Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.77 KB, 6 trang )

không nắm được. Nói cách khác, “trong phương thức tam giác” ta chỉ là nhà sản xuất,
còn thị trường là của đối tác EU .
Thứ tư : Cho đến hôm nay, số nhóm mặt hàng xuất đi EU bị khống chế bởi hạn
ngạch chỉ còn 29 cat, nhưng vẫn là nhiều so với các nước xung quanh ( 29 so với 20
của Thái Lan, 8 của Singapore, 10 của Indonesia … ) Xét về khối lượng quota thì Việt
Nam vẫn bị đối sử không công bằng so với Trung Quốc cũng như một nước ASEAN
khác vì họ được xuất khẩu nhưng mặt hàng tương tự vào EU với lượng lớn hơn của
Việt Nam
Việc sử dụng các nguyên phụ liệu nhập khẩu từ EU để làm hàng thành phẩm xuất
khẩu trở lại EU là một giải pháp tình thế không có lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam .
nếu dùng nguyên phụ liệu tương tự nhập khẩu từ các nước Châu á với giá thấp hơn
nhưng vẫn đảm bảo số lượng mà được EU chấp nhận thì sẽ có lợi hơn cho các doanh
nghiệp dệt may Việt Nam .
Theo đánh giá của Bộ thương mại , trong những năm tới thị trường Mỹ còn có nhều
phức tạp , thị trường các nước Châu á vẫn chịu ảnh hưởng vủa cuộc khủng hoảng nên
trọng tâm của thị trường hàng dệt may Việt Nam sẽ là liên minh Châu Âu và các nước
Liên Xô cũ . Trong đó , thị trường EU vẫn là thị trường xuất khẩu chủ đạo . Để khai
thác thị trường EU có hiệu quả , các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nỗ lực để
tranh thủ tốt nhất những lợi thế hạn chế những bất lợi . Đặc biệt phải phấn đấu nâng cao
chất lượng sản phẩm , cải tiến mẫu m• đáp ứng đúng thị hiếu của người tiêu dùng , nâng
cao uy tín để chủ động chiếm lĩnh thị trường Châu Âu .













Chương 3
Các giảI pháp thúc đẩy thương mạI việt nam – eu trong lĩnh vực dệt – may

3.1. Định hướng của ngành dềt may Việt Nam
.
Phát triển ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ một ngành công nghiệp chủ lực và
sánh ngang trình độ phát triển của ngành dệt may các nước trong khu vực và phát triển
trên thế giới , ngành dệt may đ• xây dựng một quy hoạch phát triển đến năm 2010 .
Trong đó mục tiêu và những định hướng được xác định cụ thể như sau :
- Năm 2000 sản xuất được 800 triệu mét vải lụa thành phẩm kim ngạch đạt
khoảng 2 tỷ USD và tạo việc làm cho khoảng 1 triệu lao động .
- Năm 2010 sản xuất được 2 tỷ mét vải tụa thành phẩm , kim ngạch xuất khẩu đạt
4 tỷ USD và tạo việc làm cho khoảng 1,8 triệu lao động .
- Các sản phẩm chủ yếu của ngành dệt may sẽ là hàng sợi bông chiếm 40% vải
P/C chiếm 30% vải sợi tổng hợp chiếm 30% . Các sản phẩm của ngành dệt may là sản
phẩm ở khâu cuối cùng chứ không phải là sản phẩm gia công ở khâu trung gian . Quần
áo may sẵn và hàng dệt kim được tăng lên với tỷ lệ thích đáng .








Mục tiêu xuất khẩu các năm 2000 , 2005 , 2010

a- Mục tiêu giá trị xuất khẩu


Thực 2000 2005 2010
Chỉ tiêu Hiện
1995 Kim nghạch (tr USD) Tăng số với 1995 (%) Kim
nghạch (tr USD) Tăng số với 1995 (%) Kim nghạch (tr USD) Tăng số với
1995 (%)
Kim nghạch
Xuất khẩu
750
2000
166. 67
3. 000
50. 000
4. 000
33. 33
Hàng may 500 1600 22000 2. 200 37. 50 3. 000 36. 36
Hàng dệt 250 400 60. 00 800 100. 00 1. 000 25. 00

b- Mục tiêu sản phẩm xuất khẩu .

2000 2005 2010

Chỉ tiêu Hiện
1995 Số lượng Tăng số với 1995 Số lượng Tăng số với 2000
Số lượng Tăng số với 2005
Sản phẩm
Xuất khẩu
160
490
330

760
180
810
140
Sản phẩm may 125 400 275 550 150 750 200
Sản phẩm dệt 35 90 55 120 30 160 40

c-Mục tiêu sản xuất phụ liệu phục vụ sản xuất hàng dệt may xuất khẩu

TT Loại phụ liệu Đơn vị tính 1996 2000 2005 2010
1. Chỉ may Tấn 2788 5354 7550 10836
2. Nh•n dệt Triệu chiếc 600 1530 2230 3060
3. Bông tấm Triệu m2 31 58,2 69,8 105
4. Mếch Triệu m2 16,4 29,4 35,7 55,2
5. Cúc đính Triệu chiếc 1528 2582 3387 5237
6. Cúc đập Triệu bộ 134,5 310 357.3 587
7. Khoá kéo Triệu m 70 125,5 145,5 224

Nguồn ( a, b, c ) Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp
dệt may đến năm 2010 . Tổng công ty dệt may Việt Nam .
Để đạt được mục tiêu ngành dệt may cần phải phấn đấu :
Thứ nhất : Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của ngành dệt may phải đạt 10%
và giải quyết các nhu cầu về nguyên liệu dự kiến : Bông thiên nhiên 340.000 tấn , xơ
PE là 90 nghìn tấn , sợi PETEX hơn 1000 tấn . trong đó ngành dệt phảI phấn đấu sản
xuất 50% sản lượng bông thiên nhiên và 10% xơ PE.
Thứ hai : Đến năm 2010 toàn ngành dệt may sẽ phải cần tới 4,8 tỷ USD để đầu tư
cho các dự án mới . Trong đó khoảng 3,8 tỷ USD sẽ được đầu tư cho thiết bị và khoảng
1 tỷ đầu tư cho xây dựng , phần đầu tư cho thiết bị ngành dệt sẽ là 3,41 tỷ USD và
ngành dệt may là 390 triệu USD.
Đầu tư vào ngành dệt may sẽ được thực hiện theo ba giai đoạn . trước năm 2000 phảI

đầu tư 668 triệu USD từ năm 2000 đến 2005 đầu tư khoảng 2 tỷ USD phần còn laị dành
cho giai đoạn thứ ba từ 2005 – 2010 .
Nguồn vốn này được qua nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như qua đầu tư nước,
trong đó nguồn vốn trong nước là chủ yếu.Ngoài ra ngành dệt may cũng kiến nghị với
nhà nước cấp qũy đất để phát triển sản xuất và tham gia liên doanh liên kết với nước
ngoài .
Thứ ba : Qui hoạch phát triển ngành dệt may thành các vùng chính như sau :
- Về dệt : Vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long , tập chung chủ yếu
vào thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai , An Giang , Bình Dương , Đồng Tháp , Tây

×