Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

giải pháp hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm máy phát điện tại công ty tnhh cát lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.65 KB, 91 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc

 !"
#$%&%'() *)+,-"*. /0 !%*  !$1234. 56(-7 !"
$8(
#9. 56(:;</= !-7 !"
##>?@A-7 !"B
#C!D  8 EF-7 !"G
#B>40,?:<7 !*H;-7 !"#
#I ! !-7 !"##
#J!"2 ,E: !$ !A ! !"2 ,E-7 !"#B
#KL : !$M. EN:O -7 !"#B
CP*M.) QR7 -7 !"$8(<R !=!7 !S %8"#I
CP*M.) QR7 #I
C#P*M.) QR7 -7QR7  !5<R !C T(<0EU%8"#I
B, VW)*M.) QR7 :RU%X !M. <;-7 !"$8(<R ! / !
T(!S %8"#G
BY !)*M.%U%/Z#G
B#Y !D U#[
BC!"2  8 C\
]^_`a9bcdefC#
#g g 1234. 56(4. 56(($"5$% -7 !"<R !=!7 M7C#
#P*M.1234. 56(C#
##g g U <7 <R !1234. 56(: Y !$A%&<7 !$12
34. 56(($"B
##Y !RU%X !h%6"1234. 56(($"5$% -7 !"<R !=!7 M7 BB
## !$ !2 A;</= !BB
###O 4$!$H$ BG
##C- !LM7 <" L !)$: ! !M7UREi !1 -7j%L
?E/Z !4. 56(:Q;3I
##B*E,5:5$<' k(0<X !L !)2 58 5L1234. 56(I#


##IRU%X !Vh1* /> !(UII
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
##J !$H$ : !:M. ENEFE/Z !H$ : !-7 !"I[
#Cl$ !$)*M.$RU%X !h%6"1234. 56(($"5$% -7 !"J\
#C%'(J\
#C#/Z%'(J
#BCY ! !"2  8 -7$ /Z%'(<R ! !$1234. 56(-7 !"J#
bccmn`a9bcdcl_
JJ
Cl; / !5$<' -7 !"$8(JJ
Cl; / !5$<' :5/> !/ !RU%X !-7 !"<R ! Y ! T(JJ
C#3125$<' o) QR7 :1234. 56(($"5$% -7 !"$
8(J
C#$!.5$5R:   !$1234. 56(($"5$% -7 !"$8(
JG
C#R:   !$RU%; $/> !<g 123J[
C##l6"(U RU%X ! !2 A;</= !\
C#CR:  (U !E/1234. 56(-7 !"#
K1234. 56() !p53X:RM7  !qS<2 ;</= !(:i 53
X :R5$<' L !)2 58 5L-7 !"KF L)2 
58 5L4r!s55S ) ! t:R1234. 56(:URQR7 R !"#
C#BR:  O 4$!$.uR/ !%: E RU:$5Q3 !$(A!$E 
RUB
C#IT !/= !: 8 !7RM.-7$RU%X !Vh1* /> !(UI
C#J8 !7RM.-7RU%X !H$ : !:%X !v 8 2 <R ! !"G
C#X4L!.5$5)$G\
CCX4L)*  !;: /G#
CC !?5 !1 R$QR7  !5G#
CC#UR(</= !) QR7 @ %; :, EZR4F5$<' GC

PwxGC
yfanfPbmGB
caaG
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
Danh mục Bảng
Bảng 1: Ngành nghề kinh doanh của công ty
Bảng 2: Số lượng và trình độ chuyên môn
Bảng 3: Tỷ lệ khấu hao năm của máy móc thiết bị
Bảng 4: Tóm tắt số liệu tài chính của công ty TNHH Cát Lâm (VNĐ)
Bảng 5: Báo cáo kết quả kinh doanh (VNĐ)
Bảng 6: Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của công ty từ năm 2007–8/2010
(đv: chiếc)
Bảng 7: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty theo khách hàng từ năm 2007-
8/2010 (đv: chiếc )
Bảng 8: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty theo doanh thu từ năm 2007 tới
8/2010
Bảng 9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty theo kế hoạch và thực hiện năm
2009 tại thị trường miền Bắc
Bảng 10: Giá bán một số sản phẩm điển hình của công ty hiện nay
Bảng 11: Chi phí dành cho cá hoạt động quảng cáo khuyến mại qua các năm
2006–2009
Bảng 12 : Kế hoạch bán hàng năm 2011
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
Sơ đồ, biểu đồ và lưu đồ.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức công ty.
Sơ đồ 2: Sơ đồ sản xuất, lắp ráp sản phẩm máy phát điện CaPo
Sơ đồ 3: Hệ thống kênh phân phối của công ty
Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động của công ty theo trình độ hiện nay.

Biểu đồ 2: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Cát Lâm qua các năm
2007- 2010
Biểu đồ 3: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tại thị trường miền Nam và miền Bắc
năm 2007 – 8/2010 (đơn vị : tỷ đồng)
Biểu đồ 4: Thị phần của công ty TNHH Cát Lâm trên thị trường hiện nay
Lưu đồ giải quyết khiếu nại khách hàng.
Bảng phụ lục
Danh sách máy móc thiết bị, công cụ kỹ thuật
Danh sách phương tiện vận chuyển
Danh sách một số công ty kinh doanh máy phát điện
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế mở như hiện nay, các doanh nghiệp trong nước phải đối phó với
các đối thủ cạnh tranh từ các công ty nước ngoài vốn mạnh mẽ trong nhân lực, sự bài
bản và nguồn vốn lớn đang dần lấn vào thị trường Việt Nam
Để quản lý tốt quá trình kinh doanh trong điều kiện nền sản xuất xã hội ngày càng
phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp cần có đầy đủ thông tin về hoạt động kinh tế xã
hội, nắm bắt nhu cầu thị hiếu khách hàng để sản xuất các sản phẩm phù hợp với thị
hiếu người tiêu dùng và có chất lượng cao.
Trong nền kinh tế thị trường, luôn tồn tại những mặt tích cực và hạn chế, luôn đặt ra
cho các doanh nghiệp thách thức, doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì phải
có phương án kinh doanh có hiệu quả kinh tế, đó là phải đảm bảo chi phí và có lợi
nhuận. Với những doanh nghiệp sản xuất thì luôn luôn phải chú trọng tới quá trình sản
xuất sản phẩm từ đầu ra, sản xuất, lắp ráp và tiêu thụ sản phẩm. Việc tiêu thụ sản phẩm
đang ngày càng trở nên quan trọng hơn giúp doanh nghiệp bán được hàng hóa sản xuất
ra, có doanh thu, lợi nhuận để đầu tư tiếp tục kinh doanh, và quan trọng hơn cả là sản
phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng, được khách hàng đánh giá cao để doanh nghiệp có
thể phát triển bền vững trên thị trường.

Thực tế đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều khó khăn cần có phương hướng giải
quyết. Việc sản phẩm sản xuất ra cần phải có biện pháp thúc đẩy tiêu thụ, bán được
nhiều sản phẩm và tạo niềm tin với khách hàng. Từ thực tiễn trên, trong thời gian thực
tập tại công ty, được sự giúp đỡ của mọi người trong công ty và được sự giúp đỡ của
thày Nguyễn Văn Phúc, tôi xin chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác tiêu thụ
sản phẩm máy phát điện tại công ty TNHH Cát Lâm”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của bản khóa luận này là góp phần vào việc tìm hiểu thực trạng tiêu thụ
sản phẩm máy phát điện của công ty TNHH Cát Lâm và trên cơ sở đó tìm ra một số
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian
tới.
3. Phương pháp thu thập tài liệu nghiên cứu
2 phương pháp được sử dụng để hoàn tất bài chuyên đề là thu thập số liệu thứ cấp
và sơ cấp:
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các phòng ban của công ty, kết hợp với các thông
tin từ báo chí, internet…
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua thực tế làm việc và quan sát tại công ty.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản
phẩm của công ty.
Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu được thực hiện tại công ty TNHH Cát Lâm và
các chi nhánh của công ty trong mạng lưới bán hàng.
5. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, bài chuyên đề thực tập gồm 3 chương:
Chương I. Tổng quan về công ty TNHH Cát Lâm
Chương II. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Cát Lâm
Chương III. Các giải pháp hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm máy phát
điện ở công ty TNHH Cát Lâm

Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY TNHH CÁT LÂM
1.1. Giới thiệu về công ty
Công ty TNHH Cát Lâm được thành lập theo quyết định số 3689GP/TLDN ngày 10
tháng 09 năm 1998 của UBND Thành phố Hà Nội và giấy phép kinh doanh số 041339
ngày 19 tháng 09 năm 1998 do sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hà Nội cấp. Những thông tin
cơ bản về công ty được tóm tắt trong bảng sau:
Tên công ty Công ty TNHH Cát Lâm
Tên giao dịch Cat Lam Company Limited
Tên viết tắt Catlamco.ldt
Logo công ty
Năm thành lập 1998
Loại hình công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn
Trụ sở chính P1206, tòa nhà 17T2, khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính,
phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy,thành phố Hà Nội.
Chi nhánh Số 1122 – 1124, Lô C, 76 Chung Cư Ngô Tất Tố, P.19, Quận
Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh.
Hai chi nhánh khác tại Đà Nẵng và Cần Thơ.
Nhà máy Khu công nghiệp Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng
Yên.
Công ty TNHH Cát Lâm chuyên kinh doanh các loại máy móc, thiết bị công nghệ từ
năm 1998 đến nay. Cụ thể gồm các loại công trình như tự lắp ráp máy phát điện,
thương mại và kinh doanh dịch vụ thiết bị trên, sửa chữa và bảo dưỡng máy phát điện.
Công ty đã đầu tư nhiều máy móc hiện đại, lắp ráp và sản xuất theo dây chuyền công
nghệ cao của các nước Châu Âu với các linh kiện được nhập từ các nước có nền công
nghiệp phát triển.
Công ty TNHH Cát Lâm là nhà cung cấp máy phát điện chuyên nghiệp loại máy
CaPo - Việt Nam. Đồng thời, Cát Lâm cũng đang là đại lý bán hàng chính thức của
một số hãng máy phát điện danh tiếng, xuất xứ nước ngoài như:

Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
• Hãng sản xuất máy phát điện MISUBISHI – Nhật Bản
• Hãng sản xuất máy phát điện TOYO – Nhật Bản
• Máy phát điện BRUNO – ITALY, DOOSAN – Hàn Quốc…
Bảng 1: Ngành nghề kinh doanh của công ty:
STT Tên ngành nghề
1 Buôn bán tư liệu sản xuất;
2 Buôn bán hàng tư liệu tiêu dùng;
3 Đại lý mua bán và lý gửi hàng hóa;
4 Dịch vụ thương mại;
5 Buôn bán lắp đặt trang thiết bị y tế, thiết bị viễn thông, hàng điện lạnh;
6 Buôn bán hàng nông, lâm sản (trừ lâm sản Nhà nước cấm);
7 Buôn bán máy phát điện, máy công cụ, thang máy và các vật tư máy móc
thiết bị khoa học kỹ thuật; Sản xuất, lắp ráp và buôn bán điều hòa, máy móc
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. máy cày, máy kéo, máy thu hoạch, máy
tuốt lúa, máy xay xát;
8 Sản xuất, lắp ráp máy phát điện, máy công cụ, thang máy và các vật tư
máy móc thiết bị khoa học kỹ thuật khác;
9 Lắp đặt, bảo hành, bảo trì máy phát điện, máy công cụ, thang máy, điều
hòa máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp: máy cày, máy kéo, máy thu
hoạch…
10 Mua bán các loại cáp : cáp điện lực, cáp viễn thông và các phụ kiện cáp,
máy đo, máy thử nghiệm, máy thi công các loại cáp.
Tổng số vốn điều lệ hiện nay : 10.000.000.000đồng (Mười tỷ đồng)
Công ty lựa chọn theo đuổi các giá trị cơ bản trên 3 lĩnh vực then chốt là:
 Nhân lực : Là tài sản quý nhất, là sức mạnh của Cát Lâm. Đoàn kết và
cống hiến là giá trị nhân bản của công ty
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc

 Sản phẩm : Các sản phẩm của Cát Lâm là kết quả của sự sáng tạo, sự tự
nỗ lực không ngừng và là hình ảnh của công ty. Cát Lâm quyết tâm phục vụ tốt
nhất, đem đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất với giá cả cạnh tranh
nhất.
 Lợi nhuận : Là thước đo sự hoàn hảo đối với sản phẩm, là sự đánh giá
của khách hàng cho những nỗ lực của Cát Lâm.
Công ty tổ chức các hoạt động của mình trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản:
 Chất lượng là sự sống còn : Không ngừng phấn đấu để vươn tới sự hoàn
thiện đáp ứng kỳ vọng của khách hàng về sản phẩm mà thương hiệu Cát Lâm.
 Hướng về khách hàng : Cát Lâm làm việc với lòng tin cậy và tôn trọng
lẫn nhau, coi trọng sự đa dạng của từng cá nhân và bản sắc của từng địa phương.
 Hợp tác cùng tồn tại : Cát Lâm duy trì mối quan hệ các bên cùng có lợi,
cùng phát triển đối với các đại lí, đối tác kinh doanh, các nhà cung cấp và các
doanh nghiệp.
 Đoàn kết là sức mạnh : Cát Lâm làm việc với lòng tin cậy và tôn trọng
lẫn nhau, coi trọng sự đa dạng của từng cá nhân và bản sắc của từng địa phương.
 Liêm khiết, trung thực : Là cách xử sự có văn hóa, có trách nhiệm đối với
bản thn và công ty, là yếu tố then chốt để cùng tồn tại và phát triền.
Công ty THHH Cát Lâm được thành lập từ năm 1998, tới nay đã có hơn 12 năm
trong hoạt động sản xuất và kinh doanh lĩnh vực cung cấp nguồn điện năng. Hiện công
ty trở thành một trong những hãng sản xuất lắp ráp máy phát điện hàng đầu tại Việt
Nam với các linh kiện nhập khẩu từ các nước tiên tiến.
Sự phát triển trong tương lai phần lớn phụ thuộc vào khả năng của dây chuyền sản
xuất có thể tối đa hóa khả năng cấp điện và tối thiểu hóa các tác động không tốt đến
mối trường. Đó là phương châm mà công ty luôn luôn theo đuổi, sẵn sàng lỗ lực và
chấp nhận mọi thách thức để đạt được.
Công ty đang thực hiện chiến lược trẻ hóa và mở rộng đội ngũ quản lý năng động
cùng hoạt động đầu tư liên tục cho công nghệ mới ( hàng năm trích 15% tổng doanh
thu đầu tư cho công nghệ sản xuất). Công ty đã đạt được tốc độ phát triển nhanh và
nhiều tiến bộ trong cơ cấu sản xuất.

Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
Nhà máy sản xuất lắp ráp thương hiệu máy CaPo ngày nay là một khu liên hợp công
nghiệp hiện đại với diện tích 15.000m
2
.
Mạng lưới phân phối cung cấp sản phẩm và dịch vụ hoạt động thường xuyên tới hơn
5 quốc gia trên toàn cầu. Doanh thu xuất khẩu chiếm 20% trong tổng doanh thu.
Sự phát triển của công ty được đánh dấu bằng một số mốc tiêu biểu sau đây:
• 1998: Trụ sở chính Cát Lâm được thành lập ở Hà Nội và được hãng
SDMO ủy quyền làm nhà phân phối máy phát điện SDMO.
• 2001: Cát Lâm được chọn là nhà phân phối độc quyền máy phát điện
BRUNO trong lãnh thổ Việt Nam và những nước Đông Nam Á khác.
• 2002: Thành lập chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh.
• 2003: Cát Lâm trở thành nhà lắp ráp cho những nhãn hiệu động cơ, đầu
phát có tên tuổi trên thế giới như: John Deere, Mecc Alte, Marerlli, Cramaco,
Lombardini, Leroysomer, Sincro, Linz…. để lắp ráp thành tổ máy phát điện với
nhãn hiệu CaPO của Cát Lâm.
• 2004: Cát Lâm được chỉ định làm đại lý cung cấp máy phát điện Toyo.
• 2005: Công ty bắt đầu dự án xây dựng nhà máy lắp ráp và sản xuất máy
phát điện tại Khu công nghiệp Hưng Yên.
• 2006: Cát Lâm được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 bởi tổ chức AFAQ
ASCERT và được chọn là nhà phân phối độc quyền tổ máy phát điện Toyo tại
thị trường Việt Nam.
• 2007: Cát Lâm hoàn thành giai đoạn đầu trong dự án xây dựng nhà máy
tại Hưng Yên và trở thành nhà phân phối tổ máy phát điện Mitsubishi công suất
từ 480-2235KVA tại thị trường Việt Nam.
• 2008: Cát Lâm được chọn làm nhà phân phối động cơ nhỏ Mitsubishi
công suất từ 5-85KVA để lắp ráp thành tổ máy phát điện CaPO.
• 2009: Thành lập thêm hai chi nhánh tại Đà Nẵng và Cần Thơ.

• 2009: Chứng chỉ ISO 9001:2000 của Cát Lâm được cấp năm 2006 đã
được nâng cấp thành chứng chỉ ISO 9001:2008, có giá trị trong vòng 3 năm từ
tháng 11-2009 đến tháng 11 năm 2012.
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
1.2. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản
phẩm của công ty TNHH Cát Lâm
1.2.1. Sản phẩm và thị trường của công ty
Mỗi năm công ty sản xuất trên 1.000 tổ máy phát điện với nhiều loại công suất và
cấu hình khác nhau. Cách thức quản lý đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9000:2008 – Tiêu
chuẩn quốc tế về chất lượng và đảm bảo tổ máy phát điện của công ty có khả năng
thích nghi với môi trường hoạt động khó khăn nhất.
Sản phẩm của công ty đa dạng không ngừng được cải tiến, nâng cấp và mở rộng. Ví
dụ:
• Tổ máy phát điện các loại chạy xăng hay chạy dầu, tần số 50Hz đều được
trang bị loại động cơ đốt tốt nhất của MITSUBISHI, JohnDeere…
• Dải công suất máy từ 10 KVA đến 500KVA có hơn 20 model khác nhau.
• Khối lượng dự trữ lớn các loại động cơ đốt và đầu phát cho phép chúng
tôi lắp ráp và giao hàng trong thời gian ngắn.
Thị trường:
Với bề dày kinh nghiệm trong 12 năm kinh doanh, công ty TNHH Cát Lâm đã có
được nhiều thị trường trong nước cũng như nước ngoài:
- Đối tác trong nước:
Công ty là nhà cung cấp máy phát điện có hệ thống khách hàng truyền thống rộng
lớn từ Bắc vào Nam:
• Hệ thống Bưu chính viễn thông các tỉnh thành : như bưu điện tỉnh Hòa
Bình, Vĩnh Phúc, Điện Biên…, Các công ty chuyển phát nhanh bưu điện, trường
kỹ thuật truyền hình Thanh Hóa, công ty điện thoại Hà Nội 1…
• Hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh thành :
như học viện ngân hàng, ngân hàng thương mại Hải Dương, Quỹ hỗ trợ và phát

triển Việt Nam, Cục thuế Hà Tĩnh…
• Hệ thống Ngân hàng Công Thương.
• Hệ thống Kho bạc : như kho bạc tỉnh Nghệ An, kho bạc nhà nước,
• Hệ thống Ngân hàng đầu tư và phát triển.
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
• Hệ thống Bộ quốc phòng va công an.
• Hệ thống Bộ xây dựng (Tổng công ty Vinaconex).
• Hệ thống các khách hàng khác : như công ty cổ phần xây dựng Công
nghiệp, công ty CP Dược Cửu Long, công ty cổ phần Vincom…
- Đối tác nước ngoài:
Trong các mối quan hệ quốc tế, Cát Lâm đang là đối tác chính của nhiều nhà sản
xuất máy phát điện:
• Đại lý của hãng MITSUBISHI (Nhật Bản) chuyên cung cấp các loại máy
phát điện có công suất lớn.
• Đại lý độc quyền cửa hàng sản xuất và lắp ráp máy phát điện BRUNO
(ITALYA).
Bên cạnh đó, Công ty còn là đại lý phân phối của một số hãng đông cơ, đầu phát và
thiết bị điều khiển như:
• Động cơ: Mitsubishi (Nhật Bản), JohnDeere (Mỹ), Doosan (Hàn Quốc),
Deuzt (Đức), Lombardini (ITALY), Perkins (Anh), Honda (Nhật Bản)…
• Đầu phát : Mecc Alte (Italy), Marerlli (Italy), Cramaco (Arhentina),
Sincro (Italy), …
• Thiết bị điều khiển: Sices (Italy), Elcos (Italy), Datakom (Thỗ Nhĩ Kỳ),
Công ty luôn chú trọng vào việc phát triển thị trường, mở rộng thêm các mối quan hệ
với khách hàng. Sản phẩm của công ty chủ yếu tiêu thụ ở khách hàng là ngành viễn
thông, ngân hàng và hệ thống kho bạc, và hiện nay công ty cũng chú trọng tới những
khách hàng ở nhiều lĩnh vực khác như các công ty, tổ chức sản xuất công nghiệp,…
Việc mở rộng thị trường và khách hàng luôn được giám đốc công ty xem xét để thâm
nhập vào các thị trường tiềm năng, đưa sản phẩm của công ty đến tận tay khách hàng

với chất lượng và dịch vụ ưu đãi, cạnh tranh nhất.
Bên cạnh việc mở rộng thị trường, công ty cũng luôn đặt quan hệ hợp tác, là bạn hàng
của nhiều công ty nước ngoài. Công ty luôn củng cố quan hệ với các nhà cung cấp máy
phát điện nổi tiếng như Misubishi (Nhật Bản), Bruno (Italia), Doosan (Hàn Quốc)…để
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
trở thành đại lý bán hàng của các công ty này, nhận mức giá ưu đãi và những sản phẩm
có chất lượng cung cấp cho thị trường, từ đó góp phần củng cố niềm tin khách hàng.
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức công ty.
Nguồn: Hồ sơ năng lực công ty.
Giới thiệu một số phòng trong công ty
Tổng giám đốc: Hoạch định các chiến lược kinh doanh của công ty, xác định tầm
nhìn và đưa ra phương hướng phát triển của công ty trong dài hạn.
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
Quyết định các kế hoạch sản xuất kinh doanh, quy mô phát triển thị trường, các thị
trường sẽ đầu tư, các lĩnh vực đầu tư, việc sử dụng vốn, ban hành các chính sách về
chất lượng và công nghệ sản phẩm.
Theo dõi việc thực hiện các chính sách và kế hoạch của công ty đặt ra, tổng kết và
đưa ra các biện pháp thực hiện và cải tiến tốt hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Phòng dự án: Xây dựng lên các dự án cụ thể trên cơ sở thông tin tổng hợp hàng năm
về kế hoạch mua hàng của các khách hàng, hợp tác chặt chẽ với khác trong công ty để
lập nên các chương trình hành động nhằm tăng tính hiệu quả trong thiết lập mối quan
hệ với khách hàng, đặc biệt là những khách hàng truyền thống, hỗ trợ hoạt động bán
hàng bằng việc duy trì thường xuyên liên lạc với khách hàng.
Phòng xuất nhập khẩu:
Tạo mối quan hệ mật thiết và thường xuyên trao đổi hợp tác với đối tác là doanh

nghiệp nước ngoài, và cả doanh nghiêp trong nước, nhằm thực hiện các nghiệp vụ về
xuất nhập khẩu, mua bán vận chuyển hàng hoá. Nghiệp vụ này chỉ được tiến hành khi
phòng kinh doanh và phòng dự án hoàn thành xong công việc chính là giao dịch với
khách hàng và bán được hàng. Điều này hơi trái với quy luật thông thường là phải nhập
hàng trước rồi mới bán hàng, sở dĩ như vậy là do công ty chưa có khả năng nhập khẩu
hàng hoá về trước, một mặt là do công ty chưa đủ năng lực về tài chính.
Có trách nhiệm báo cáo thường niên về hàng dự trữ cũng như kế hoạch nhập hàng
mới để phòng kinh doanh biết để tiện trong quá trình đàm phán, đồng thời chuẩn bị các
hồ sơ giấy tờ về chứng nhận xuất xứ hàng hóa, chứng nhận nhà sản xuất, Packing…
cho phòng kinh doanh để thuận tiện trong quá trình ký kết hợp đồng, bàn giao sản
phẩm…
Phòng kĩ thuật:
Thực hiện các thao tác về kĩ thuật như tư vấn thiết kế cho chủ đầu tư về vị trí đặt
máy, lựa chọn nguyên vật liệu, hướng dẫn về sử dụng. Công việc của phòng này được
tiến hành khi phòng kinh doanh đã kí hợp đồng kinh tế và giao máy đến cho chủ đầu
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
tư. Đôi khi trong quá trình chào hàng, đàm phán, thương lượng với khách hàng nếu yêu
cầu, cán bộ kinh doanh có thể yêu cầu cán bộ kĩ thuật cùng tham gia.
Kiểm tra nguyên vật liệu nhập về công ty,nếu có sai sót trong việc nhập nguyên vật
liệu thì cần phải báo cáo cho giám đốc và tìm cách khắc phục.
Chịu trách nhiệm lắp đặt các loại máy phát điện, thực hiện đầu nối, kiểm tra thử,
hướng dẫn sử dụng, đào tạo, và chuyển giao công nghệ tới từng khách hàng trong khắp
các tỉnh thành trong cả nước. Các nhân viên còn hướng dẫn khách hàng cách sử dụng,
cách vận hành máy phát điện, với mục đích thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng.
Thực hiện hoạt động bảo hành, công việc bảo hành được phân ra thành nhiều nhóm
cụ thể. Các nhân viên chịu trách nhiệm bảo hành chịu trách nhiệm sửa chữa hàng hóa
hư hỏng, lỗi khi khách hàng yêu cầu. Ngoài việc theo dõi bảo hành sản phẩm của công
ty bán ra, các nhân viên còn được phép nhận bảo trì vĩnh viễn cho nhiều khách hàng.
Phòng tài chính kế toán:

Thực hiện các nghiệp vụ kế toán như phối hợp cùng phòng kinh doanh để tiến hành
thu tiền từ các hợp đồng đã kí với khách hàng sau khi phòng kĩ thuật đã tiến hành xong
thao tác kĩ thuật bàn giao cho khách hàng.
Thực hiện chiết khấu cho khách hàng, liên hệ với ngân hàng thực hiện các giao dịch
với đối tác, các bảo lãnh khi tham gia nộp hồ sơ dự thầu, kế toán về các khoản chi tiêu
của doanh nghiệp, các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo tài chính, lưu chiểu tiền tệ.
Thực hiện việc tham mưu, đề xuất việc khai thác, huy động nguồn vốn kịp thời cho
sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh. Định kỳ
phòng kế toán thực hiện cung cấp thông tin cho Tổng giám đốc về tình hình biến động
của nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vật tư.
Phòng kinh doanh:
Số lượng nhân viên 7 người, phòng kinh doanh thực hiện triển khai các hoạt động
kinh doanh, nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh, phân tích điểm mạnh điểm
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
yếu của đối thủ cạnh tranh và những điểm khác biệt của công ty để tìm ra chiến lược
kinh doanh có hiệu quả.
Lập kế hoạch và bán sản phẩm ra thị trường. Phòng kinh doanh lập kế hoạch kinh
doanh dựa vào kết quả kinh doanh từ những tháng, quý và năm trước và thực hiện phân
công bán sản phẩm ra thị trường. Phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ tổ chức các mạng
lưới bán hàng, xây dựng các kênh phân phối bán hàng đảm bảo cho việc cung ứng sản
phẩm trên thị trường.
Thực hiện hoạt động Marketing, các nhân viên kinh doanh thực hiện công việc phân
phối sản phẩm bằng cách tìm khách hàng, gặp gỡ và ký kết hợp đồng, thực hiện bán
sản phẩm, thường xuyên liên hệ với khách hàng tạo mối quan hệ khách hàng lâu dài
bền vững, tin tưởng lẫn nhau. Bên cạnh đó cá nhân viên kinh doanh cần thường kỳ báo
cáo cho trưởng phòng các kết quả đạt được và những khó khăn gặp phải và tìm cách
khắc phục, cải thiện doanh số bán.
Không chỉ bộ phận kinh doanh mà cả giám đốc công ty cũng tham gia tích cực vào
công việc kinh doanh, luôn chỉ đạo theo dõi hoạt động phân phối sản phẩm ra thị

trường, và khuyến khích mọi nhân viên cùng tích cực trong việc tiêu thụ sản phẩm.
Phòng hành chính: Quản lý các vấn đề liên quan đến hành chính trong công ty.
Phòng này có nhiệm vụ đảm bảo cho các cá nhân trong công ty thực hiện đúng chức
năng, nhiệm vụ đạt hiệu quả trong công việc, đảm bảo cho các cán bộ thực hiện đúng
chức năng nhiệm vụ, tránh chồng chéo và đổ lỗi do không được phân công công việc
rõ ràng. Phòng có chức năng xử lý các văn bản, giấy tờ của công ty để giải quyết công
việc kịp thời.
Ban ISO : bao gồm các thành viên ở các phòng ban và các phân xưởng sản xuất.
Ban ISO có nhiệm vụ đảm bảo cho việc thực hiện các chính sách chất lượng của công
ty, hướng dẫn các thành viên trong công ty cùng tham gia vào việc thực hiện các chính
sách chất lượng nhằm sản xuất và cung ứng các sản phẩm có chất lượng cao, và duy trì
hệ thống ISO mà công ty đang thực hiện.
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
Nhận xét: Các phòng ban trong công ty đều hoạt động và hỗ trợ nhau kịp thời, bổ
sung cho nhau giúp cho công việc trong công ty được điều hành và hoạt động tốt.
Sơ đồ tổ chức của công ty khá đơn giản, không quá nhiều các phòng ban, nhiệm vụ
của từng phòng ban được phân công theo chức năng và thực hiện công việc của từng
phòng. Tuy có sự chồng chéo khi thực hiện công việc nhưng các phòng cũng luôn hỗ
trợ nhau, đảm bảo có sự phối hợp nhịp nhàng, từ việc nhập nguyên vật liệu, lắp ráp sản
phẩm, nhập sản phẩm, tìm kiếm khách hàng và thực hiện tiêu thụ sản phẩm đến việc kế
toán và tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận…. Tất cả các công việc đều được nhân viên
trong các phòng nỗ lực thực hiện, đảm bảo tiến độ sản xuất và cung ứng sản phẩm
đúng tiến độ cho khách hàng.
Các chi nhánh và công ty có mối liên hệ mật thiết với nhau, việc hoạt động của từng
chi nhánh được công ty giám sát, kiểm tra và hỗ trợ góp phần nâng cao hoạt động tiêu
thụ sản phẩm tại các chi nhánh. Số lượng sản phẩm hay doanh thu tại các chi nhánh và
công ty đều được công ty hạch toán và đánh giá hiệu quả hoạt động qua từng thời kỳ và
tập hợp vào doanh thu của toàn công ty, từ đó có kế hoạch sản phẩm cho các thời kỳ
tiếp theo.

1.2.3. Nguồn nhân lực của công ty
Bảng 2: Số lượng và trình độ chuyên môn
Bộ phận Tổng số
Sau đại
học
Đại học Cao đẳng THCN TĐ khác
Văn phòng
Hà Nội
27 2 15 7 0 3
Chi nhánh
Hồ Chí Minh
15 1 5 4 2 3
Nhà máy
Hưng Yên
65 1 12 15 24 13
Nguồn: Hồ sơ năng lực công ty.
Trong đó:
Cán bộ kỹ thuật
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
STT Ngành nghề Số lượng
Thâm niên công tác
Ghi chú
<5 năm
5-10
năm
>10 năm
1 Kỹ sư điện
11 6 4 1
2 Tự động

hóa
5 - 2 3
3 Kỹ sư điện
tử
2 1 1 -
4 Kỹ sư cơ
khí
7 2 2 3
Công nhân kỹ thuật
STT Ngành nghề
Số
lượng
Bậc thợ
Ghi
chú
2/7 3/
7
4/
7
5/
7
6/
7
7/7
1 Thợ điện
8 - - 5 2 - 1
2 Thợ hàn
4 - - 2 2 - -
3 Thợ gò
3 - - - 2 - 1

4 Thợ sơn
3 - - - 2 - 1
5 Thợ cơ khí,
thợ cắt
16 - 4 5 2 1 1
Cơ cấu lao động của công ty theo trình độ như sau:
Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động của công ty theo trình độ hiện nay.
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
Qua biểu đồ trên cho thấy đội ngũ lao động của công ty có trình độ đại học và cao đẳng
khá nhiều. Có thể thấy được trình độ của người lao động trong công ty khá đa dạng, có
đủ nhân viên ở trình độ sau đại học, đại học, cao đẳng, TCTN và trình độ khác.
Những nhân viên kỹ thuật là những người có kinh nghiệm dưới 5 năm và từ 5-10 năm
khá nhiều, những người có kinh nghiệm trên 10 năm là 7 nhân viên, đội ngũ nhân viên
kỹ thuật vừa gồm cả những người trẻ tuổi, vừa là những người có thâm niên, nhiều
kinh nghiệm trong sản xuất lắp ráp sản phẩm. Đội ngũ kỹ sư và kỹ thuật viên được
đánh giá là có tay nghề cao, giúp Công ty TNHH Cát Lâm đảm bảo cung cấp máy phát
điện cho trạm máy nổ từng phần hoặc tổ máy phát điện hòa đồng bộ. Quy trình sản
xuất được giám sát chặt chẽ từng bước từ khâu lập kế hoạch đến khâu kiểm tra máy
xuất xưởng. Với cơ cấu lao động như trên thì mọi nhân viên trong tổ chức có thể bổ
sung cho nhau về kinh nghiệm cũng như những kiến thức mới để có thể vận hành tốt
nhất quá trình lắp ráp sản phẩm và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất và góp phần
cung cấp những sản phẩm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, khẳng định chất lượng sản phẩm,
tạo uy tín cho công ty, góp phần tiêu thụ sản phẩm tốt hơn.
Hiện tại, công ty có tổng số tất cả 107 cán bộ công nhân viên ở nhiều trình độ khác
nhau đảm bảo sự phân công công việc cụ thể trong công ty. Công ty xem việc đào tạo
và xác định năng lực cần thiết của CBCNV thực hiện công việc là
một
khâu then
chốt để đảm bảo duy trì và nâng cao chất lượng của hệ thống sản xuất kinh doanh.

Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
Việc lập
kế
họach, thực hiện và theo dõi hiệu quả đào tạo được thực hiện theo quy
trình đào
tạo.
Công ty xem nguồn nhân lực là một phần quan trọng trong công ty, là bộ phận
không thể thiếu để công ty thực hiện và phối hợp công việc nhịp nhàng. Vì vậy công ty
luôn chú trọng việc tuyển mộ và bố trí, phát triển nhân sự. Công ty thường có yêu cầu
tuyển các cán bộ kỹ sư công nhân có kĩ thuật cao chuyên đảm nhận các công việc như
lắp đặt, vận hành các thiết bị, máy móc và đội ngũ nhân viên tại các phòng ban với
năng lực và trình độ phù hợp với từng vị trí. Việc bố trí nhân sự thường do giám đốc
quyết định và sắp xếp vào từng phòng ban.
Do đặc điểm nguồn gốc của sản phẩm chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài nên công
ty tìm đến các nhà sản xuất có tên tuổi, uy tín và đánh giá được thị trường của nhà cung
cấp. Đầu tư kinh phí cho cán bộ kĩ thuật đến tận nơi sản xuất thiết bị nghiên cứu nắm
bắt về kĩ thuật, công nghệ của thiết bị, tham quan những thiết bị đang hoạt động ở
những nơi khác nhau. Từ đó công ty tiến tới làm chủ về kĩ thuật đảm bảo cho việc lắp
đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng về sau.
Lãnh đạo công ty cũng thường xuyên tổ chức những chuyến viếng thăm để không
ngừng nâng cao mối quan hệ với nhà sản xuất, làm tốt các tiêu chuẩn về thương mại,
cử cán bộ sang đàm phán để đạt những điều kiện tối ưu về phía mình, nắm bắt được
các thủ tục tiến trình các bước về thương mại, đảm bảo tốt các điều kiện về bảo hành,
cung cấp phụ tùng thay thế…
1.2.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị của công ty
Gồm nhà xưởng, máy móc, các phương tiện vận chuyển, công cụ kỹ thuật. Công ty
đã cung cấp và duy trì cơ sở hạ tầng cần thiết cho sản xuất, kinh doanh. Công ty
luôn
xác định An toàn – Vệ sinh sản xuất là mối quan tâm hàng đầu nên đã cung cấp

các thiết bị, môi trường
sản
xuất đảm bảo các yêu cầu quy
định. Danh sách thiết bị,
công cụ, máy móc và phương tiện vận chuyển được trình bày trong phần phụ lục.
Máy móc và các trang thiết bị của công ty luôn được kiểm tra và bảo dưỡng
thường xuyên, phát hiện những sai hỏng và lỗi trong các máy để có biện pháp thay
thế sửa chữa kịp thời. Máy móc thiết bị của công ty được giao cho phòng vật tư tại
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
nơi phân xưởng quản lý về số lượng và phòng này cũng chịu trách nhiệm trong việc
phát hiện những sai hỏng hay trục trặc của máy và báo cáo với giám đốc. Việc kiểm
tra xem xét hệ thống máy móc tạo cho việc sản xuất lắp ráp của công ty được thực
hiện liên tục, đảm bảo tiến độ kinh doanh, cung cấp sản phẩm.
Bảng 3: Tỷ lệ khấu hao năm của máy móc thiết bị
Tài sản cố định Tỷ lệ khấu hao năm (%)
Máy móc thiết bị 10
Nhà cửa 6
Vật kiến trúc 3
Thiết bị động lực 5
Phương tiện vận tải 10
Thiết bị truyền dẫn 7
Dụng cụ quản lý 8
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Cát Lâm.
Ngoài ra, công ty còn nhiều công cụ cũng như các trang thiết bị văn phòng khác
phục vụ cho quản lý và sản xuất sản phẩm như máy tính, máy fax, điều hòa nhiệt độ,
điện thoại….Do đó đòi hỏi cán bộ nhân viên trong công ty phải quản lý và sử dụng có
hiệu quả.
1.2.5. Công nghệ của công ty
Công ty đã đầu tư máy móc hiện đại, lắp ráp và sản xuất theo dây chuyền công nghệ

cao của các nước châu Âu với các linh kiện được nhập từ các nước có nền công nghiệp
phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Italia… Sau khi nhập các linh kiện, thiết bị sẽ
được lắp ráp tại nhà máy tại Hưng Yên.
Sơ đồ 2: Sơ đồ sản xuất, lắp ráp sản phẩm máy phát điện CaPo:
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty được thực hiện như sau:
- Nhập động cơ, đầu phát, và bảng điều khiển.
- Ghép động cơ với đầu phát.
- Dựa vào kích thước D x R x C của tổ máy ( động cơ và đầu phát) để tiến hành sản
xuất vỏ.
Dựa vào kế hoạch về vật tư . công ty tiến hành sản xuất vỏ như sau :
- Mua tôn và thực hiện việc đốn, hàn tôn, sau đó tiến hành cắt phôi.
- Mang tôn đó đi sơn tĩnh điện.
- Tôn đã được sơn tĩnh điện thì tiến hàng tạo vỏ theo hình dạng của máy.
- Lắp động cơ và đầu phát vào vỏ đã được sản xuất và kiểm tra chất lượng.
Sau khi lắp ghép hoàn thiện thì tiến hành chạy thử có tải và không tải, rồi tiến hành
đóng gói sản phẩm.
Việc cung cấp các sản phẩm được thực hiện do các nhân viên kinh doanh của phòng
kinh doanh trong công ty thực hiện việc ký kết hợp đồng, giao và nhận hàng theo hợp
đồng. Việc cung cấp các sản phẩm được thực hiện với cả số lượng sản phẩm nhỏ và
lớn tới các thị trường rộng lớn từ miền Bắc vào Nam và cả với các đối tác nước ngoài.
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
Công ty còn thực hiện việc bảo hành cho máy và các dịch vụ bảo trì máy móc, đảm bảo
cung cấp các sản phẩm có chất lượng cao và tạo niềm tin cho khách hàng.
1.2.6. Nguyên vật liệu và công tác cung ứng nguyên vật liệu của công ty
Công ty nhập khẩu các máy móc linh kiện tại các thị trường như Nhật Bản, Hàn
Quốc, Italia…và lắp ráp ở nhà máy tại Hưng Yên. Với chất lượng các linh kiện, máy
móc có chất lượng cao, việc lắp ráp đảm bảo các quy trình kỹ thuật, các sản phẩm của

công ty luôn đáp ứng đầy đủ các đặc tính, yêu cầu kỹ thuật và được thừa nhận trên thị
trường bởi nhiều khách hàng có uy tín.
Tuy nhiên, loại nguyên liệu để lắp ráp sản phẩm hầu hết đều phải nhập khẩu, nên
ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, đôi khi nguyên vật liệu cung
ứng không kịp thời, không đúng lúc hay nhầm loại sản phẩm, và điều này đôi khi đã
làm cho công ty bị thiệt hại. Vì vậy việc cung ứng nguyên vật liệu kịp thời và đúng
chủng loại ảnh hưởng lớn tới việc tiêu thụ sản phẩm ra thị trường và khả năng cạnh
tranh của công ty.
1.2.7. Vốn và công tác quản lý tài chính của công ty
Có 4 thành viên góp vốn và chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn góp.
Sau 12 năm hoạt động, số vốn điều lệ ban đầu của công ty là 5.000.000.000đồng,
hiện đã tăng lên 10.000.000.000 đồng. Việc tăng vốn điều lệ giúp cho khả năng tài
chính của công ty đáp ứng được các nhu cầu nguyên vật liệu, và các chi phí khác. Công
ty cũng có khả năng huy động vốn trong thời gian ngắn, khả năng tài chính ổn định,
đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh trong thời gian nhanh nhất. Với
việc tăng thêm vốn điều lệ, công ty đã mở rộng sản xuất và phát triển thị trường tại các
tỉnh khác, việc nhập khẩu nguyên vật liệu cũng được kịp thời hơn, chi phí trả lương
cho công nhân viên và tăng thêm nguồn chi cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Công ty đã cam kết tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình – chi nhánh Hà Nội với
tổng số tiền tín dụng + khả năng vay là 60 tỷ đồng.
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Văn Phúc
1.3.Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Cát Lâm trong thời gian gần đây.
1.3.1. Kết quả kinh doanh
Tổng số vốn thời điểm bắt đầu hoạt động: 10 tỷ đồng.
Trong 12 năm thành lập, công ty TNHH Cát Lâm đã đạt được những thành tựu lớn,
có những đối tác lâu dài, có doanh thu và liên tục phát triển hơn nữa. Tất cả những điều
đó được thể hiện qua bảng báo cáo tài chính:
Cơ cấu tài sản:
Bảng 4: Tóm tắt số liệu tài chính của công ty TNHH Cát Lâm (VNĐ)

STT Danh mục 2007 2008 2009
1
Tổng tài sản
76.522.158.021 100.067.715.046 142.372.948.040
2
Tổng nợ phải trả
68.315.927.999 92.143.249.509 131.357.396.703
3
Vốn lưu động
8.206.230.022 10.636.894.368 11.015.551.337
4
Doanh thu thuần
124.906.573.489 143.427.232.547 152.580.058.179
5
Lợi nhuận trước
thuế
1.266.807.326 337.369.210 506.035.382
6 Lợi nhuận sau
thuế
912.101.275 247.866.096 393.466.585
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính.
1.3.2.Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm trở lại đây
Sinh viên: Phạm Thị Lâm Quản trị chất lượng49

×