Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ phần 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.49 KB, 33 trang )

nhân dân…Song, vẫn còn nhiều khó khăn về vốn, trình độ công nghệ- k
ỹ thuật, sự ô nhiễm môi
trường, năng lực, kinh nghiệm quản lý sản xuất và sự quan tâm của cơ quan Nhà nư
ớc với sự phát
triển của làng nghề còn chưa thích đáng. Những khó khăn này ảnh hưởng trực tiếp đến xu
ất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ, vì vậy để thúc đẩy xuất khẩu đòi h
ỏi Việt Nam phải có những biện pháp
,chính sách thiết thực được thực thi đồng bộ để giải quyết khó khăn trên một cách triệt để.
2.1.2 Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam .
* Xuất khẩu ra nước ngoài
2.1.2.1 Kim ngạch xuất khẩu
Sau khi thống nhất đất nước, nước ta đã khai thác thế mạnh của các ngành ngh
ề truyền thống
này để đẩy mạnh xuất khẩu. Trong thời kỳ 1976_1990, hàng th
ủ công mỹ nghệ xuất khẩu của ta
chủ yếu bao gồm: các loại thảm len,hàng mây tre, mành trúc, mành cọ, hàng thêu ren, khăn tr
ải
giường, trải bàn thêu, áo thêu…tuyệt đại bộ phận các hàng hoá này được xuất khẩu sang thị trư
ờng
các nước Liên Xô cũ và Đông Âu.
Vào thời kỳ cuối những năm 1980, ta đã bắt đầu xuất khẩu dầu thô, gạo với khối lư
ợng
tương đối lớn và hàng công nghiệp nhẹ xuất khẩu cũng tăng trư
ởng nhanh(may mặc, thực phẩm
chế biến, giày da…) nên tỷ trọng xuất khẩu hàng th
ủ công mỹ nghệ giảm đáng kể trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của cả nước. Bình quân trong thời kỳ 1986-1990 tỷ trọng cả hàng công nghi
ệp
nhẹ và hàng thủ công chỉ còn 27,9% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Từ năm 1991, khi thị trường Liên Xô cũ và Đông Âu, thị trường chủ yếu của hàng th


ủ công
mỹ nghệ xuất khẩu trong thời kỳ trước của ta bị mất, các ngành th
ủ công mỹ nghệ gặp rất nhiều
khó khăn trong xuất khẩu dẫn đến sản xuất bị thu hẹp, lao động không có việc làm, vi
ệc chuyển
đổi thị trường đòi hỏi thời gian tìm kiếm thị trường mới, bạn hàng mới . Sau v
ài năm lao đao trong
cơ chế mới, dần dần một số ngành nghề tìm được lối thoát khôi phục lại tình hình. Mặc dù đ
ứng
th
ứ 8 về kim ngạch xuất khẩu năm 2000 với 235 triệu, chiếm tỷ trọng 1,6% so với tổng kim ngạch
nhưng nhìn ở khía cạnh khác thì giá trị thực thu khi xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của nước ta l
à
không nhỏ. Vì không giống như những mặt hàng khác, nguyên liệu sản xuất ra mặt hàng th
ủ công
mỹ nghệ chỉ toàn là nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, không phải nhập khẩu từ nước ngo
ài ,
nên giá trị thực thu xuất khẩu là rất cao đồng thời qua đó, chúng ta cũng có thể quảng bá về h
ình
ảnh và đất nước con người Việt Nam với thế giới.







Bảng 1
Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam trong thời gian qua


Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng KNXK

Triệu
USD
11540 14450 15018 16700 18500
Tăng hàngnăm % 123.9 15.2 103.9 111.2 110.7
KNXKTCMN Triệu
USD
168 235 235.4 332 450
Tăng hàng năm % 151.4 139.8 100.2 141 135.5
Tỷ trọng
XKTCMN
% 1.5 1.6 1.68 1.99 2.4
Nguồn: báo cáo hàng năm của Bộ thương mại
Cho đến nay, hàng thủ công mỹ nghệ vẫn tiếp tục là một trong 10 mặt hàng xu
ất khẩu
chính của Việt Nam và từ năm 1997 được xếp vào danh mục những mặt hàng xu
ất khẩu chủ lực
của ta. Năm 1997, theo thông kê của Hải Quan, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đ
ã
đạt 121 triệu USD, trong đó trên 50% là hàng gốm sứ mỹ nghệ( khoảng 610 triệu USD) và kho
ảng
25% là hàng dốm sứ mỹ nghệ( khoảng 30 triệu USD), bao gôm các loại hàng như: tranh, tư
ợng
gỗ, hàng sơn mài, đồ gỗ trạm khảm…Năm 1998. do khủng hoảng kinh tế khu vực, kim ngạch xu
ất
khẩu đã giảm 8,3% so với năm 1997 nhưng v
ẫn đạt 111 triệu USD . Năm 1999, 9 tháng đầu năm
xu

ất khẩu đạt 111 triệu USD , cả năm đạt 168 triệu USD tăng 51,3% so với năm 1998. Năm 2000
đánh dấu một thời kỳ phục hưng của ngành thủ công mỹ nghệ sau nhi
ều năm suy giảm. Kim
ngạch xuất khẩu đạt 235 triệu USD , tăng 39,8 % so với cùng kỳ năm 1999. Nhưng đ
ến năm 2002,
kim ng
ạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ đạt 322 triệu USD tăng 41% so với năm 2001. Năm 2003
đạt 350 triệu USD, tăng 20% so với năm 2002. Và trong năm 2004 ngành thủ công mỹ nghệ đã đ
ạt
kim ngạch xuất khẩu 450 triệu USD , tăng 22,6% so với năm 2003. Các mặt hàng đ
ạt giá trị xuất
khẩu lớn bao gồm hàng mây tre lá, hàng cói và hàng gốm sứ và hàng gỗ
Trong những năm gần đây, để đẩy mạnh xuất khẩu thủ công mỹ nghệ Nhà nước đã có r
ất
nhiều hoạt động hỗ trợ. Trong năm 2002, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam c
ùng các
cơ quan hữu quan và các doanh nghiệp đã xây dựng sàn giao dịch điện tử để trưng bày, gi
ới thiệu
hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam lên mạng, sang giao dịch này là đ
ầu mối cung cấp thông tin
về thị trường , giới thiẹu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam , về các doanh nghiệp , cơ s

sản xuất kinh doanh mặt hàng này đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp trong giao dịch trực tuyến.
2.1.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu .
Theo đánh giá cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tương quan giữa các mặt h
àng trong toàn
bộ kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ . Hàng th
ủ công mỹ nghệ đa dạng về chủng loại ,
phong phú về mẫu mã do đó mà để đi sâu nghiên cứu tất cả các loại hàng thủ công mỹ nghệ l
à

điều không dễ. Việt Nam xuất khẩu 1 nhóm hàng th
ủ công mỹ nghệ trong đó có 5 loại chính.Mỗi
mặt hàng xuất khẩu dù ít hay nhiều đều tham gia đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu.
Bảng 2
Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu chính của Việt Nam
từ năm 2000-2004

Chỉ tiêu đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004
Gỗ mỹ nghệ Triệu USD 50 52 62 76 30
Thêu ren - 14 18 22 27 11
Mây tre đan - 32.6 50.5 61 74 35.3
Thảm các loại - 5 12 14 17 4.5
Gốm sứ mỹ nghệ - 100 120 145 177 51.1
Nguồn: báo cáo tổng kết qua các năm của Bộ thương mại
Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng th
ủ công mỹ nghệ đều tăng qua các năm trong đó mặt
hàng có tỷ trọng lớn nhất là gỗ và gốm sứ sau đó mới đến mây tre đan và các mặt hàng khác. M
ặt
hàng gỗ và gốm sứ rất được các khách hàng Nhật Bản ưa chuộng do kiểu dáng rất phù h
ợp với
phong cách của người Nhật với giá cả phải chăng. Riêng mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ là đ
ảm bảo
cho sự tăng trưởng ở mức cao. Hiện nay hàng gốm sứ mỹ nghệ là nguồn hàng xu
ất khẩu chủ lực
trong số các chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam , sau đó là đ
ỗ gỗ mỹ nghệ,
hàng mây tre đan. Đây là những mặt hàng mà nhu cầu luôn có xu hư
ớng tăng. Năm 2000 nhóm
hàng này đạt khoảng 12 triệu USD và năm 2002 đạt khoảng 16 triệu USD , mục ti
êu trong năm

2005 đạt 20-30 triệu USD .
2.1.2.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu .
Như đã khẳng định ở trên, nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trường trong nước v
à
trên thế giới ngày càng tăng theo mức cải thiện đời sống nhân dân và sự phát triền thương m
ại,
giao lưu văn hoá giữa các nước và mở rộng hoạt động du lịch trong nước và quốc tế. Tuy nhi
ên ,
phát hiện, nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của từng thị trư
ờng trong từng thời gian đối với từng
chủng loại sản phẩm và nhanh chóng đáp ứng được các thị hiếu nhu cầu đó lại là m
ột công việc
đầy khó khăn,phức tạp, đòi hỏi phải nhạy bén và tôn nhi
ều công sức chi phí . thực trạng trong
những năm qua cho thấy, thị trường hàng thủ công mỹ nghệ được mở rộng và các mặt hàng th

công mỹ nghệ cũng đã phần nào khẳng định được vị trí của mình trên thị trường các nước. Ngo
ài
việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các thị trường truyền thống ,thị trư
ờng tiềm
năng, chúng ta cần có những biện pháp hữu hiệu hơn nữa để mở rộng thị trư
ờng xuất khẩu. Hiện
nay hàng thủ công mỹ nghệ đã có mặt trên khắp các châu lục, có nhiều nư
ớc tuy kim ngạch xuất
khẩu không lớn nhưng hy vọng với sự cố gắng của các cấp vĩ mô, các công ty xuất nhập khẩu v
à
các làng nghề,sẽ trở thành thị trường lớn trong tương lai.
Thị trường xuất khẩu hàng th
ủ công mỹ nghệ trong những năm qua có những giai đoạn
thăng trầm, khi thuận lợi, lúc khó khăn, nhưng nhìn chung trong những năm gần đây đã có nh

ững
chiều hướng phát triển tốt, có nhiều chủng loại hàng hoá mới và mở rộng được nhiều thị trư
ờng
mới theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ thị trường và quan hệ buôn bán với các nư
ớc
trên thế giới.
Hàng thủ công mỹ nghệ của ta đến nay đã có mặt tại 120 nước trên thế giới,chủ yếu là th

trường các nước Âu_ Mỹ và một số thị trường Châu á như Nhật Bản , Đài Loan, Hàn Quốc và m
ột
số nước Trung đông, nhưng ta chưa xuất được nhiều vào các thị trường có nhu cầu và dung lư
ợng
lớn. Mỹ là thị trường có nhu cầu lớn về hàng thủ công mỹ nghệ, Hàng thủ công quà tặng là m
ột
trong những mặt hàng Việt Nam có ưu thế trên thị trường Mỹ, nhưng chưa được các nh
à doanh
nghiệp Việt Nam quan tâm và đầu tư. Người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng những sản phẩm chất lư
ợng
cao, mẫu mã đẹp, giá rẻ, không phân biệt xuất xứ ở đâu, hơn nữa mặt hàng này ít ch
ịu tác động của
rào cản thương mại . Mới đây nhất, tại triển lãm hàng th
ủ công mỹ nghệ diễn ra tại New York từ
15-18 /5, những mặt hàng thủ công mỹ nghệ của hơn 20 công ty Việt Nam đã thu hút đư
ợc sự quan
tâm chú ý của các khách hàng Mỹ. Một số bản ghi nhớ và hợp đồngđã ký kết, mở ra nhiều cơ h
ội
hợp tác xuất khẩu mặt hàng này qua thị trường mỹ cho các HTX và công ty m
ỹ nghệ của Việt
Nam .
EU được coi là thị trường lý tư

ởng cho việc xuất khẩu các sản phẩm gỗ, gốm,sứ, mây tre lá,
hàng thêu ren. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu của ta xuất sang EU là s
ản phẩm gỗ mỹ
nghệ, đồ gốm sứ và các sản phẩm mây tre đan. Kim ngạch xuất khẩu nhóm h
àng này tăng lên khá
nhanh(21.18%) nhưng chỉ chíêm t
ỷ trọng 2.8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sang thị trường này mặc dù khả năng sản xuất của ta là khá lớn. Dù cơ hội mở rộng thị trư
ờng tại
EU là rât lớn nhưng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam chưa thực sự xâm nhập nhiều vào EU . th

trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong khối EU là Đ
ức
(26.4%),Pháp(14.7%), Hà Lan( 11.6%), Anh(11%), B
ỉ(10.7%) ,Italia( 7.4%). Tây ban Nha( 6.3%),
Thuỵ Điển( 5.0%)…Điều đáng lưu ý là trong thời gian qua, nhiều th
ương gia EU lâu nay làm ăn
vơí các chủ hàng Trung Quốc và của các nước ASIAN khác nay đã phần nao quan tâm đên th

trường Việt Nam hơn.Đay là một cơ h
ội cho xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam,cần có
những giải pháp thích hợp để tận dụng lợi thế từ thị trường này, từ đó mở rộng thị trường cho h
àng
thủ công mỹ nghệ Việt Nam.
Nhật Bản là thị trường gần và có nhu cầu lớn về hàng thủ công mỹ nghệ của ta và n
ếu xét thị
trường theo từng nước thì Nhật Bản là thị trư
ờng xuất khẩu lớn nhất của ta từ năm 1991 đến nay(
năn 1991 chi
ếm tỷ trọng tới 34,5% năm 2000 chiếm gần 15% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

). Nhật Bản cũng là thị trường lớn đối với nhiều loại hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam .
Ngưòi Nhật Bản có nhu cầu khá lớn về đồ gỗ, theo thống kê của Nhật, hàng năm ta đã xu
ất
sang Nhật khoảng 60 triệu USD đồ dùng gia đình, trong đó chủ yếu là đồ gỗ. Xuất khẩu đồ gỗ v
ào
Nhật Bản chưa gặp phải những quy định ngày càng khắt khe như của EU và Mỹ về bảo vệ rừng.
Theo số liệu năm 2002 thì bạn hàng l
ớn về xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam chính
là Nhật Bản với 33,35 triệu USD , sau đó mới đến Đức 25,4 tri
ệu USD , Anh 17,64 triệu USD ,
Đài Loan 15,4 triệu USD …
Theo đánh giá của các chuyên gia tư vấn cao cấp của JETRO( tổ chức xúc tiến thương m
ại
của Nhật Bản ) thì vài năm gần đây người tiêu dùng Nhật Bản rất chuộng hàng th
ủ công mỹ nghệ
của Việt Nam từ đồ gia dụng, trang trí nội thất đến hàng quà tặng. ở Nhật Bản , nhu cầu về h
àng
thủ công mỹ nghệ ngày càng nhiều trong khi sản xuất các loại hàng này l
ại giảm đi, các doanh
nhân Nhật đi tìm nguồn hàng để nhập khẩu và các mặt hàng đượclàm từ đôi tay khéo léo của ng
ươi
Việt Nam được họ chú ý bởi tính phong phú về kiểu dáng, mẫu mã giàu tính sáng t
ạo nghệ thuật.
Những cơ sở sản xuất kinh doanh có hàng thường xuyên xuất khẩu sang Nhật Bản tiêu biểu l
à các
hợp tác xã mây tre lá lớn nhỏ ở TP.HCM như: Ba Nhất, Hoà Hi
ệp ( Q4),Việt Tre, Phú Trung…đều
khả quan, những sản phẩm như khay trái cây,mành cửa, bàn ghế, gi
ỏ đựng vật phẩm, thảm lau
chân, gối tre, lẵng hoa, giỏ đựng quần áo…được làm từ cói, mây, tre, xơ dừa đang rất được

ưa
thích tại thị trường Nhật Bản. Theo sự phản hồi của các doanh nghiệp Nhật Bản thì hàng th
ủ công
mỹ nghệ của Việt Nam ngoài yếu tố hài hoà, gần gũi với người Nhật thì giá c
ả cũng dễ chấp nhận.
Tuy nhiên phía Nhật cũng lưu ý các nhà sản xuất Việt Nam không nên sao chép s
ản phẩm của
nước ngoài, mà phải tạo nét độc đáo riêng bởi trước kia ngư
ời Nhật Bản chỉ chú ý đến đặc điểm đa
dạng, giá rẻ thì nay họ quan tâm nhiều đến chất lượng, sự sáng tạo về màu sắc, kiểu dáng, mẫu m
ã,
nhất là nét văn hoá dân tộc thể hiện trên sản phẩm.
Bên cạnh đó, thị trường Đài Loan cũng nhập khẩu khá lư
ợng đồ gỗ khá lớn của Việt Nam
,kim ngạch hàng năm khoảng 50-60 triệu USD , chiếm 20% kim ngạch nhập khẩu mặt h
àng này
của Đài Loan. Đây là thị trường còn nhiều tiềm năng ta có thể khai thác để xuất khẩu vì thu
ế nhập
khẩu mặt hàng này của Đài loan là thấp, từ 0-25% . Ngoài ra, một số mặt hàng th
ủ công mỹ nghệ
của Việt Nam cũng được xuất khâủ sang thị trường này, một mặt hàng khó xu
ất lâu nay với lô
hàng lớn như đá mỹ nghệ Non Nước thì năm 1998 một công ty của Đà Nẵng đã hoàn thành h
ợp
đồng xuất khẩu 2 container sang Đài Loan.
* Xuất khẩu tại chỗ.
Bên cạnh các hình thức để mở rộng thị trường ở nước ngoài, thì thị trư
ờng du lịch có vai
trò rất quan trọng trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hi
ện

nay. Trong những năm đổi mới, thị trường du lịch ngày càng có điều kiện phát triển và đó là m
ột
thị trường đâty tiềm năng của nước ta. Số lượng khách du lịch nước ngoài và nước ta ngày m
ột
nhiều, đáp ứng nhu cầu của thị trường này là những sản ph
ẩm truyền thống thể hiện nét độc đáo
của nền văn hoá dân tộc và mang đ
ậm dấu ấn lịch sử của từng thời kỳ. Nhu cầu của khách du lịch
thường là mua những sản phẩm lưu ni
ệm mang tính chất văn hoá truyền thống dân tộc hoặc thể
hiện tập trung những nét đặc trưng của vùng mà họ đến. Qua quan sát cho thấy khách nước ngo
ài
đến tham quan du lịch ở nước ta, ngoài vi
ệc đi đến các điểm du lịch, bao giờ họ cũng đến những
nơi bày bán và giới thiệu các sản phẩm truyền thống. Các sản phẩm chủ yếu được giới thiệu l
à các
đồ thủ công mỹ nghệ : gốm sứ, khảm trai, khắc gỗ, đá, bạc, đồng, đồ thêu ren, đan lát…
Trong năm 2004, Việt Nam đón tiếp hơn 2,9 triệu lượt khách du lịch nước ngoài đ
ến thăm
quan và mua sắm, tăng hơn 19% so với năm 2003. Trong năm 2005 Việt Nam đặt mục tiêu s
ẽ đón
3,2 triệu lượt khách với nhiều chương trình và các chính sách thu hút khách du lịch nước ngo
ài.
Sau thảm hoạ sóng thần và động đất vừa qua nhiều khách du lịch nước ngoài đã chuyển hư
ớng đến
Việt Nam làm lượng khách tăng lên đáng kể, và những mặt hàng th
ủ công mỹ nghệ của Việt Nam
đã thực sự thu hút các du khách đến từ các nước trên thế giới.
Những hàng hoá thủ công mỹ nghệ dưới dạng quà tặng hay quà lưu niệm sẽ được tiêu th


ngaỳ càng nhiều cho khách du lịch. Tuy nhiên điều này cũng còn phụ thuộc vào s
ự hấp dẫn của sản
phẩm và thị hiếu của người nước ngoài. Từ xa xưa, nghề truyền thống Việt Nam đã ch
ịu ảnh
hưởng rất lớn từ Trung Quốc. Vì thế,nhiều khách nước ngoài chưa nh
ận thấy sự khác nhau sản
phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam với sản phẩm thủ công mỹ nghệ Trung Quốc. Điều này cũng l
à
một trở ngại cho việc bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta cho khách nước ngoài. Các s
ản phẩm
của ta bán cho khách nước ngoài nhin chung là rẻ, song giá rẻ nhiều khi chưa phải là đi
ều hấp dẫn
vớihọ : vì trong một thời gian ngắn,họ chưa có điều kiện tìm hiểu vè giá trị của sản phẩm , mà l
ại
cho rằng đó là những sản phẩm kém giá trị hay được sản xuất hàng lo
ạt chứ không phải sản phẩm
thủ công đích thực được làm bởi những nghệ nhân tài hoa. Cho nên trước mắt cần quan tâm s
ao
cho hàng thủ công mỹ nghệ phải thực sụ đặc sắc và phù hợp với nhu cầu quốc tế.
2.1.3 Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trư
ờng Nhật
Bản .
* Xuất khẩu sang Nhật Bản
2.1.3.1 Về kim ngạch xuất khẩu
Thị trường Nhật Bản là một trong nhưng thị trư
ờng lớn nhất của Nam trong xuất khẩu thủ
công mỹ nghệ. Như đã phân tích ở trên, thị trường Nhật Bản là một thị trường tiêu thụ hàng th

công mỹ nghệ lớn ( hàng năm nhập khẩu khoảng 2 tỷ USD). Đây thực sự là đi
ều hấp dẫn đối với

các doanh nghiệp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Với thị trường Nhật Bản, ta đã xu
ất
khẩu sang các mặt hàng như mây tre đan, tranh dân gian Đông Hồ, sơn mài, đ
ồ khảm trai, gốm sứ
và gỗ mỹ nghệ…
Trải qua những năm khủng hoảng do sự biến động về chính trị- xã hội ở Li
ên Xô và các
nước Đông Âu, sự khó khăn về thị trường tiêu thụ, sản xuất hàng th
ủ công mỹ nghệ của Việt Nam
đã được khôi phục, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Nhà nước ,tư nhân, với sự hỗ trợ của Nh
à
nước , đã tìm kiếm và giới thiệu sản phẩm ở nhiều thị trường mới. Từ thời gian này trở đi, hàng th

công mỹ nghệ mới tiếp cận được thị trường Nhật Bản.
Bảng 4
Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ
của Việt Nam vào Nhật Bản
Đơn vị : triệu USD
Năm KNXK sang
Nhật Bản
Tăng giảm
tuyệt đối
Tăng giảm
tương
đối(%)
KNXK
TCMN cả
nước
Tỷ
trọng(%)

1994 1,5 - 25 0.06
1995 7,5 6 50 31.5 23.8
1996 17,5 10 23.33 90 19
1997 20 2.5 11.4 121 16.5
1998 18 -2 -10 111 16.2
1999 24,4 6.4 35.5 200 12.2
2000 25 0.6 2.46 237 10.5
2001 25,16 0.16 00.64 235 10.7
2002 36,8 11.64 46.26 250 14.72
2003 50 13.2 35.86 332 15.06
2004 55 5 10 450 12.22

Năm 1994, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này r
ất nhỏ bé, khoảng 1,5 triệu USD, không
đóng vai trò gì đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
năm đó (
0.06%) . Nhưng đây thực sự là một kết quả đáng khích lệ vì ngành th
ủ công mỹ nghệ Việt Nam
mới thoát khỏi thời gian khủng hoảng, các doanh nghiệp Việt Nam cũng chưa có hiểu biết gì nhi
ều
về thị trường Nhật Bản cũng như đặc điểm của thị trường này.
Sang năm sau năm 1995, kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ vào Nhật Bản đã đ
ạt tốc
độ tăng trư
ởng khá cao 150% gấp 5 lần, đạt giá trị 7,5 triệu USD tăng 6 triệu USD, kim ngạch xuất
khẩu như vậy chưa lớn song xét về tốc độ tăng trưởng thì khá cao. Lúc này tỷ trọng hàng th
ủ công
mỹ nghệ của Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản còn thấp nhưng trong t
ổng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì thị trường Nhật Bản đã chi

ếm 23.8 % . Sở dĩ có mức tăng
trưởng kỷ lục như vậy là do Việt Nam đã đi từ con số không đi lên. Hơn nưa, quan hệ Việt Nam

Nhật Bản ngày càng tiến triển tốt đẹp.
Năm 1996, kim ngạch đạt 17.5 triệu USD với tốc độ tăng trưởng l
à 23.33 %. Sang năm
1997, 1998, do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, nhiều thị trường nhập khẩu của Vi
ệt Nam bị
giảm sút nhưng thị trường Nhật Bản vẫn khá ổn định, vì mặt hàng thủ công mỹ nghệ vẫn là m
ột
trong những mặt hàng cần thiết cho sinh hoạt của người Nhật Bản, tuy nhiên tốc độ tăng trư
ởng
cũng giảm tương đối so với các năm trước. Năm 1997,tốc độ tăng trưởng là 11,4 % nhưng đ
ến năm
1998 gi
ảm 10% so với năm 1997, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 18 triệu USD . Kết quả giảm sút
này là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính làm cho giá cả của hàng Việt Nam cao h
ơn
do đồng tiền của các nước khác chịu kh
ủng hoảng mất giá, đồng thời sản phẩm thủ công mỹ nghệ
của Việt Nam bị cạnh tranh bởi hàng thủ công mỹ nghệ của các nước xuất khẩu hàng th
ủ công mỹ
nghệ như Trung Quốc, Thái lan…
Năm 1999, tình hình đã được cải thiện sáng sủa hơn. Kim ngạch xuất khẩu hàng th
ủ công
mỹ nghệ của Việt Nam đã tăng lên đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ vào thị trư
ờng
Nhật Bản là 24.4 tri
ệu USD tăng 35.5 % so với năm 1998, chiếm 12.2 % tổng kim ngạch xuất khẩu
thủ công mỹ nghệ của cả nước. Năm 2000 đánh dấu một thời kỳ phục hưng của ngành th

ủ công mỹ
nghệ Việt Nam . Xuất khẩu sang Nhật Bản cũng tăng nhưng t
ốc độ không cao. Sang năm 2002,
kim ng
ạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản tăng vọt 36.8 triệu USD ,tăng 46.26 % so
với năm 2001. Trong năm 2002 phải kể đến những thành công trong việc tiếp cận thị trư
ờng Nhật
Bản, đó là việc phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam(VCCI) cùng các cơ quan h
ữu quan
và doanh nghịêp đã xây dựng sàn giao dịch điện tử để trưng bày, giới thiệu hàng th
ủ công mỹ nghệ
của Việt Nam lên mạng. Sàn giao dịch này là đầu mối cung cấp thông tin về thị trư
ờng , giới thiệu
sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, về các doanh nghiệp, cơ s
ở sản xuất kinh doanh mặt
hàng này, đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp trong giao dịch trực tuyến( như đàm phán , ký k
ết hợp
đồng…). Năm 2003, thương mại điện tử với những lợi ích của nó đã đư
ợc khai thác mạnh mẽ
trong xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ , các doanh nghiệp kí được nhiều đơn hàng m
ới với
đối tác Nhật Bản mà tốn ít chi phí giao dịch hơn, kim ngạch xuất khẩu sang thị trư
ờng Nhật Bản
tiếp tục gia tăng với 50 triệu USD, tăng 35.86% so với năm 2002. Đây là m
ột kết quả rất đáng
khích lệ của ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam . Cũng phải nói đến sự quan tâm của Nhà nư
ớc
trong vấn đề hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia tiếp cận thị trư
ờng Nhật Bản đồng thời nỗ lực phát
triển mối quan hệ song phương giữa 2 quốc gia. Cũng nhờ những nỗ lực đó của Nhà nước và s

ự cố
gắng của các doanh nghiệp mà trong năm 2004, kim ngạch xuất khẩu hàng th
ủ công mỹ nghệ của
Việt Nam sang Nh
ật Bản đạt 55 triệu USD, chiếm 12% kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ
của cả nước.
Kết quả trên tuy chưa phải là rất cao nhưng trong khi Nhật Bản đang gặp nhiều khó khăn m
à
Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng qua các năm cũng là kết quả rất đáng khích lệ.
2.1.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang Nhật Bản.
Nhật Bản có nhu cầu rất lớn đối với hàng thủ công mỹ nghệ. Các mặt hàng đư
ợc phân
thành loại cao cấp là các loại nhập từ Mỹ và các nước châu Âu, loại giá rẻ được nhập từ các nư
ớc
CHÂU Á như Trung Quốc, Đài Loan và các nước ASEAN.
Mặt hàng Nhật Bản nhập khẩu từ Việt Nam nhiều và thường xuyên nhất là đồ mỹ nghệ v
à
gốm sứ, ngoài ra khách hàng Nhật Bản cũng rất ưa chuộng các mặt hàng được làm từ cói.
Bảng 5
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang Nhật Bản
Đơn vị: triệu USD
Mặt hàng 2001 2002 2003 2004
Gỗ mỹ nghệ 15 20,7 21 18
Gốm sứ 4 4.5 5 5
Mây tre đan 3 2,5 4 4,3
Thêu ren 15 10 17,5 20
Thảm các
loại
2 3 1 3


Sản phẩm được làm từ gỗ được đánh giá là mặt hàng có lợi thế nhất của Việt Nam trong
xuất khẩu sang Nhật Bản. Người Nhật Bản có nhu cầu sử dụng gỗ rất lớn. Đây là loại sản phẩm
không phải qua kiểm dịch và kiểm tra vệ sinh, các tiêu chuẩn về môi trường cũng không khắt khe
như Châu Âu và Mỹ. Trong năm 2001, Việt Nam đã xuất khẩu 15 triệu USD gỗ mỹ nghệ, các mặt
hàng gỗ được khắc trạm khảm dùng trang trí trong nhà, sử dụng trong bếp được đánh giá rất gần
gũi với thị hiếu người Nhật Bản, chính vì vậy mà sang năm 2002, kim ngạch đã lên tới 20.7 triệu
USD, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ cả nước ( 52 triệu USD ), xuất khẩu gỗ mỹ nghệ
đều tăng qua các năm, mức tăng trưởng là 21.28%. Tuy v
ậy, gỗ mỹ nghệ Việt Nam cũng chỉ chiếm
thị phần nhỏ trên thị trường Nhật Bản là 7.3%,trong khi đó, các qu
ốc gia Châu á xuất khẩu gỗ sang
Nhật Bản như Trung Quốc chiếm 28.7%, Thái Lan 20.3%, Malaysia 13.8%, Indonesia 11.8%. Vì
vậy, ngành cần có các biện pháp thúc đẩy sản xuất và xâm nhập để mở rộng thị trường Nhật Bản
hơn nữa.
Bên cạnh các sản phẩm gỗ mỹ nghệ các thị trường nội thất và sản phẩm bằng mây tre cũng
được người Nhật Bản ưa dùng, chủ yếu là đĩa, chậu, ghế… với công nghệ sử lý nguyên liệu làm
cho màu sắc đẹp, bóng, không mốc mọt, cùng với sự tăng cường phối hợp các nhiên liệu khác như
kim loại màu để tăng được vẻ đẹp và tính hiện đại của sản phẩm, sản phẩm từ mây tre được khách
hàng Nhật Bản ưa dùng. Tuy vậy, sản phẩm này đã g
ặp phải sự khó khăn lớn trong việc cạnh tranh
với các sản phẩm từ Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia với công nghệ và kỹ thuật cao, sự đa
dạng…Chính vì vậy kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản mới chỉ đạt 3 triệu USD vào năm 2001,
kim ngạch tăng giảm không ổn định, năm 2002 xuất khẩu được 2.5 triệu USD v
à sang năm 2003 là
1.4 triệu USD. Tuy nhiên trong năm 2004 vừa qua ngành thủ công mỹ nghệ đã đưa ra nhiều mặt
hàng với kiểu dáng và mẫu mã đặc biệt như giỏ xách tay hình quả bí, bàn ghế …thu hút sự quan
tâm của các nhà nhập khẩu Nhật Bản cùng với sự hỗ trợ của nhà nước trên nhiều mặt làm kim
ngạch xuất khẩu tăng lên 4.5 triệu USD.
Bên cạnh mặt hàng gỗ và mây tre đan gốm sứ cũng được đánh giá là mặt hàng có tiềm năng
xuất khẩu sang Nhật Bản. Nhập khẩu đồ gốm sứ vào Nhật Bản trong năm 2004 tăng mạnh so với

năm 2003 cả về số lượng và kim ngạch nhập khẩu, đồ sứ là 16.484 tấn, gốm là 45.800 tấn nhưng
nhập chủ yếu từ Trung Quốc, so với năm 2000, năm 2004 nhập khẩu đồ gốm tăng 160% tính theo
lượng và 150% tính theo kim ngạch, nhập khẩu đồ gốm sứ từ Châu á tăng nhanh do mức giá rẻ và
công nghệ sản xuất được chuyển giao từ Nhật Bản sang cho phép các nhà sản xuất Châu á cung
cấp sản phẩm gần gũi hơn với người Nhật Bản. Đây là vấn đề mà ngành thủ công mỹ nghệ của
Việt Nam cần lưu ý khi đưa ra các giải pháp để thúc đẩy hàng thủ công mỹ nghệ vào Nhật Bản
Tuy nhiên thị phần của Việt Nam còn khá khiêm tốn, mới chỉ đạt 5 triệu USD/ năm mặc dù thuế
nhập khẩu rất thấp. Đây là mặt hàng có nhiều triển vọng nếu nhà sản xuất chú ý đến khâu tạo hình
và đặc điểm hệ thống phân phối của thị trường Nhật Bản.
* Xuất khẩu tại chỗ
Sau những thiên tai và bệnh tật xảy ra trong khu vực Châu á, Việt Nam được đánh giá l
à
điểm đến an toàn đối với khách du lịch. Hiện nay khách du lịch Nhật Bản vào Vi
ệt Nam ngay một
nhiều. Hiện các cửa hàng bán đồ thủ công mỹ nghệ đón tiếp rất nhiều khách Nhật Bản,chủ yếu l
à
tầng lớp thanh niên, họ ưa chuộng những mặt hàng mới mẻ mang dáng vẻ truyền thống nhưng đ
ộc
đáo của Việt Nam. Mua sắm là mục đích thứ 2 của người Nhật Bản khi họ đến Việt Nam , trên c

mục đích tham quan và chỉ đứng sau mục đích thư
ởng thức ẩm thực. Trong tháng 4/ 2005 vừa qua,
Tổng cục trưởng tổng cục du lịch Việt Nam và Bộ Trưởng Giao Thông và Lãnh th
ổ Nhật Bản
Kazuo Kitagawa đã ký văn bản thoả thuận về hợp tác phát triển du lịch giữa 2 nư
ớc, theo đó hai
nước sẽ thảo luận kế hoạch hợp tác cụ thể trong lĩnh vực du lịch như chính sách hỗ trợ của Nh
à
nước, hợp tác nghiên cứu thị trường và đào tạo cán bộ quản lý, hướng dẫn viên du l
ịch. Trong năm

2004 vừa qua, khách du lịch Nhật Bản ra nước ngoài là 16 triệu lượt người,trong đó khách v
ào
Việt Nam là 700 nghìn lượt người. Như vậy, nếu mỗi khách du lịch sắm cho mình một sản phẩ
m
thủ công mỹ nghệ thì kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sẽ tăng lên đáng k
ể.
Việt Nam cần có nhiều chính sách phát triển thị trư
ờng du lịch, để từ đó có thể tăng kim ngạch
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

2.1.3.3 Đánh giá thực trạng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản

Thuận lợi
Trong bối cảnh chung khó khăn như vậy, đồng thời với thị trường khắt khe,khó tính nh
ư
Nhật Bản thì kết quả trên là điều đáng khích lệ, sỏ dĩ có được thành tựu trên là do Vi
ệt Nam đang
có được những điều kiện hết sức thuận lợi cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ :
* Lợi thế về nguồn nhân lực: nguồn nhân lực cho ngành th
ủ công mỹ nghệ bao gồm những
nghệ nhân, những người thợ thủ công, chủ cơ sơ sản xuất kinh doanh. Những nghệ nhân có vai tr
ò
đặc biệt quan trọng trong việc truyền nghề, dạy nghề, đòng thời là những ngư
ời sáng tạo ra những
sản phẩm độc đáo mang tính truyền thống, hiên nay ở các làng nghề Việt Nam , vẫn còn có r
ất
nhiều nghệ nhân có tâm huyết với nghề, muốn giữ gìn và phát triển nghề. Bên cạnh đó còn có m
ột
lưc lượng lao đọng dồi dào,cơ cấu lao động trẻ, có khả năng thích ứng với nền kinh tế thị trư
ờng.

Do đặc điểm sản xuất của nghề này là sử dụng lao động thủ công là chủ yếu , nơi s
ản xuất cũng
chính là nơi ở của người lao động nên b
ản thân nó có khả năng thu hút nhiều loại lao động, từ lao
động thời vụ nông nhàn đến lao động trên hay dưới độ tuổi , trẻ em, tham gia dưới hình th
ức học
việc hay giúp việc. Lực lượng lao động nay chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động làm nghề
* Tính phong phú của sản phẩm thể hiện trên 2 khía cạnh:
-Văn hoá: S
ản phẩm thủ công mỹ nghệ mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam . Từ những
con rồng trạm trổ ở các đình chùa hoa văn trên các trống đồng, màu men, hoạ tiết trên các đ
ồ gốm
sứ, tất cả đều mang vóc dáng dân tộc, quê hương và chứa đựng trongnó những ảnh hư
ởng văn hoá
tinh thần quan niệm nhân văn, tín ngưỡng tôn giáo của dân tộc. Việt Nam nghìn năm văn hiến v
à
tầng lớp nghệ nhân tay nghề cao đã sáng tạo những sản phẩm thủ công mỹ nghệ tuyệt vời mà Nh
ật
Bản không thể sản xuất, đây chính là chiếc cầu nối giao lưu văn hoá giữa 2 nước. Bên c
ạnh đó,
những nét riêng về phong tục của mỗi địa phương, cá địa danh được thể hiên trên s
ản phẩm thủ
công mỹ nghệ đều làm tăng giá trị cho sản phẩm, gây cho khách hàng một sự thích thú, như m
ột sự
khám phá khi thấy sản phẩm.
- Nguyên liệu: Mỗi năm, Nhà nước ta đều đưa những sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới đư
ợc
xuất khẩu lần đầu vào danh sách khen thưởng. Sự phong phú của nguyên liệu sử dụng đã tạo n
ên
các sản phẩm độc đáo. Từ mây, tre, song, nứa người ta có thể dùng cả rơm phơi khô, gáo dừa, x

ơ
dừa, dây chuối, cói đay thâm chí cả vỏ trứng tạo nên các sản phẩm độc đáo như rương đ
ựng đồ
hình quả bí ngô với màu sắc bí xanh và bí chín, dép thay vì đan cói đã quá cũ giờ đan bằng d
ây
chuối và lục bình với màu vàng ngà của bẹ chuối, màu mốc tự nhiên c
ủa thân chuối, hay mới đây
doanh nghiệp S.V.C tại Yên Hoà đã chế tác thành công chiếc bình lơn nhất Việt Nam được l
àm
băng gáo dừa mang tên Huyền Sử Đời Hùng với 5000 chi tiết hoa văn, phù điêu trang trí th
ể hiện
một cách sống động những sự tích, hình tượng như: Lạc Long Quân- Âu cơ, Tiên Dung- Ch

Đồng Tử, trống đồng Đông Sơn, nhà rồng, cồng chiêng…cho thấy khả năng sang tạo mẫu mã c
ủa
nghệ nhân Việt Nam tạo nên sự độc đáo để quảng bá với thế giới về hàng th
ủ công mỹ nghệ của
Việt Nam .
* Các chính sách vĩ mô của nhà nước:
- Chính sách biện pháp khuyến khích, ưu đãi được quy định trong nghị định 51/1999NĐ-
CP
: các ngành nghề truyền thống được ưu tiên phát triển và được hưởng ưu đãi gồm có : kh
ảm trai,
sơn mài, khắc đá, mây tre, dệt thảm, lục tơ tằm, gốm sứ, thêu ren thủ công, đúc và gò đồng; ưu đ
ãi
đầu tư được hưởng khi đầu tư vào 10 ngành ngh
ề thủ công truyền thống : miễn giảm tiến sử dụng
đất, tiền thuế đất,miễn thuế nhập khẩu với máy móc thiết bị mà trong nước chưa sản xuất đư
ợc
hoặc chưa đáp ứng được yêu cấu chất lượng .

- Chính sách đào tạo thợ thủ công truyền thống.
- Chương trình cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
- Chương trình khuyến nông về ngành nghề nông thôn.
- Hỗ trợ sản xuất , phát triển ngành nghề cho đối tượng đói nghèo.
Bên cạnh đó Nhà nước đang sửa đổi bổ sung nhiều quy chế chính sách khác nh
ư các chính
sách về thị trường, vôn đầu tư tín dụng, chính sách đối với nghệ nhân, chính sách đối với phát tri
ển
doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành nghề truyên thống…
* Các hoạt động xúc tiến thương mại.
Nhà nước đã có nhiều hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp trong vấn đề tiếp cạn thị trư
ờng
Nhật Bản : mở các showroom hàng thủ công mỹ nghệ tại nhiều thành ph
ố của Nhật Bản , hỗ trợ
kinh phí cho các doanh nghiệp khi tham gia các hội chợ quốc tế tại nước ngoài, t
ổ chức các hội chợ
riêng về hàng thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam , đon tiếp các đoàn khách du lịch Nhật Bản và t

chức các buổi giao lưu nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tim kiêm đ
ối tác… Điển
hình trong năm nay từ ngày 23-36/6/2005, Thương v
ụ Việt Nam tại Nhật Bản sẽ phối hợp với văn
phòng II bộ thương mại tổ chức đưa đoàn doanh nghiệp Nhật Bản về TP.HCM để tìm ki
ếm đối tác
đầu tư tại Việt Nam

Khó khăn và hạn chế
- Theo cục xúc tiến thương mại( Bộ Thương mại), khách hàng Nhật Bản đánh giá hàng thủ
công mỹ nghệ của Việt Nam yếu nhất là khâu thiết kế. Các công ty xuất khẩu của Việt Nam ít
quan tâm đến cải tiến chất lượng sản phẩm , chỉ cạnh tranh với nhau bằng cách hạ giá. Do đó,

mẫu mã của các công ty gần như giống nhau và chất lượng ngày càng giảm sút. Trong khi muốn
bán được nhiều hàng thì tỷ lệ chế tác thủ công và mẫu mã phải chiếm phần nhiều. Không những
thế,qua nhân xét của JETRO (Cơ quan xúc tiên thương mại của Nhật Bản ) người Nhật cho rằng
hàng Việt Nam chỉ ở mức trung bình trở xuống, không có mẫu mã riêng, chỉ làm theo đơn đặt
hàng là chính.
- Khả năng tiếp cận thị trường của Việt Nam còn yếu. Chúng ta quen với phương châm sản
xuất nhanh- nhiều- tốt- rẻ, nhưng làm thế nào bán được hàng nhanh và b án được nhiều hàng thì
đó là vấn đề mới mẻ. Hệ thống thị trường thiếu ổn định, nhiều người chưa biết bán sản phẩm cho
ai, hàng hoá bị tồn đọng, luân chuyển chậm. ở các vùng nông thôn, nhân lực tuy nhiêu nhưng
trình độ văn hoá lại chưa cao,chưa có khả năng tiếp cận để có thể năm bắt được xu thế của sản
phẩm mới, không hiểu biết thị hiếu ngườ tiêu dùng.
- Bên cạnh đó là tình trạng các doanh nghiệp tranh mua tranh bán theo kiểu “được cá bỏ
tôm” khi hàng đang có giá. Kiểu cạnh tranh thiếu lành mạnh làm xấu hình ảnh của doanh nghiệp
Việt Nam trong năt đối tác nước ngoài, tự mình lám suy yếu sức cạnh tranh trước các đối thủ của
nước ngoài. Doanh nghiệp Việt Nam chưa gắn kết thành một mối mãnh mẽ trong quan hệ với cá
đối tác nước ngoài, mọi quan hệ đều mới ở mức riêng rẽ, mạnh ai nấy được . Đã vậy còn xuất
hiện những hàng nhái kém phẩm chất làm ảnh hưởng đến uy tín và lợi ích của các cơ sở sản xuất
hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống.
- Các cơ sỏ sản xuất nước ta đều gặp khó khăn về mặt băng sản xuất , bãi tập kết nguyên
liệu, các cửa hàng giao bán sản phẩm ,hệ thống công cụ còn quá lạc hậu, tính chuyên nghiệp
trong cung ứng sản xuất còn thấp…chính vì vậy nhiều khi ta không thể nhân những đơn hàng quá
lớn mà bên đối tác yêu cầu.
- Hạn chế về mặt thể chế: bên phía Nhật Bản tuy mức thuế được xem là thấp nhất thế giới
song hàng hoá nhập khẩu vào Nhật Bản phải đáp ứng một phạm vi rộng lớn và phức tạp về tiêu
chuẩn, thủ tục xác nhận và các hàng rào kỹ thuật không chính thức như quy định về vệ sinh và y
tế làm cho quy trình nhập khẩu bị kéo dài và gặp nhiều khó khăn
2.2 Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu TCMN của công ty ARTEXPORT.
2.2.1 Tổng quan về công ty
Tổng công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, tên giao dịch đối ngoại ARTEXPORT đự
ơc

thành lập theo quýêt định số 617/BNgT-TCCB ngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại Th
ương.Sau khi sát
nhập 2 Bộ Ngoại Thương và Bộ Nội thương thành lập Bộ thương mại vàDu lịch nay đổi thành B

thương mại, công ty được thành lập theo quyết định số334/TM-TCCB ngày31/3/1993 c
ủa bộ
Thương mại
Là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động xuất nhập khẩu có tư cách pháp nhân, có quy
ền
và nghĩa vụ dân sự theo luật định, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, được mở t
ài
khoản trong và ngoài nước, đựơc tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Tổng công ty n
ên trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình công ty phải đảm bảo không làm trái v
ới pháp luật, thực
hiên mọi chế độ kinh doanh theo luật thương mại Việt Nam, chịu trách nhiệm về h
ành vi kinh
doanh và nguồn vốn nhà nước cấp.
2.2.1.1 Mặt hàng kinh doanh của công ty.
Hiện nay,công ty kinh doanh chủ yếu các mặt hàng sau:
 Hàng sơn mài mỹ nghệ như tranh sơn mài, hộp đựng trang sức, các vật trang trí…
 Hàng gỗ mỹ nghệ được trạm khảm, kết hoa văn…
 Hàng cói, mây, dừa, dép,thảm với chất liệu đa dạng.
 Hàng gốm sứ
 Hàng thêu ren
2.2.1.2 Tình hình sử dụng các công cụ cạnh tranh của công ty .
* Giá thành
Khi đưa ra các quyết định về giá, công ty thực hiện nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đ
ến
việc định giá xuất khẩu của mình bao gồm các yếu tố chi phí, khách hàng, cạnh trạnh, phân phối v

à
mục tiêu của doanh nghiệp.
Thông thường giá sản phẩm của công ty đư
ợc tính bằng tổng tất cả các chi phí: sản xuất ,
thu gom, dịch vụ, kinh doanh và cộng với phần lãi dự tính mà công ty muốn đạt đư
ợc. Tuỳ từng
mặt hàng mà mức lãi nàylà khác nhau, thông thường khoảng 15-20% giá trị mặt hàng.
Tuy nhiên, công ty còn sử dụng chính sách giá linh hoạt, mức giá quyết định cho mặt h
àng
xuất khẩu của công ty còn phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa nhà nhập khẩu và xu
ất khẩu. Nếu khi
nghiên cứu, tìm hiểu về khách hàng mà công ty thấy họ có thể trả giá cao thì công ty đ
ặt giá cao
hơn dự kiến và nếu như việc định giá thấp hơn có thể tạo được một đối tác làm ăn lâu daì hay so s

khó khăn trong kinh doanh của bạn hàng lâu năm mà công ty sẽ chấp nhận mức giá đó. V
à khi có
sự canh tranh gay gắt về giá trên thị trường công ty cũng sẽ thay đổi mức giá phù h
ợp để giữ bạn
hàng. Với một số sản phẩm mang đậm nét văn hoá dân tộc Việt Nam có độ tinh xảo và đòi h
ỏi cấc
nghệ nhân có tay nghề cao như tranh thêu, tranh sơn mài, hàng trạm khảm thì giá cả không phải l
à
vân đề quyết định, công ty có thẻ đưa ra mức giá cao hơn để tăng giá trị sản phẩm.
* Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Chất lư
ợng
sản phẩm là m
ột trong những giải pháp quan trọng để tăng khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp. Nói cách khác thì việc thâm nhập thị trường luôn gắn liền với việc giành chữ tín hay h

àng
hoá phải có chất lượng.
Nếu như trước đây,giá cả được coi là công cụ cạnh tranh hàng đầu thì ngày nay nó như
ờng
chỗ cho chất lượng sản phẩm .Công ty thường xuyên cử người xuống để giám sát đôn đốc nhất l
à
kiểm soát chặt chẽ các nguyên liệu đầu vào. Chất lượng của hàng th
ủ công mỹ nghệ thể hiện ở độ
chắc, bền, độ tinh vi, tính mỹ thuật…những sản phẩm này dù có sơ xuất nhỏ hoặc chất lư
ợng
không đồng đều sẽ bị loại bỏ để tránh trường hợp khách hàng t
ừ chối hoăc phải bán rẻ, tránh tổn
thất làm giảm uy tín của công ty.
Bên cạnh đó, tâm lý người tiêu dùng luôn đòi h
ỏi cải tiến không ngừng đối với sản phẩm ,
mang lại sự thoả mãn nhu cầu cả về chất lượng và tính th
ẩm mỹ khi sử dụng sản phẩm . Để đáp
ứng nhu cầu chính đáng đó của khách hàng công ty ARTEXPORT đã không ng
ừng sáng tạo
những mẫu sản phẩm mới lạ độc đáo, vừa đáp ứng chất lư
ợng vừa đảm bảo tính thẩm mỹ của mặt
hàng thủ công mỹ nghệ mà công ty cung ứng cho thị trường.
Đối với hàng thêu ren, một mặt hàng xuất khẩu gần như chủ lực của công ty, muốn đạt đư
ợc
chất lượng cao phải đúng mẫu mã, đảm bảo kỹ thuật, từ khâu đầu đến khâu cuối:
- Đúng mẫu mã, màu sắc theo yêu cầu của khách hàng
- Kích thước chính xác(dung sai cho phép 0,5-1 cm là tối đa)
- Mặt vải phải lỳ và đẹp.
- Đường mép thẳng, không văn vẹo.
- Các đưòng rua phải đẹp, chặt, và làm đến đường rua cuối cùng.

- Các rua phai được cắt có độ dài bằng nhau và vải trải kỹ cho phẳng,không đư
ợc quăn, các
đường thêu phải nuột, mềm, tinh xảo
- Sản phẩm thêu đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp, không có vết bẩn, được gấp theo y
êu
cầu của khách hàng.
Gần đây, công ty đã chú ý đàu tư trang thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất lư
ợng sản phẩm
thích ứng với điều kiện tự nhiên, nhu cầu khách hàng. Đ
ối với sản phẩm gốm sứ, đất nung hiện
nay đã đưa vào sử dụng lò nung điện, lò nung b
ằng Gas đảm bảo nhiệt độ nung đều,tạo cho sản
phẩm vẻ đẹp về h oa văn, đư
ờng nét, có độ bóng, bền chắc. Đối với sản phẩm mây tre cói có nguồn
gốc từ thực vật để xử lý vấn đề vi sinh, chống mối mọt, chống ẩm thì nguyên vật liệu trư
ớc khi
đóng gói được thực hiện bằng lò sấy vi sinh nhằm làm cho sản phẩm được khô đều.
Ngoài ra vấn đề kho bảo quản và điều kiện của kho cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lư
ợng
sản phẩm. Đối với từng tính chất của mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà có cách xếp đặt cũng nh
ư
điều kiện bảo quản khác nhau để tránh những tổn thất không đáng có. Đặc biệt là hàng th
ủ công
mỹ nghệ vốn là mặt hàng đòi hỏi yêu cầu bảo quản khá cao và rất cẩn thận.
* Mẫu mã và đề tài sản phẩm.
Hiện nay sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty được xuất khẩu theo 2 cách
- Công ty thực hiện sản xuất, thu gom hàng hoá theo mẫu, chất lượng mà khách hàng đưa ra

- Khách hàng đặt hàng theo mẫu mà công ty đưa ra và c
ũng có thể thay đổi một số chi tiết

hoa văn, màu sắc, vật liệu.
Những đề tài cũ như con người, cuộc sống, chim muông…của công ty đa số đã c
ũ không
còn phù hợp với thị hiếu hiện nay. Hơn thế nữa, mẫu mã đề tài của sản phẩm yêu cầu phải thư
ờng
xuyên thay đổi để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Điều này là do đ
ặc điểm văn hoá, phong cách,
lối sống khác nhau nên có nhu c
ầu khác nhau. Đôi khi tính nghệ thuật của sản phẩm thủ công mỹ
nghệ còn được đánh giá cao hơn tính tiện dụng. Tính nghệ thuật thể hiện ở các đư
ờng nét hoa văn
hài hoà, mềm nuột…Bởi lẽ người ta không chỉ sử dụng nó mà còn muốn thưởng th
ức giá trị nghệ
thuật của sản phẩm, muốn dùng nó để trang trí cho ngôi nhà hay nơi làm việc của mình…H
ọ cần
những sản phẩm làm bằng tay tinh tế, tinh xảo, thanh tú hơn là những sản phẩm đã đư
ợc công
nghiệp hoá. Chính vì vậy, người thợ làm ra những sản phẩm này rất cần phải học hỏi, rèn luy
ện tay
nghề, có sự hiểu biết về hội họa, có vốn kiến thức về cuộc sống và có nét thẩm mỹ.
Tuy vậy, hiện nay vấn đề này chưa được công ty chú trọng nhiều. Nhiều đơn đặt hàng, m
ẫu
mã sản phẩm do bên kia cung cấp đã tạo nên sự bị động trong việc cung ứng, sản xuất h
àng hoá,
không khai thác hết nhu cầu tiêu dùng cảu khách hàng.
* Quảng cáo, xúc tiến bán.
- Quảng cáo: Công ty thực hiện quảng cáo các sản phẩm của mình qua báo trong nước v
à
trên mạng, chưa thực hiện hoạt động quảng cáo trên báo, tạp chí, hay truyền hình ở thị trường nư
ớc

ngoài. Hiện công ty đã xây dựng trang Web của mình trên m
ạng, tạo điều kiện cho công ty quảng
cáo sản phẩm trên toàn thế giới. Tuy nhiên hoạt động của trang Web chưa mang l
ại hiệu quả trong
hoạt động xúc tiến. Hai đến 3 năm một lần công ty đưa ra quy
ển Catalogue cho các sản phẩm thủ
công mỹ nghệ của mình với hình ảnh mẫu mã đẹp để gửi tới khách hàng.
- Xúc tiến bán hàng: hàng năm công ty cử đoàn đi tham gia hội chợ triển l
ãm trong và ngoài
nước, năm 2003 công ty đã cử 7 đoàn đi tham gia hội chợ và năm 2005 dự kiến sẽ là 9-
11 đoàn.
Công ty thường tham gia hội chợ ở các nước Nhật, Đức, Hồng kông, Pháp,ý…
- Qaun hệ công chúng: Do là doanh nghiệp lớn trực thuộc Bộ thương m
ại, công ty có lợi thế
để khuyếch trương bằng hình thức này nhờ vào các mối quan hệ với các đại sứ quán, thương v
ụ,
thamgia các cuộc tham viếng của chính ơhủ nước ta ở nước ngoài để tù đó tìm kiếm đối tác.
* Hệ thống kênh phân phối .
Chính sách phân phối đóng vai trò rất quan trọng trong ho
ạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu. Một chính sách phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh trở n
ên an toàn, tăng
cường khả năng liên kết trong kinh doanh, làm cho quá trình lưu thông nhanh và hiệu quả. Vì v
ậy
với chính sách lưu thông hợp lý công ty sẽ nhanh chóng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường.
Hiện tại hệ thống kênh phân phối của công ty có dạng như sau :


Hiện nay công ty chủ yếu thường bán hàng cho các công ty trung gian nước ngoài ho
ặc đại

lý liên doanh. Chiến lược chính lúc này của công ty là tạo được chỗ đứng thật vững chắc trên th

trường thế giới cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ.
Các
cơ sở
sản
xuất
Công
ty

Nhà
bán
buôn
Người
tiêu
dùng
Nhà
nhập
khẩu
Nhà
bán
lẻ

2.2.2 Tình hình xuất khẩu của công ty sang Nhật Bản trong một só năm vừa qua.
Trong những năm qua, công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT đã vư
ợt
qua tình hình kinh doanh trong nước và quốc tế để ổn định và phát triển. Công ty đã kh
ẳng định
được vị trí của mình là một trong 10 doanh nghiệp hàng đầu của Bộ Thương Mại, là m
ột doanh

nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn của cả nước và có uy tín v
ới các đối
tác, khách hàng của mình. Đạt được những thành quả đó là do công ty đã phát huy tính năng đ
ộng ,
sáng tạo trong kinh doanh , chủ động khai thác thị trư
ờng , mở rộng các mối quan hệ, trong đó phải
kể đến những kết quả công ty đã đạt được trên thị trường khó tính như Nhật Bản .
2.2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu.
Bảng 4
Một số thị trờng chủ yếu của công ty ARTEXPORT
Đơn vị: USD
Thị trờng 2001 2002 2003 2004
Nga- SNG 178.156 207.537 464.042 470.532
Châu âu 5.515.763 3.690.326 3.868.644 4.004.319
Nhật Bản 1.955.872 743.936 1.200.071 1.314.035
Châu á-TBD 2.728.916 1.245.399 516.648 1.746.528
Các nớc khác 537.721 628233 2.128.519 1.987.286
Tổng 10.448.556 6.533.991 8.175.925 9.540.700
Nguồn; phòng xuất nhập khẩu tổng hợp 9- công ty ARTEXPORT
Qua bảng số liệu trên ta thấy Nhật Bản tuy không phải là thị tr
ờng chính của công ty song
kim ngạch xuất khẩu của công ty vào thị trờng này đều tăng qua các năm và đạt trên 1 tri
ệu USD.
Không kể đến những thị trường có dung lượng rất lớn, bao gồm nhiều quốc gia như EU và Châu á
-
TBD,kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản là rất lớn ( chỉ sau 2 thị trường n
ày). Năm 2001 đánh
dấu năm khởi đầu ở thị trường Nhật Bản,công ty đã xuất khẩu sang lưọng hàng trị giá
1.955.872
USD, trong bước khởi đầumà đạt kết quả như vậy thì thật đáng khích lệ. Tuy nhi

ên,sang năm
2002, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 743.936 USD do tình trạng khó khăn c
ủa doanh nghiệp nói
riêng và của ngành nói chung. Song không vì thế mà làm nản lòng các cán bộ công nhân vi
ên công
ty, nhất là đối với thị trường Nhật Bản là một thị trường mới nên đã đư
ợc công ty chú ý, tăng
cường các biện pháp hỗ trợ sản xuất và tiếp cận thị trường cùng với sự giúp đỡ của các c
ơ quan
trong việc tìm kiếm bạn hàng , công ty đã đẩy kim ngạch xuất khẩu lên 8.175.925USD, và đ
ến
năm 2004 vừa qua kim ngạch xuất khẩu đạt 9.540.700 USD.
Có thể khẳng định rằng, cho dù mới tiếp cận và thâm nhập thị trư
ờng Nhật Bản song công ty
đã có những cố gắng rất lớn, tuy vậy, trong thời gian tới công ty cần đẩy mạnh hơn n
ữa việc thúc
đẩy xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản , một thị trường đầy tiềm năng nhưng c
ũng đầy thách thức
vì thị phần của công ty trên thị trường này còn rất nhỏ bé .
2.2.2.2 Mặt hàng xuất khẩu
Tổng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản tăng đều qua các năm nhưng kim ng
ạch
xuất khẩu của từng mặt hàng tăng giảm không ổn định. Năm 2001, hàng cói mây tre c
ủa công ty
đạt kim ngach xuất khẩu cao nhất trong cơ cấu mặt hàng là 806.597 USD bởi vì n
ăm 2001 đánh
dấu bớc thâm nhập đầu tiên của công ty vào thị trờng Nhật Bản . Trong năm này, công ty đã đ
ẩy
mạnh khâu thu mua, tăng cờng sản xuất mặt hàng này và đa ra nhiều kiểu mẫu m
ới gây sự chú ý

cho khách đồng thời các mặt hàng gỗ mỹ nghệ và hàng thêu ren cũng đợc các nhà xuất khẩu rất
a
chuộng với sự đa dạng, mặt hàng gỗ đợc trạm trổ,điêu khắc khảm trai phong phú nh ki
ểu tứ linh:
Long, Ly, Quy, Phợng; tứ quý: Cúc, Trúc, Mai, Đào….



Bảng 5
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang Nhật Bản
của công ty ARTEXPORT
Đơn vị : USD
Mặt hàng
xuất khẩu
Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Hàng cói,
mây tre
860.587 359.727 300.434 421.746
Gỗ mỹ nghệ,
Sơn mài mỹ
nghệ
302.089 59.786 59.855 68.661
Gốm sứ, đát

nung
98.522 153.792 202.916 116.099
Hàng thêu
ren.
354.674 170.631 337.806 516.690
Hàng TCMN
khác
340 0 29.906 2.522
Tổng KNXK

1.955.872 743.936 1.200.071 1.314.035
Nguồn : phòng xuất nhập khẩu tổng hợp 9- công ty ARTEXPORT
Tuy nhiên, sang đến năm 2002, kim ngạch mặt hàng này giảm đáng kể, gần h
ơn 50% cùng
với các mặt hàng thêu và gỗ mỹ nghệ, sản xuất của công ty dờng nh bị ngừng lại do tình tr
ạng
thiếu nguyên liệu, các đơn hàng lớn một số đã bị bỏ dẫn đến mất khách hàng, hàng g
ỗ mỹ nghệ chỉ
xuất đợc 59.786 USD, thêu ren là 170.631 USD, tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ c
òn 743.936 USD.
Trớc tình trạng đó,công ty đã đưa ra và thực hiện rất nhiều các biện pháp gi
ải quyết. Sang năm
2003, tình trạng đã đợc cải thiện hơn một chút, công ty đầu tư nhiều hơn vào mặt h
àng thêu ren,
mặt hàng có thế mạnh của công ty, trong năm này kim ngạch xuất khẩu của mặt h
àng này là
337.806 USD,song tình trạng thiếu nguyên liệu gỗ thì vẫn chưa th
ể giải quyết, kim ngạch xuất
khẩu chỉ đạt 59.855USD, hàng cói và mây tre giữ đư
ợc mức kim ngạch 300.434 USD. Sang năm

2004 v
ừa qua, với một loạt cải cách trong công ty về mọi mặt nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang các
thị trường cũ, củng cố vị trí trên các thị trường mới, công ty đã đẩy kim ngạch xuất khẩu vào thị tr
-
ờng Nhật Bản lên 1.314.035 USD, mặt hàng chủ lực của công ty được xác định l
à hàng thêu ren
với 516.690 USD.
Trong năm 2004 vừa qua, công ty đã tham gia vào “Hội chợ Châu á” tổ chức t
ại trung
tâm triển lãm quốc tế Tokyo trong khuôn khổ chơng trình xúc tiến thơng m
ại trọng điểm quốc gia.
Qua hội chợ này công ty đã ký kết đ
ợc một số hợp đồng lớn với một số công ty của Nhật Bản về
mặt hàng gốm sứ đồng thời cũng gây đợc sự chú ý của các công ty Nhật Bản khác.
Qua đây ta có thể thấy rằng, kim ngạch xuất khẩu sang thị tr
ờng Nhật Bản tuy không thấp
nhng về cơ cấu mặt hàng của công ty còn cha đợc ổn đinh. Tuy nhiên, với một thị tr
ờng khó tính
và khắt khe nh thị trờng Nhật Bản thì kết quả trên cũng rất đáng khích lệ và cần đợc phát huy h
ơn
nữa.
* Xuất khẩu tại chỗ.
Hiện nay công ty chưa có kế hoạch khai thác thế mạnh này của ngành du lich, trư
ớc đây
công ty cũng có một cửa hàng bán lẻ ở 71 Hàng Khay nhưng do số lượng bán quá nhỏ,
không
mang lại hiệu quả cao nên công ty đã đóng cửa. Với xu hư
ớng phát triển của du lịch hiện nay, khi
mà lượng khách Nhật Bản ngày càng gia tăng, công ty bỏ qua hình thức xuất khẩu này thì quả l
à

đáng tiếc.
2.2.3 Đánh giá về thực trạng xuất khẩu sang Nhật Bản của công ty trong thời gian qua.

2.2.3.1 Những điểm mạnh cần phát huy
Từ đầu năm 2000 đến nay, năm nào công ty cũng hoàn thành vượt kim ngạch mà b
ộ giao
cho, lợi nhuận không ngừng tăng lên và được bộ đánh giá là m
ột trong những doanh nghiệp trực
thuộc bộ có tinh hình tài chính và kinh doanh ổn định. đạt được những thành tựu như vậy là do s

cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty và công ty cũng đã t
ận dụng
những lợi thế bên ngoài để phát huy.
- Trên 30 năm hoạt động, công ty đã tạo cho mình một thị phần ổn định là những thị trư
ờng,
bạn hàng truyền thống với lượng nhập khẩu hàng năm khá cao.
- Trong nội bộ công ty có sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của các cấp lãnh đ
ạo,sự năng động
đoàn kết,tinh thần miệt mài sáng tạo của toàn thể cán bộ công ty.
- Do là một doanh nghiệp lớn trực thuộc Bộ Thương mại,công ty có đư
ợc mối quan hệ tốt
với các cơ quan đại diện như Thương vụ tại Nhật Bản, nhờ đó có thể tìm kiếm đối tác v
à khai thác
thông tin thị trường đồng thời công ty đã được Nhà nước h
ỗ trợ kinh phí tham gia hội chợ va cung
cấp các thông tin về thị trường Nhật Bản, nhờ đó giảm một phần đáng kể chi phí cho công ty.
- Cơ cấu tổ chức của công ty đơn gi
ản, gọn nhẹ, các cán bộ có kinh nghiệm lâu năm trong
quản lý. Trong thời gian qua công ty vẫn tiếp tục củng cố hoàn thiện hơn nữa bộ máy làm việc v
à

quan tâm bổ nhiệm sắp xếp các bộ để đấp ứng ngày càng tốt hơn yêu c
ầu của công tác kinh
doanh, công ty đã tạo điều kiện để các bộ trong cơ quan đi học thêm về các nghiệp vụ như ngo
ại
thương nhằm hỗ trợ cho hoạt động chính của xuất khẩu. Nhưng quan trọng không kém l
à công ty
lựa chọn các cán bộ trẻ, năng lực thích hợp và đưa đi đào tạo về Marketting. Đây cũng l
à công tác
chuẩn bị đội ngũ cán bộ kế cận cho những năm tiếp theo.
2.2.3.2 Những điểm hạn chế và một số khó khăn khi xuất khẩu sang Nhật Bản .
* Hạn chế
Tuy có được nhiều thuận lợi và cũng đã có sự cố gắng nhưng trong công ty v
ẫn tồn tại
nhiều vấn đề hạn chế:
- Vấn đề nhân lực:
+Trên 30 năm hoạt động công ty đã có được một lớp cán bộ dày d
ạn kinh nghiệm, tuy vậy,
ngày nay, với sự phát triển của giao lưu buôn bán, tầng lớp các bộ cao tuổi đã không còn phù h
ợp
với tình hình kinh doanh mới trong việc nắm bắt thông tin thị trường, nắm bắt thị hiếu người ti
êu
dùng. Các cán bộ trẻ, nhanh nhạy thì chưa có nhiều kinh nghiệm, trong thời gian qua công ty đ
ã có
một số thay đổi về nhân sự nhưng về trình độ của các cán bộ trẻ này để đáp ứng một thị trư
ờng khó
tính như Nhật Bản thì là chưa đủ. Họ còn thiếu kiến thức về ngoại thương và đ
ặc biệt khả năng
ngoại ngữ còn hạn chế, nhất là tiếng Nhật, vì vậy việc cử họ đi khảo sát, tiếp cận thị trư
ờng Nhật
Bản chưa đạt hiệu quả cao.

+ Bên cạnh đó, đối với tâng lớp nghệ nhân tại làng nghề, nơi đặt xư
ởng sản xuất của công ty
, công ty chưa có chính sách nào để có thể giúp họ trong việc nắm bặt thị hiếu người ti
êu dùng
nước ngoài mà họ lại là người thiết kế mẫu chủ yếu, trực tiếp làm ra sản phẩm ,vì v
ậy sản phẩm
của công ty chưa thể đáp ứng một số lượng lớn hơn nhu cầu của người Nhật Bản.
- Vấn đề tổ chức nguồn hàng còn rời rạc, chưa có h
ệ thống. Khi có hợp đồng, công ty mới
thông qua các xưởng thu hoá tại làng ngh
ề để thu gom sản phẩm , nếu thiếu lại phải thu mua của
các xưởng khác, như vậy, nguồn hàng sẽ không được chủ động và ổn định.
- Vấn đề thiết kế mẫu: Trong xu
ất khẩu thủ công mỹ nghệ, khâu thiết kế mẫu chiếm một vịt

×