Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bệnh viêm phế quản phổi ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.34 KB, 13 trang )

Bệnh viêm phế quản phổi

I. Hµnh chính:
1. Đối t−ợng: Sinh viên Y4 vµ Y6 đa khoa
2. Thời gian: 6 tiết (270 phút)
3. Địa điểm giảng: Bệnh viện
4. Ng−ời biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Vân
II. Mục tiêu:
1. Khai thác đ−ợc quá trình mắc bệnh, các yếu tố thuận lợi gây bệnh.
2. Khám xác định đ−ợc các dấu hiệu bệnh lý của Viêm phế quản phổi :
- Quan sát: Ho, nghe tiếng thở rít, thở rên, khò khè, đếm nhịp thở, tìm dấu hiệu
khó thở
- Sờ: rung thanh tăng, giảm.
- Gõ : trong, đục.
- Nghe: rì rµo phế nang, phân biệt các ran ở phổi, tiếng bệnh lý khác.
3. Phân tích đ−ợc tổn th−ơng thực thể ở phổi vµ mức độ suy hô hấp .
4. Phân tích đ−ợc phim Xquang phổi, kết quả công thức máu, khí máu.
5. Lµm đ−ợc một bệnh án đầy đủ về trẻ bị Viêm phế quản phổi.
6. Thực hiện đ−ợc một số biện pháp chống suy hô hấp ở trẻ em : Hút đờm, thở
oxy, thở khí dung,
bóp bóng hỗ trợ hô hấp .
7. Thực hiện vµ h−ớng dẫn chăm sóc trẻ bị Viêm phế quản phổi vµ cách phòng
bệnh .
8.Thái độ:
- Xác định bệnh có thể điều trị khỏi nhanh nếu đ−ợc phát hiện, điều trị sớm vµ
đúng, không để
biến chứng xảy ra.
- Cần theo dõi cẩn thận vì ở trẻ nhỏ bệnh nặng, diễn biến nhanh, dễ biến chứng vµ
tử vong.
- Bệnh có thể phòng tránh đ−ợc.
III. Nội dung:


1. Kỹ năng khai thác bệnh sử: Hỏi vµ quan sát đ−ợc các triệu chứng cơ năng của
bệnh Viêm phế
quản phổi :
* Ho: phân tích tính chất ho vµ thời điểm xuất hiện ho (ngµy/đêm), mức độ nặng
nhẹ
- Ho khan: ho không khạc đờm.
- Ho có đờm: ho có khạc đờm. Tuy nhiên cần xác định rõ những tr−ờng hợp trẻ
nuốt đờm, không khạc đ−ợc đờm hoặc đờm quánh đặc không khạc đ−ợc dễ nhầm
với ho khan.
- Ho húng hắng: ho từng tiếng rời nhau.
Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội
24
- Ho cơn hay dạng ho gµ: ho nhiều tiếng liên tiếp nhau thµnh cơn.
- Thay đổi âm sắc khi ho: ho ông ổng, khµn giọng (trong viêm thanh quản), giọng
đôi (liệt thanh quản ).
- ảnh h−ởng do ho: th−ờng gặp khi có ho cơn dµi, nặng: đỏ mặt, tĩnh mạch cổ nổi,
chảy n−ớc mắt, nôn, đau ngực,l−ng, bụng, mệt mỏi, mất ngủ, tím, ngất, ngừng
thở. Ho lµm tăng áp lực trong ổ bụng có thể gây thoát vị.
* Đờm: lµ các chất tiết từ khí phế quản, phế nang, trên thanh môn từ các hốc mũi,
các xoang
hµm, trán.
- Đờm thanh dịch: trong, loãng, có bọt hoặc có bọt hồng (phù phổi cấp)
- Đờm nhầy: trong, nhầy, quánh dính (viêm phế quản phổi , hen phế quản)
- Đờm mủ: do nhiễm khuẩn.
- Đờm mủ nhầy (gặp trong giãn phế quản)
- Bã đậu: gặp trong lao phổi
* Ho ra máu
* ộc mủ
* Khó thở: khi gắng sức hay th−ờng xuyên, mức độ nhiều hay ít, kiểu khó thở (
khó thở vµo, khó

thở ra, khó thở 2 thì, nhanh, chậm, nông, sâu.)
* Tím: khi gắng sức hay th−ờng xuyên, mức độ nhiều hay ít, vị trí tím (quanh môi,
l−ỡi, môi, đầu
chi, toµn thân)
* Đau ngực : chỉ nhận biết đ−ợc ở trẻ lớn.
* Các triệu chứng th−ờng kèm theo: nôn, ỉa chảy, bú kém, bỏ bú, sốt, li bì, hôn
mê.
* Khai thác đ−ợc quá trình mắc bệnh, các yếu tố thuận lợi gây bệnh:
- Trẻ nhỏ d−ới 1 tuổi, đặc biệt lµ trẻ sơ sinh
- Trẻ đẻ thiếu cân (2500g)
- Nuôi d−ỡng kém, thiếu sữa mẹ, suy dinh d−ỡng, còi x−ơng
- Mắc các bệnh hô hấp mạn tính nh−: Viêm mũi họng, VA , hen phế quản vµ các
bệnh nh−
sởi, ho gµ, cúm, thuỷ đậu
- Khí hậu lạnh, thời tiết thay đổi, độ ẩm cao.
- Môi tr−ờng ô nhiễm: nhµ ở chật chội, ẩm thấp, khói bếp, khói thuốc lá, bụi
- Trẻ có cơ địa dị ứng, thể tạng tiết dịch
2. Kỹ năng thăm khám: Khám xác định các dấu hiệu bệnh lý của Viêm phế quản
phổi :
2.1. Quan sát:
- Đếm nhịp thở, xem di động ngực vµ bụng.
- Xem lồng ngực có biến dạng không, nếu có lµ kiểu gì?
- Khó thở (nh− trên)
- Sờ: rung thanh tăng, giảm.
2.2. Gõ: trong, đục.
2.3. Nghe: rì rµo phế nang, phân biệt các ran ở phổi, tiếng bệnh lý khác.
- Tiếng rì rµo phế nang: êm dịu hay thô ráp, tăng, giảm hoặc mất.
- Các tiếng bất th−ờng
* Tiếng ran:
+ Ran phế quản :

- Ran ngáy: tiếng ngáy âm điệu trầm.
- Ran ẩm to hạt (ran bóng): giống nh− tiếng bóng hơi vỡ trên mặt n−ớc, nghe lọc
sọc, to nhỏ
không đều, xuât hiện do có sự tiết chất nhµy nhớt trong phế quản. Tiếng ran nµy
sẽ vang
hơnkhi phế quản phát sinh ra chúng bị bao bọc bởi một vùng mô phổi đông đặc.
- Ran rít: tiếng rít âm điệu cao, phát sinh từ các phế quản nhỏ.
- Tiếng khò khè: tiếng rít cao vµ êm, nghe ở một vùng cố định, biểu hiện chứng
hẹp phế quản.
Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội
25
+ Ran nhu mô:
- Ran ẩm nhỏ hạt: lµ tiếng ran ẩm rất nhỏ, nghe đ−ợc cả hai thì hô hấp , do có dịch
lỏng trong
phế nang
- Ran nổ: lµ tiếng ran rất nhỏ, chỉ nghe thấy trong thì hít vµo, do có ít dịch đặc
trong phế nang.
* Tiếng cọ mµng phổi : tiếng thô ráp do sự cọ sát của mµng phổi thµnh vµ mµng
phổi tạng với nhau,
nghe rất gần.
2.4. Tìm dấu hệu nhiễm khuẩn: Qua đó phân tích đ−ợc tổn th−ơng thực thể ở
phổi, đánh giá đ−ợc
mức độ suy hô hấp => Chẩn đoán lâm sµng
3. Kỹ năng ra quyết định lµm xét nghiệm vµ phân tích xét nghiệm:
- Chụp X quang tim phổi: có các nốt mờ rải rác 2 phổi, chủ yếu tập trung ở vùng
rốn phổi, cạnh
tim. Có thể tập trung ở 1 thuỳ hoặc phân thuỳ phổi, hoặc có hiện t−ợng xẹp phổi,
trµn dịch
mµng phổi
- Công thức máu:

Số l−ợng bạch cầu vµ bạch cầu đa nhân trung tính tăng.
- Nếu có suy hô hấp nặng: Cần phải đo các chất khí trong máu để có cơ sở điều trị
hợp lý.
-Xét nghiệm vi khuẩn hoặc virus trong dịch tỵ hầu dịch nội khí quản, máu để xác
định nguyên
nhân.
4. Kỹ năng ra quyết định chẩn đoán, nguyên tắc điều trị vµ chăm sóc. Lµm
đ−ợc một bệnh án
đầy đủ về trẻ bị Viêm phế quản phổi.
4.1. Chẩn đoán:
4.1.1. Chẩn đoán xác định: Dựa vµo các dấu hiệu lâm sµng vµ cận lâm sµng chính
sau:
- Ho.
- Nhịp thở nhanh.
- Rút lõm lồng ngực.
- Nặng: Khó thở nặng, tím tái, rối loạn nhịp thở, ngừng thở
- Nghe phổi nhiều ran ẩm nhỏ hạt, có thể kèm ran ngáy, ran rít
- Xquang tim phổi
4.1.2. Chẩn đoán nguyên nhân: cấy vi khuẩn, phân lập virus từ các bệnh phẩm
dịch tỵ hầu, dịch
khí phế quản
4.1.3. Chẩn đoán các biến chứng: suy hô hấp, xẹp phổi, trµn dịch, trµn khí mµng
phổi, suy tim
4.1.4. Thực hiện một số biện pháp chống suy hô hấp ở trẻ em: Hút đờm, thở oxy,
thở khí dung, bóp
bóng hỗ trợ hô hấp .
4.1.5. Thực hiện đ−ợc h−ớng dẫn chăm sóc trẻ bị Viêm phế quản phổi vµ cách
phòng bệnh.
4.2. Điều trị theo 4 nguyên tắc:
- Chống nhiễm khuẩn.

- Chống suy hô hấp.
- Điều trị các rối loạn n−ớc, điện giải, thăng bằng, kiềm toan
- Điều trị các biến chứng (nếu có).
4.2.1. Chống nhiễm khuẩn: Lựa chọn kháng sinh theo nguyên nhân
4.2.2. Chống suy hô hấp:
- Đặt trẻ nằm nơi thoáng mát, yên tĩnh, nới rộng quần áo.
- Hút thông thoáng đ−ờng thở.
- Thở oxy khi có khó thở, tím tái.
Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội
26
- Khi trẻ tím nặng, ngừng thở: đặt nội khí quản, bóp bóng hỗ trợ hô hấp
4.2.3. Bồi phụ n−ớc, điện giải, điều chỉnh rối loạn thăng bằng kiềm toan
4.2.4. Chăm sóc:
- Theo dõi trẻ th−ờng xuyên: nhịp thở, mạch, huyết áp, nhiệt độ
- Bảo đảm cho trẻ đ−ợc bú sữa mẹ đầy đủ, nếu không bú đ−ợc phải đổ bằng thìa,
cho ăn bằng sonde.
- Cho trẻ uống n−ớc đầy đủ đế bổ sung l−ợng n−ớc mất.
- Lµm dịu đau họng, ho bằng các thuốc ho dân tộc : mật ong hấp chanh
- Xoay trở trẻ th−ờng xuyên, tránh nằm lâu 1 chỗ.
4.3. H−ớng dẫn phòng bệnh:
- Bảo đảm sức khỏe bµ mẹ khi mang thai, nhằm lµm giảm tỉ lệ trẻ sinh ra thiếu
tháng, thiếu cân, dị tật bẩm sinh
- Vệ sinh môi tr−ờng cho sạch sẽ, thông thoáng, tránh bụi bậm, khói thuốc
- Cho trẻ bú sữa non sớm ngay sau đẻ, bú mẹ đầy đủ, ăn sam đúng theo ô vuông
thức ăn.
- Tiêm chủng bệnh đầy đủ theo lịch.
- Phát hiện vµ điều trị sớm các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp vµ mạn tính
4.4. Thái độ cần học: Cẩn thận, tỉ mỉ khi thăm khám, chú ý khâu hỏi bệnh và nên
quan sát kỹ
tr−ớc khi thực hiện các động tác thăm khám khác.

tµi liệu tham khảo
1. GS Trần Quỵ - Viêm phế quản phổi - Bµi giảng Nhi khoa tập I, 2000, tr. 302-
307
2. GS. TS. Nguyễn Công Khanh- Tiếp cận chẩn đoán Nhi khoa- Nhµ Xuất bản Y
học 2001.

×