Lựa chọn loại hình Doanh nghiệp- Thủ tục đặt tên cho
Doanh nghiệp
Bộ môn: Luật kinh tế
GVHD:
Nhóm 2
I
1.
I. Ưu điểm và khuyết điểm
1. Doanh nghiệp tư nhân(Private Enterprise- PE)
Ưu điểm
Thủ tục thành lập đơn giản
Doanh nghiệp tư nhân chỉ có một chủ sở hữu duy nhất
→ chủ sở hữu chủ động trong việc quyết định các vấn đề liên
quan đến hoạt động kinh doanh.
Chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân
tạo sự tin tưởng cho đối tác, khách hàng và giúp cho doanh
nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại
hình doanh nghiệp khác
Tự do lợi nhuận sử dụng sau thuế; chủ doanh nghiệp đóng
thuế thu nhập cá nhân ngay trên thuế thu nhập doanh nghiệp
Khuyết điểm
DNTN chịu trách nhiệm vô hạn
→Mức độ rủi cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và
của chủ doanh nghiệp chứ không giới hạn số vốn mà
chủ doanh nghiệp đã đầu tư vào doanh nghiệp
Không có tư cách pháp nhân
→Khó tạo lòng tin khi xảy ra mâu thuẫn
→Không có sự tách bạch TS giữa chủ DN và DN
2. Công ty TNHH( Limited Liability Company- Co,
Ltd)
Đặc trưng cơ bản
Là một công ty có tư cách pháp nhân.
Công ty TNHH 1 thành viên Công ty TNHH 2 thành viên
Ưu điểm
Chủ sở hữu toàn quyền quyết định mọi
vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty
→quyết định được đưa ra nhanh chóng và
kịp thời
Chủ sở hữu từ 2 đến dưới 50 TV →
thuận tiện trong việc huy động góp vốn
Do có tư cách pháp nhân → chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên chịu trách
nhiệm hữu hạn về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít
gây rủi ro cho chủ sở hữu .
Khuyết điểm
Do chỉ có 1 người làm chủ nên hạn chế
trong việc huy động góp vốn
Không được phát hành cổ phiếu →hạn chế khả năng huy động vốn
Do có TNHH nên uy tín với bạn hàng không cao
Công ty trách nhiệm hữu hạn chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn là doanh
nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh
3. Công ty hợp danh( Partnership Company)
Có
Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các
thành viên hợp danh →công ty hợp danh dễ dàng tạo
được sự n cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh.
Việc điều hành quản lý công ty không quá phức tạp do
số lượng các thành viên ít và là những người có uy 3n,
tuyệt đối 4n tưởng nhau.
Ư
u
đ
i
ể
m
Hạn chế của công ty hợp danh là do chế độ liên đới
chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro của các
thành viên hợp danh là rất cao.
Loại hình công ty hợp danh được quy định trong Luật
doanh nghiệp năm 1999 và 2005 nhưng trên thực tế
loại hình doanh nghiệp này chưa phổ biến.
K
h
u
y
ế
t
đ
i
ể
m
4. Công ty cổ phần(Joint Stock Company-JSC)
Nhà đầu tư chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn
tương ứng với tỷ lệ góp vốn trong công ty
Số lượng cổ đông không giới hạn → khả năng
huy động góp vốn là tối đa
Quy mô hoạt động lớn và khả năng mở rộng
kinh doanh dễ dàng từ việc huy động vốn cổ phần
Ưu điểm
Việc hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao do
tính độc lập giữa quản lý và sở hữu.
Công ty được phép phát hành cổ phần→ dễ huy
động 1 nguồn vốn lớn
Nhà đầu tư có khả năng điều chuyển vốn đầu
tư từ nơi này sang nơi khác, từ lĩnh vực này sang
lĩnh vực khác dễ dàng thông qua chuyển nhượng,
mua bán cổ phần
Thích ứng được những đòi hỏi của nền sản xuất
xã hội hóa cao và sự phát triển của nền kinh tế
hiện đại
Khuyết điểm
Công ty cổ phần gồm số lượng đông đảo các cổ công và hầu như không quen biết nhau
→Việc quản lý và điều hành công ty cổ phần rất phức tạp
→Khả năng bảo mật KD và TC bị hạn chế do phải báo cáo với cổ đông
.
.
.
Khả năng thay đổi phạm vi lĩnh vực kinh doanh cũng như trong hoạt động kinh doanh không
linh hoạt do phải tuân thủ theo những qui định trong Điều lệ của công ty
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần tương đối cồng kềnh và phức tạp
→chi phí cho việc quản lý là tương đối lớn
Giảm vốn trong công ty cổ phần hiện nay đang không được quy định cụ thể
II. Thủ tục thành lập Doanh nghiệp
Bước 1:
Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng
ký kinh doanh theo quy định dưới đây tại cơ quan đăng
ký kinh doanh có thẩm quyền và phải chịu trách nhiệm
về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ sơ đăng
ký kinh doanh.
Có thể nộp tại cơ quan đăng ký KD hoặc qua Cổng
thông tin đăng ký DN Quốc gia
Hồ sơ của Doanh nghiệp tư nhân
Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống nhất do cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm
quyền quy định.
Bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác.
Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh
doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định.
Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc và cá nhân khác đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành,
nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề
Hồ sơ Công ty TNHH
Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống nhất do cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền quy định, Dự thảo Điều lệ
công ty.
Danh sách thành viên và các giấy tờ kèm theo sau đây:
Đối với thành viên là cá nhân: bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác;
Đối với thành viên là tổ chức: bản sao quyết định thành lập,
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài liệu tương đương khác của tổ chức; Văn bản uỷ quyền, Giấy chứng
minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo uỷ quyền.
Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải có chứng thực của cơ
quan nơi tổ chức đó đã đăng ký không quá ba tháng trước ngày nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh.
Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với công ty kinh doanh ngành, nghề theo
quy định của pháp luật phải có vốn pháp định. Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc ,Tổng giám đốc và cá nhân khác
đối với công ty kinh doanh ngành, nghề theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.
Công ty cổ phần
Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống nhất do cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền quy định.
Dự thảo Điều lệ công ty.
Danh sách cổ đông sáng lập và các giấy tờ kèm theo sau đây:
Đối với cổ đông là cá nhân: bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác;
Đối với cổ đông là tổ chức: bản sao quyết định thành lập,
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài liệu tương đương khác của tổ chức;
văn bản uỷ quyền, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện
theo uỷ quyền.
Đối với cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải có chứng thực của cơ quan
nơi tổ chức đó đã đăng ký không quá ba tháng trước ngày nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh. Văn bản xác nhận vốn pháp định
của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn
pháp định. Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân khác đối với công ty kinh doanh ngành,
nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.
Công ty hợp danh
Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống nhất do cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền
quy định.
Dự thảo Điều lệ công ty.
Danh sách thành viên, bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp
pháp khác của mỗi thành viên.
Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với công ty hợp danh kinh
doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định.
Chứng chỉ hành nghề của thành viên hợp danh và cá nhân khác đối với công ty hợp danh kinh doanh
ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề
Bước 2: Tiếp nhận hồ sợ và cấp giấy chứng nhận
Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem
xét hồ sơ đăng ký kinh doanh và cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn năm
ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ;
Nếu từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh thì thông báo bằng văn bản cho người
thành lập doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu
rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung.
Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ
khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; không được yêu cầu người thành
lập doanh nghiệp nộp thêm các giấy tờ khác không quy định tại Luật doanh
nghiệp.
Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gắn với dự án đầu tư cụ thể
thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư.