Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tập huấn kỹ thuật nuôi bò lai sind ở xã Proh – huyện Đơn Dương – tỉnh Lâm Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 23 trang )

PHẦN 1: BÀI BÁO CÁO CÁ NHÂN
Tên đơn vị: Ban KN xã Proh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Nội dung và dự toán chương trình tập huấn
1, Tên dự án: Tập huấn kỹ thuật nuôi bò lai sind ở xã Proh – huyện Đơn Dương – tỉnh
Lâm Đồng.
2, Thông tin chung
* Sự cần thiết xây dựng dự án
Huyện Đơn Dương nằm ở hướng Đông Nam Thành phố Đà Lạt - Tỉnh Lâm Đồng,
có tổng diện tích tự nhiên 61.000 ha, đất nông nghiệp là 16.800 ha. Huyện có 10 đơn
vị xã, Thị trấn với dân số trên 91.000 dân; trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm
gần 30%. Sản xuất đất nông nghiệp là chủ yếu với các loại cây lúa, bắp và sản xuất
rau thương phẩm, chăn nuôi gia súc phát triển với đàn trâu, bò gần 24.000 con, trong
đó bò sữa có 2.200 con của Công ty Giống bò sữa, Công ty Liên doanh Thanh Sơn và
nhân dân có gần 1000 con.
Xã Proh, là một xã đặc biệt khó khăn thuộc huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng. xã
thuộc chương trình 135 (Chương trình dành cho những xã miền núi đặc biệt khó
khăn), là một xã thuần nông. Địa hình của xã chủ yếu là đồi núi. Xã có 7 thôn, trong
đó có 3 thông là đồng bào kinh còn 4 thôn là đồng bào dân tộc. Đời sống của người
dân còn gặp rất nhiều khó khăn.
Tính đến tháng 6 năm 2010 xã Proh có tổng số đàn bò là 2032 con. Chăn nuôi bò
đang có lợi thế do xã có diện tích cỏ voi lớn, có nhiều đồng cỏ, nên tận dụng được
nguồn thức ăn, vật liệu làm chuồng dễ kiếm, cùng với khí hậu mát mẻ không quá nóng
cũng không quá lạnh nên bò lớn nhanh và ít dịch bệnh. Hiện nay trên địa bàn xã đa số
các hộ nuôi bò lai sind nhưng nhìn chung bà con nông dân còn nuôi theo kinh nghiệm
nên khi có dịch bệnh thì vẫn tự tiêm thuốc nên hiệu quả vẫn chưa cao. Đặc biệt bò lai
sind là một giống bò mới nên bà con nông dân vẫn chưa hiểu hết về kỷ thuật nuôi. Từ
những lý do trên, từ những nhu cầu của người dân và định hướng của xã ban khuyến
1
nông xã đã quyết định “ Tập huấn kỹ thuật nuôi bò lai sind ở xã Proh – huyện Đơn
Dương – tỉnh Lâm Đồng ” để cho bà con hiểu rõ và áp dụng đúng kỹ thuật nuôi bò lai


sind. Từ đó làm tăng thêm chất lượng, trọng lượng của đàn bò, giúp xóa đói giảm
nghèo, tăng thu nhập cho bà con.
* Căn cứ và cơ sở xây dựng dự án
- Cơ sở pháp lý:
+ Căn cứ vào quyết định số 526/QĐ-BNN-TC về quy định tạm thời nội dung và mức
hỗ trợ cho hoạt động khuyến nông, khuyến ngư.
+ Dựa vào định hướng của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Lâm Đồng.
+ Theo định hướng, quyết định của UBND huyện Đơn Dương về phát triển nông
nghiệp.
+ Dựa vào định hướng của xã Proh (Số 12/BC – UBND).
- Cơ sở khoa học: Điều kiện tự nhiên của địa phương
+ Đất đai: Phù hợp với việc trồng các loại cỏ (Cỏ voi,…).
+ Khí hậu: Mát mẻ, ổn định rất thuận lợi để chăn nuôi bò lai sind.
+ Vật liệu: Dễ kiếm.
+ Vốn: Vay ngân hàng, UBND huyện và các tổ chức hỗ trợ.
+ Kỷ thuật: Trước đây bà con có nuôi bò vàng nên cũng đã có một số kinh nghiệm.
- Cơ sở thực tiễn: Nhu cầu của người dân muốn tập huấn để hiểu rõ thêm về kỷ thuật
và áp dụng đúng, để nâng cao hiệu quả sản xuất.
3, Mục tiêu chung
* Giúp cho bà con hiểu rõ hơn các kỷ thuật chăn nuôi bò lai sind và áp dụng đúng kỷ
thuật. Từ đó giúp bà con xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập.
* Yêu cầu đầu vào:
- Đối tượng học viên:
+ Nông dân đang nuôi bò lai sind. Muốn tham gia học để áp dụng vào sản xuất.
+ Nông dân có nhu cầu tập huấn.
+ Phân phố đồng đều trong thôn bản và tỷ lệ nam nữ.
+ Có khả năng chia sẻ kinh nghiệm, kỷ thuật với nông dân khác.
- Trình độ: Biết chữ.
- Tham gia tập huấn: >70% (>21 người).
- Thời gian khóa học: 04/08/2011 – 07/08/2011.

2
* Kết quả đầu ra
- > 80% bài giảng được đánh giá tốt (Về nội dung đầy đủ hoàn chỉnh, rõ ràng).
- > 75% học viên đạt khá giỏi (>22 người) bằng các bài kiểm tra.
- Khả năng áp dụng thực tế: Khoảng 80% học viên áp dụng (Khoảng 24 người).
4. Điều kiện của tổ chức, cá nhân tham gia tập huấn
* Điều kiện tổ chức thực hiện tập huấn
- Giảng viên:
+ Có đủ năng lực, có kiến thức sâu về kỷ thuật chăn nuôi bò lai sind.
+ Người đã công tác nhiều năm trong lĩnh vực chăn nuôi.
+ Phương pháp truyền đạt:
. Thuyết trình: Giảng viên phải truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu, nên sử dụng từ ngữ của địa
phương, không nói nhanh, phải nói to, hấp dẫn, có sức thuyết phục, trình bày đơn giản.
. Sử dụng các giáo cụ trực quan và phương tiện nghe nhìn.
. Viết to, rõ không viết tắt.
. Tập trung vào chủ đề kinh nghiệm sẵn có của học viên.
. Cầm tay chỉ việc: làm trực tiếp cho họ thấy.
Cán bộ tập huấn là kỷ sư nông nghiệp đang làm việc ở trung tâm nông nghiệp Đơn
Dương và một trợ giảng là cán bộ khuyến nông xã.
- Vật chất:
+ Phòng học: Đủ bàn ghế, bảng , phấn và phải được quét dọn sạch sẽ.
+ Vật tư thiết bị: Bục, micro, loa…
+ Nơi thực hành: Tại chuồng nuôi của hộ dân.
+ Mô hình tham quan: Tham quan các trại chăn nuôi bò lai sind ở huyện Đức Trọng.
- Tài liệu tập huấn: Tờ rơi, biên soạn đầy đủ, chất lượng, dễ hiểu, dễ áp dụng, nhiều
hình ảnh.
- Điều kiện học viên:
+ Có tinh thần tự nguyện tham gia.
+ Nhiệt tình.
+ Có khả năng chia sẻ kinh nghiệm cho nông dân khác.

3
5. Tổ chức triển khai
Thứ tự Tên khóa học Quy Mô (lớp) Kinh phí
(1.000đ)
Ghi chú
1. Tập huấn kỷ
thuật nuôi bò
lai sind
1 9288
5.1. Lớp tập huấn: Tập huấn kỷ thuật nuôi bò laisind
a, Mục tiêu khóa học: Các học viên sẽ có thể
- Chọn bò giống laisind có chất lượng cao để nuôi.
- Xây dựng chuồng trại tốt từ nguồn vật liệu có sẵn trong địa phương.
- Phối trộn thức ăn cân đối về dinh dưỡng cho bò giống mới.
- Giám sát sức khỏe và tình trạng của vật nuôi.
- Chia sẻ điều họ đã học được với nông dân khác trong xã.
- Giải thích các nhu cầu khác nhau của các giống bò địa phương.
b, Nội dung, quy mô
- Các chủ đề: Tập huấn kỷ thuật nuôi bò lai sind.
- Thời lượng khóa học:
+ Số ngày: 4 ngày (Từ 04/08/2011 – 07/08/2011).
- Học viên: 30 học viên có sở thích nuôi bò, có nhu cầu tập huấn nuôi bò.
- Giảng viên, chủ đơn vị
+ Giảng viên: Kỷ sư chăn nuôi ở trung tâm nông nghiệp huyện Đơn Dương.
+ Chủ đơn vị: Trung tâm nông nghiệp Đơn Dương, UBND xã Proh.
c, Thực hành
- Nội dung:
+ Làm chuồng bò đúng tiêu chuẩn.
+ Kỹ thuật phối trộn thức ăn.
+ Quản lý và chăm sóc vật nuôi.

+ Quy trình nuôi dưỡng.
+ Phòng ngừa các bệnh phổ biến của bò.
4
- Phương pháp thực hiện:
+ Thảo luận nhóm.
+ Thực hành (Bắt tay chỉ việc), giảng viên làm một lần rồi mời nông dân lên làm thử
dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
- Kinh phí thiết bị thực hành
+ Vật tư: tre, tôn, thép buộc.
+ Thức ăn: Thức ăn tinh (cám gạo, cám bắp), thức ăn thô (cỏ voi).

Hinh1: Cỏ voi Hình 2: cám bắp, cám gạo
+ Thuốc thú y: Thuốc phòng lỡ mồm long móng, thuốc phòng tụ huyết trùng, thuốc
phòng giun sán.
+ Công lao động.
+ Tiền thuê chuồng nuôi
+ Tiền thuê bò.
d, Tổ chức tham quan
- Nội dung: Tham quan các trang trại bò lai sind có hiệu quả ở huyện Đức Trọng.
+ Thời lượng: 1 ngày.
+ Địa điểm: trang trại bò lai sind ở huyện Đức Trọng.
Người lập
Proh, ngày 12tháng 10 năm 2010
5
Tên Đơn vị: Ban KN xã Proh Phụ lục 2f

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Proh, ngày 12tháng 10 năm 2010
DỰ TOÁN KINH PHÍ TẬP HUẤN, ĐÀO TẠO

Chương trình Khuyến nông, Khuyến ngư Quốc gia
Nội dung: Tập huấn kỹ thuật nuôi bò lai sind.
Địa điểm: Nhà văn hóa xã Proh – huyện Đơn Dương - tỉnh Lâm Đồng (Giảng lý
thuyết); Tại chuồng nuôi bò lai sind của hộ dân (Thực hành).
Thành phần: 30 học viên, 1 giảng viên, 1 trợ giảng.
Thời gian: tổng số ngày (4 ngày), số ngày tham quan (1 ngày).
+ Thời gian tập huấn: 3 ngày/lớp (Từ 04/08/2010 đến 06/08/2011).
+ Thời gian tham quan: 1 ngày/lớp (07/08/2011).
Số
TT
Diễn giải nội dung Đơn vị
tính
Số
lượn
g
Đơ
n
giá
Thành
tiền
(1.000
đ)
Hội
đồng
duyệt
(1.000đ)
Ghi chú
1 Tài liệu,vật tư, dụng cụ
- Biên soạn, chỉnh sủa tài liệu (nếu
có)

Trang 15 15 225 Ghi rõ
phần thu
hồi
(Phụ lục
1.3)
- In tài liệu Cuốn 30 10 300
- Dụng cụ, vật tư học tập (Văn
phòng phẩm)
Lớp 1 31
0
310
2 Giảng viên
- Giảng viên chính Người/ng
ày
1 20
0
200 x4
=800
4 ngày
- Trợ giảng Người/ng
ày
1 12
0
120 x4
= 480
4 ngày
3 Thuê hội trường, phương tiện,
trang thiết bị
6
- Thuê hội trường Địa điểm 1 14

0
140
- Thuê xe, Xe 1 50
0
500
- Trang thiết bị phục vụ tập huấn Lớp 1 95
3
953 Phụ lục
3.3
4 Tiền ăn
- Học viên Người/ng
ày
30 25 750 x4
=3000
4 ngày
- Ban tổ chức, giảng viên Người/ng
ày
2 15 30x 4=
120
4 ngày
5 Tiền đi lại, tiền ngủ
- Tiền đi lại Ngày 4 50 200 x4
= 800
4 ngày
- Tiền ngủ Đêm 4 20 80x4=
320
4 ngày
6 Chi khác (nếu cú)
- Nước uống Chai 30 7 210
- Kinh phí tham quan Địa điểm 1 1.1

10
1.110 Phụ lục
6.2
- Phục vụ Người 1 20 20
- Khác
Tổng cộng 9288
Bằng chữ: Chín triệu hai tăm tám mươi tám nghìn đồng…
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký tên, đóng dấu)

Phê duyệt của Hội đồng thẩm định
Sau khi xem xét nội dung và thẩm tra dự toán chi tiết, Hội đồng thống nhất phê duyệt
Tên dự án: Tập huấn kỹ thuật nuôi bò lai sind.
Thời gian thực hiện: 04/08/2011 – 07/08/2011.
7
Số lớp: 01
Số học viên: 30
Tổng kinh phí: 9. 288.000 đ.
Ngày tháng năm 200
Các thành viên Hội đồng Thư ký Chủ tịch Hội đồng
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký tên, đóng dấu)


8
Phụ lục 1.3: Kinh phí văn phòng phẩm ĐVT: 1000 đ
Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
Vở Quyển 30 7 210
Giấy A0 Tờ 10 3 30
Băng dán Cuộn 2 5 10
Bút Bi Cây 6 5 30

Bút lông Cây 6 5 30
TỔNG CỘNG 310
Phụ luc 6.2: Kinh phí cho tham quan mô hình ĐVT: 1000 đ

Hạng mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
Nước uống cho
học viên Người 30 7 210
Thuê điểm
tham quan Địa điểm 1 200 200
Giảng viên
hướng dẫn Người/Buổi 1 200 200
Thuê xe tham
quan Xe 1 500 500
TỔNG CỘNG 1,110
9
Phụ lục 3.3: Kinh phí trang thiết bị phục vụ tập huấn ĐVT: 1000 đ
Hạng mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
Thức ăn thô
(Cỏ voi) kg 5 2 10
Thuốc trị
giun tròn Liều 1 25 25
Thuốc trị
sán lá gan Liều 1 20 20
Thuốc tụ
huyết trùng Liều 1 50 50
Thuốc lở
mồm lông
mống Liều 1 60 60
Thức ăn tinh
(

cám bắp,
cám gạo)
Cám bắp Kg 1 6 6
Cám gạo Kg 1 5 5
Tôn Tấm 5 50 250
Tre Cây 10 5 50
Thép buộc Kg 2 30 30
Thuê bò lai
sind Con 1 500 500
Vắcxin Liều 1 30 30

PHẦN 2 : BÀI THU HOẠCH THAM QUAN
2.1.Tiến trình tiếp cận với cán bộ Trung tâm khuyến nông tỉnh Lâm Đồng

Cách
thức tiếp
Thời
gian tiếp
Địa điểm Đối tác Nội dung
tiếp cận
Thuận lợi Khó khăn
10
cận c ận
Nhờ sự
liên hệ
của
trường,
khoa, thầy
cô giáo
hưóng

dẫn với
trung tâm
khuyến
nông Lâm
Đồng.
Ngày Sáng 7/10
7/17/
( 7h30 –
10h
45)
Hội
trường
khách sạn
Á Đông –
tp.Đà Lạt
Anh Đ ào
Văn Toàn
– Trưởng
phòng kỹ
thuật của
TTKN.
- Báo cáo
đktn – ktxh
tỉnh Lâm
Đồng.
- Một số
điểm cơ
bản về
trung tâm
khuyến

nông.
- Chức
năng,nhiệm
vụ của
trung tâm
khuyến
nông.
- Kinh
nghiệm lập
kế hoạch
khuyến
nông.
- Cả lớp đặt
câu hỏi.
- Được sự
trao đổi
nhiệt tình
của cán
bộ TTKN.
- Hội
trường
rộng lớn
tạo không
khí trao
đổi thoải
mái.
- Chỉ mới
gặp cán
bộ chuyên
về kỹ

thuật để
trao đổi
thông tin
mà chưa
gặp đươc
cán bộ
chuyên về
thông tin
– tuyên
truyền,
hành
chính tổng
hợp nên
thông tin
thu thập
đựơc chủ
yếu là về
kỹ thuật.
11
* Kết quả thu được:
a, Một số điểm cơ bản về trung tâm khuyến nông
* Trung tâm khuyến nông Lâm Đồng: Thành lập 1993.
* Trước đây trạm khuyến nông do trung tâm quản lý nhưng sau này chuyên cho
UBND huyện quản lý.
* Từ năm 2002 gộp trạm bảo vệ thực vật, trạm thú y, trạm khuyến nông thành trung
tâm nông nghiệp huyện Đơn Dương để dễ quản lý, huy động nguồn lực.
* Tư cách pháp nhân: Có con dấu riêng, hạch toán riêng.
b, Một số nét về tỉnh Lâm Đồng
* Dân số: 1triệu 200 ngàn người.
* Diện tích: 760.000 ha.

* Cây trồng: Phân ra 3 vùng chính.
- Vùng thấp nhất: gồm các huyện (Đạ huoai, Đạten, Cát tiên) nằm ở phía nam tỉnh.
Nhiệt độ tương tự như Đồng Nai, Vũng Tàu, Bình Thuận. Trồng lúa, điều là chủ yếu.
- Vùng thứ 2: Cao nguyên Di Linh, cao từ 700 – 1000 m gồm (Bảo Lộc, Bảo Lâm,
Đức trọng, Đơn Dương).
+ Đất đỏ bazan nên trồng chủ yếu là chè, cà phê. Diện tích cà phê 130.000 ha, sau
Đắclắc và đứng thứ 2 cả nước.
+ Rau hoa: Đơn Dương, Đức Trọng, 1 phần Lâm Hà.
- Vùng thứ 3: Thành Phố Đà lạt, Lạc Dương (1500 m), Trồng chủ yếu rau hoa, cây
dược liệu, cà phê (arobica).
* Khí hậu: 2 mùa rõ rệt.
- Mùa mưa: Đầu tháng 4 đến cuối tháng 10.
- Mùa khô: Từ tháng 11 đến hết tháng 3.
c, Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm khuyến nông
- Mở lớp đào tạo, huấn luyện cho nông dân
- Đào tạo cho cán bộ khuyến nông cấp huyện, xã (Chiếm 20% hoạt động).
- Thông tin tuyên truyền (Tham gia trang web Sở Nông Nghiệp).
- Làm bản tin khuyến nông (2 tháng/tin).
- Tham gia các hội chợ, tham gia các cuộc thi của trung tâm khuyến nông quốc gia tổ
chức.
- Xuất bản tài liệu, kết hợp với đài truyền hình để tham gia quảng bá mô hình.
12
- Cung cấp giá cả qua đài truyền hình là chủ yếu.
- Làm các mô hình trình diễn.
+ Kỹ thuật sản xuất lúa, rau hoa (Nông nghiệp công nghệ cao).
+ Sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (Vietgap).
- Nhân rộng.
- Dịch vụ. (Nghị định 02 ngày 08/01/2010).
+ Dịch vụ tư vấn. Dịch vụ này chưa làm được do điều kiện cơ sở vật chất chưa có,
chưa có đất để xây dựng.

+ Dịch vụ kỹ thuật (Giống, vật tư).
d, Đề án củng cố lực lượng khuyến nông cơ sở (2007 – 2010): Trên toàn bộ xã,
phường có một nhân viên khuyến nông
e, Lập kê hoạch khuyến nông
* Kinh nghiệm lập kế hoạch khuyến nông
- Xuất phát từ nhu cầu của người dân và định hướng ngành.
- Dựa vào đặc điểm của xã, cơ cấu cây trồng.
- Nắm tình hình thực tiễn sản xuất.
f, Một số câu hỏi
- Câu hỏi 1: Tại sao trung tâm khuyến nông chưa tổ chức hội chợ ?
Trả lời: Do thiếu người, do không nắm tài chính.
- Câu hỏi 2: Các hình thức tuyên truyền ?
Trả lời:
- Bản tin khuyến nông: Các chính sách của đảng các tiến bộ kỹ thuật có thể áp dụng,
gương điển hình sản xuất giỏi, một số tin liên quan đến hoạt động khuyến nông.
- Lập trang web.
- Trả lời cho bạn nghe đài, trả lời trên tivi.
13
2.2.Tiến trình tiếp cận với Phó chủ tịch UBND xã Proh
* Kết quả thu được:
Nghe báo cáo tổng quan về xã Proh, đặc biệt là tình hình sản xuất nông nghiệp.
- Xã có trên 1000 hộ vói 5500 khẩu.
- Xã có 7 thôn, có 4 thôn đồng bào dân tộc.
- Cơ cấu cây trồng:
+ Bắp.
+ Lúa: 950ha, 1 vụ.
+ Rau màu: Cà chua, đậu, sú.
+ Cây lâu năm: Bơ, mít, cà phê.
Cách thức
tiếp cận

Thời
gian tiếp
cận
Địa điểm Đối tác Nội dung
tiếp cận
Thuận lợi Khó khăn
Nhờ sự
liên hệ của
thầy
Truyền
(trưởng
đoàn) và
giấy giới
thiệu của
trùng tâm
khuyến
nông.
Sáng
8/10
(9h30 –
11h).
Nhà văn
hoá xã
Proh.
- Chú
Huỳnh Bá
Thọ (Phó
chủ tịch
xã).
- Chị

Hằng (cán
bộ thuỷ
nông lâm
của xã).
- Báo cáo
về đktn-
ktxh của
xã.
- Các Dự
án đã và
đang thực
hiện tại
xã.
- Định
hướng
phát triển
ktxh của
xã.
- Trao đổi
giữa sinh
viên với
PCT xã.
- Được sự
trao đổi
nhiệt tình
của Phó
chủ tịch
xã Proh.
- Do chú
Sơn ( Cán

bộ khuyến
nông xã) bị
đau đột
xuất.Không
trao đổi
trực tiếp
đuợc với
chú nên
không nắm
bắt đươccác
hoạt động
khuyến
nông của
xã.
14
- Cơ cấu chăn nuôi.
+ Dê cỏ.
+ Bò phát triển mạnh, đặc biệt là bò lai sind.
- Hiện nay trên địa bàn xã đang có dự án heifer, dự án 30a
- Định hướng phát triến của xã: Ưu tiên phát triển chăn nuôi, trồng chuối, chanh dây
và khôi phục diện tích trồng bơ ghép ở vùng gò đồi.
* Câu hỏi:
- Câu hỏi 1: Thôn nào trồng nhiều lúa ?
Trả lời: Các thôn đồng bào dân tộc.
- Câu hỏi 2: Kinh phí hoạt động khuyến nông ?
Trả lời: Từ nguồn ngân sách tỉnh, huyện.
2.3. Tiến trình với chú Sơn cán bộ khuyến nông xã. (Phỏng vấn nguời am hiểu)
Cách thức
tiếp cận
Thời gian

tiếp cận
Địa điểm Đối tác Nội dung
tiếp cận
Thuận lợi Khó khăn
Nhờ chỉ
đường của
chị Hằng.
Chiều 8/10
( 16h00 –
17 h15 ).
Nhà chú
Sơn.
Chú Triệu
Ngọc Sơn
(Cán bộ
khuyến
nông xã).
- Các Dự án
đã và đang
thực hiện
tại xã.
- Định
hướng phát
triển ktxh
của xã.
- Các hoạt
động
khuyến
nông.
- Cơ cấu

cây trồng
của xã.
- Trao đổi
với chú.
- Được sự
trao đổi
nhiệt tình
của chú
Sơn.
- Đưòng xá
lầy lội, trời
mưa nên
phải mất 35
phút mới
đến được
nhà chú
Sơn.
15
* Kết quả thu đựợc
- 99% dân số của xã sống dự vào nông nghiệp. Chỉ có 1% là dịch vụ.
- Cơ cấu cây trồngcủa xã:
+ 70% lúa, ngô.
+ 30% rau màu.
- Cơ cấu chăn nuôi:
+ Trâu, bò là chủ yếu.
- Các hoạt động khuyến nông
+ Tập huấn.
+ Hội thảo đầu bờ.
- Định hướng: Trồng cây chanh dây, bơ ghép, phát triển chăn nuôi (đặc bịêt là bò lai
sind)

- Các dự án đã và đang thực hiện: Heifer, 30a Đặc biệt là dự án heifer rất hiệu quả.
- Câu hỏi:
Câu hỏi 1: Những lớp tập huấn đã triển khai trong năm qua.
+ Tập huấn về bảo vệ thực vật.
+ Tập huấn về trồng ngô.
Câu hỏi 2: Kinh phí của những lớp tập huấn từ đâu?
Trả lời: Từ ngân sách xã, huyện…
2.4. Tiến trình tiếp cận với trưởng thôn Proh kinh tế
Cách thức
tiếp cận
Thời gian
tiếp cận
Địa điểm Đối tác Nội dung
tiếp cận
Thuận lợi Khó khăn
Nhờ sự
liên hệ và
chỉ đường
của chị
Hằng
Sáng 9/10
( 7h30 –
8h30 )
Nhà
trưởng
thôn
Chú
Nguyễn
Quang
Huấn

(Trưởng
thôn).
- Báo cáo về
đktn-ktxh của
thôn.
- Cơ cấu cây
trồng, vật
nuôi.
- Trao đổi
giữa sinh viên
với chú Huấn.
Được sự
trao đổi
nhiệt tình
của chú
Huấn.
Do chú
Huấn bận
nên thời
gian phỏng
vấn không
được
nhiều.
* Kết quả thu được
16
- Cơ cấu cây trồng : Đậu cove, cà chua, sú….
- Cơ cấu vật nuôi: Cá trắm, rôphi, Trâu, đặc biệt là bò.
2.5. Tiến trình phỏng vấn hộ
A, Hộ Janho – thôn Pro kinh tế (nuôi bò lai sind)
Cách

thức tiếp
cận
Thời gian
tiếp cận
Địa điểm Đối tác Nội dung
tiếp cận
Thuận lợi Khó
khăn
Nhờ sự
liên hệ và
chỉ đường
của chú
trưởng
thôn Pro
kinh tế.
Sáng 9/10
( 8h45 –
9h45 )
Nhà chú
janho.
Chú
Janho.
- Hỏi về
giá cả vật
tư chăn
nuôi bò.
- Hỏi về
tình hình
dịch bệnh.
- Hỏi về

nhu cầu có
cần tập
huấn
không.
- Trong
nuôi bò lai
sind có
gặp khó
khăn gì
hay không
Được sự
trao đổi
nhiệt tình
của chú
Janho.
17
* Kết quả thu được
- Giá cả vật tư, thuốc thú y do nhà nước hỗ trợ.
- Thức ăn: chủ yếu là cỏ voi, thức ăn không tốn là bao.
- Nuôi bò lai sind hiệu quả kinh tế cao, thu nhập từ tiền bán bò, bán phân, ít tốn thời
gian, cỏ voi dễ trồng.
- Bệnh chủ yếu là lỡ mồm long móng, giun sán, tụ huyết trùng. Khi bị bệnh vẫn tự
tiêm nên hiệu quả vẫn chưa cao nên có nhu cầu tập huấn.
B, Hộ Trần Văn Thưởng – thôn Proh kinh tế – hộ nuôi bò laisind.
Cách
thức tiếp
cận
Thời gian
tiếp cận
Địa điểm Đối tác Nội dung

tiếp cận
Thuận lợi Khó
khăn
Nhờ sự
liên hệ và
chỉ đường
của chú
trưởng
thôn Pro
kinh tế.
Sáng 9/10
( 9h45 –
10h30 )
Nhà chú
Thưởng.
Chú
Thưởng.
- Hỏi về
giá cả vật
tư chăn
nuôi bò.
- Hỏi về
tình hình
dịch bệnh.
- Hỏi về
nhu cầu
có cần tập
huấn
không.
- Trong

nuôi bò
lai sind có
gặp khó
khăn gì
hay
không.
- Được sự
trao đổi
nhiệt tình
của chú
Thưởng.
18
* Kết quả đạt được
- Giá cả vật tư, thuốc thú y do nhà nước hỗ trợ.
- Thức ăn: chủ yếu là cỏ voi, thức ăn không tốn là bao.
- Nuôi bò lai sind hiệu quả kinh tế cao, thu nhập từ tiền bán bò, bán phân, ít tốn thời
gian, cỏ voi dễ trồng.
2. 6. Tiến trình thảo luận nhóm với người dân
Sáng ngày mồng 9 sau khi phỏng vấn với một số hộ dân trên địa bàn xã. Nhóm đã
nhờ bác trưởng thôn mời dân và cả nhóm tiến hành thảo luận nhóm tại thôn Hamanhai
1 để xác định nhu cầu của người dân.
Thời gian Địa điểm Đối tác Nội dung Thuận lợi Khó khăn
Ngày 9/10
18h – 20h
Tại nhà
trưởng
thôn
Hamanhai
1.
Người dân

trong thôn.
Tìm hiểu
nhu cầu
của người
dân.
- Được sự trao
đổi nhiệt tình
của người dân
tham gia thảo
luận.
- Có sự hướng
dẫn tận tình, chu
đáo của cô
Nguyễn Thị
Chung.
Do điều kiện
thời tiết
không thuận
lợi và mất
điện nên
cuộc thảo
luận chỉ có 3
người dân
tham gia.
* Kết quả thu được
Qua cuộc thảo luận, nhóm đã xác định được nhu cầu, mong muốn của người dân
trong thời gian tới là: Phát triển mô hình trồng chanh dây, cà chua phủ bạt nilông trong
màng lưới, trồng chuối, nuôi bò lai sind.
Hình 3: Thảo luận nhóm
19

2.7. Tiến trình tham quan mô hình tại huyện Đơn Dương
Cách
thức tiếp
cận
Thời gian
tiếp cận
Địa điểm Đối tác Nội dung
tiếp cận
Thuận lợi Khó
khăn
Nhờ sự
giới thiệu,
liên hệ
của trung
tâm
khuyến
nông Lâm
Đồng và
thầy
Truyền
Ngày
11/10
13h20 –
15h00
Vườn
ươm,
vườn
trồng rau
màu của
nông hộ.

Nồng dân
và người
làm thuê
tại vườn.
Tham
quan các
mô hình
rau
(cove…)
Quan sát
được
nhiều loại
rau màu
khác
nhau.
16h30 –
17h30
Tại phòng
chế biến
sữa của
nhà máy.
Quản đốc
Cty chế
biến sữa
Đà Lạt
milk.
- Tham
quan quy
trình chế
biến sữa

tiệt trùng
của Cty.
Được sự
trao đổi
nhiệt tình
của quản
đốc Cty.
Do đàn bò
sữa đang
trong giai
đoạn dịch
bệnh nên
không thể
quan sát
được đàn
bò sữa.
20
* Kết quả thu được
- Ở đây ngoài việc trồng các loại rau, các chủ vườn còn xây dựng các vườn ươm để tự
sản xuất giống.


Hinh 4 : Mô hình đậu cuve Hinh 5: Vườn ươm
Hình 6: Mô hình rau xà lách
- Đa số các mô hình trồng ở đây đều được phủ bạt, che màng lưới nên đem lại năng
suất cao: cà tím đạt 3 tấn/sào, hành lá 1 tạ/sào.
- Về trang trại bò sữa: Trang trại được sự đầu tư cổ phần của Nhà nước và từ vốn của
Công ty. Với diện tích trên 200ha, toàn trang trại hiện có khoảng 700 con, trong đó
21
400 con đang trong thời kỳ cho sữa, 200 con cạn sữa, còn lại là bê. Sản lượng sữa mỗi

ngày đạt từ 15-20 lít/con.
- Quy trình chế biến sữa tiệt trùng của Cty: Sữa sau khi lấy từ trang trại, xử lý làm lạnh
xuống 2
0
C, qua bồn thanh trùng ( trong 9 ngày bằng phương pháp nâng hạ nhiệt độ để
ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật)
Hình 7: Bồn chứa sữa
- Thị trường tiêu thụ chủ yếu: Vì thời gian sử dụng rất hạn chế, chỉ trong vòng một
tuần nên sản phẩm sũa tươi Đà Lạt milk chỉ được tiêu thụ ở một số vùng lân cận, có
nơi bảo quản tốt như: Sài Gòn, Đà Lạt…
2.8. Tiến trình tham quan mô hình hoa, rau tại thành phố Đà Lạt
Được sự giới thiệu của TTKN tỉnh Lâm Đồng, toàn thể sinh viên 2 lớp chia thành 2
nhóm để tham quan mô hình hoa, rau tại thành phố.
Thời gian Địa điểm Đối tác Nội dung Thuận lợi Khó khăn
Ngày
12/10
8h – 9h00
`Vườn
trồng của
nông dân.
Nông dân. Tham quan
mô hình
trồng hoa
cúc các
loại.
Được sự
trao đổi
nhiệt tình
của các hộ
nông dân.

Do nhóm
sinh viên
quá đông
gây khó
khăn cho
việc quan
sát kỹ mô
hình.
9h30-11h
22
* Kết quả thu được
- Kỹ thuật nhân giống hoa cúc:
Giống hoa cúc sau khi được mua về từ viện nuôi cấy mô, đem ra trồng khoảng 7-10
ngày đến lúc xuất hiện các chồi non từ 10 – 15cm, chúng ta tiến hành ngắt đọt đem
ngâm vào dung dịch kích thích ra rễ IAA, sau đó đem trồng vào khay. Sau 10-15 ngày
đem ra trồng tại vườn. Một mô hoa cúc sau 6 tháng nhân giống chúng ta tiến hành thay
đôi mô khác để cây hoa cúc sau này cho năng suất cao, nhiều hoa, cây dài…

Hình 8: Ươm giống hoa cúc Hình 9: Mô hình hoa cúc
- Cách trồng hoa ly:
Hoa ly phải được trồng ở trong màng lưới đen để đem lại năng suất cao.
Giống hoa cúc sau khi mua về đem trồng vào két nhựa ( diện tích 40-60cm), mỗi két
trồng 12 cây. Người ta ươm giống trong két nhựa để cho cây sinh trưởng tốt sau đó
mới đem ra trồng.


Hình 10: Mô hình hoa ly Hình 11: Ươm mầm hoa Ly
23

×