Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giải pháp tăng cường công tác quản lý và sử dụng vốn ODA - 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.28 KB, 8 trang )



II, Tiếp nhận và sử dụng ODA tại Việt Nam.
1, Thời kỳ trước năm 1993.
Từ năm 1950, Việt Nam đ• thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước x• hội chủ
nghĩa và đ• nhận được nhiều khoản viện trợ, trong đó có nguồn vốn ODA. Trong những
năm chiến tranh, nhân dân Việt Nam đ• vượt qua những khó khăn, thiếu thốn và có đủ
sức mạnh chiến thắng đế quốc Mỹ một phần cũng là nhờ vào những khoản viện trợ này.
ODA vào Việt Nam từ 1976- 1990 là:
- Các tổ chức thuộc hệ thống liên hiệp quốc 1,6 tỷ USD.
- Liên Xô cũ và các nước Pháp,úc, Đan Mạch , CHLB Đức, Hà Lan: 12,6 tỷ RCN.
Trong các nguồn viện trợ trên, nguồn viện trợ của Liên Xô đ• giúp Việt Nam xây
dựng một số công trình quan trọng mà cho đến nay vẫn phát huy hiệu quả như nhà máy
thủy điện Hoà Bình, thủy điện Trị An, nhiệt điện Phả Lại, xi măng Bỉm Sơn, apatit Lao
Cai, cầu Thăng Long… Tuy nhiên trong thời kỳ này viện trợ không mang lại tác dụng
đáng kể. Là một nước nghèo nhất trên thế giới, quản lý kinh tế yếu kém, chế độ thương
mại đóng cửa, nền kinh tế không có chỗ cho đầu tư tư nhân, thâm hụt ngân sách trầm
trọng được bù đắp bằng việc in tiền dẫn đến siêu lạm phát trong những năm đầu thập kỷ
80 đ• được các nhà tài trợ đánh giá là một môi trường khó khăn cho viện trợ. Điều đó
được thể hiện qua bảng giải ngân ODA 1985-1992:
1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992
114 146,5 111 147,8 120 189,6 218,5 356
Bảng 12: Giải ngân ODA 1985-1992
Nguồn: chỉ số phát triển các nước Châu á-TBD ADB 1994

Tuy nhiên, trong thời kỳ 1989-1992, những giúp đỡ của các tổ chức tài chính thế giới
cùng với sự nỗ lực của chính phủ Việt Nam đ• tạo ra một sự cải cách nhanh và có tổ chức
hệ thống. Viện trợ thời kỳ 1989-1992 chỉ tập trung chủ yếu vào tư vấn về chính sách và
hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình điều chỉnh và cải cách. Hỗ trợ tài chính quy mô lớn chỉ tới
sau khi có một môi trường chính sách tốt ở Việt Nam.
2,Thời kỳ sau năm 1993.


Sau năm 1993, khối lượng ODA đến Việt Nam đ• tăng lên nhanh chóng do Việt Nam
đ• có những chính sách cải tiến kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thế giới.
Khối lượng ODA đến Việt Nam kể từ sau năm 1993 đến nay tăng dần qua các năm, điều
đó cũng chứng tỏ sự ủng hộ của các nước, các tổ chức quốc tế đối với công cuộc cải cách
kinh tế ở Việt Nam. Lượng ODA đến Việt Nam cam kết qua các năm thể hiện qua bảng
dưới đây:
1993 1994 1995 1996 1997 1998
1.160,8 1.968,8 2.311,8 2.425,4 2400 2.200+500(chocải cách
chính sách)
Nguồn: WB và BKHĐT.
Cơ cấu các nhà tài trợ cho Việt Nam:
- Nhật Bản: 30%.
- WB : 23%.
- ADB : 17%.
- Các nước và các tổ chức quốc tế khác: 30%.

3, Đánh giá hiệu quả công tác thu hút, quản lý và sử dụng ODA.

Thực hiện nghị quyết của Bộ chính trị, trong thời gian qua, Chính Phủ Việt Nam đ•
không ngừng nỗ lực cải cách chính sách, hoàn thiện môi trường pháp lý để một mặt chính
phủ quản lý được nguồn ODA và tập trung nguồn này cho các mục tiêu phát triển ưu tiên,
mặt khác không cứng nhắc trong quản lý mà mở đường cho các sáng kiến và nâng cao
trách nhiệm của các cơ quan quản lý các cấp và những người thụ hưởng ODA. Nhờ chủ
trương đúng đắn và thực hiện triệt để các chủ trương đường lối của Đảng mà Việt Nam đ•
có quan hệ với hầu hết các quốc gia trong nhóm DAC, OECD và các tổ chức tài chính
chủ yếu, các quốc gia trên thế giới. Nỗ lực của chính phủ Việt Nam đ• được cộng đồng
quốc tế quan tâm và nhiệt tình ủng hộ. Mặc dù xu thế chung của ODA thế giới là giảm và
có sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trong việc thu hút ODA, lượng ODA cam kết
đến Việt Nam vẫn liên tục tăng qua các năm.
Nhờ kết hợp có hiệu quả nguồn nội lực trong nước và nguồn vốn bên ngoài mà trong

những năm qua, nền kinh tế nước ta đ• có những chuyển biến tích cực, đạt mức tăng
trưởng khá cao và tương đối toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế x• hội
và đi vào giai đoạn phát triển mới : giai đoạn công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Trong khi
nền kinh tế thế giới và các nước trong khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi khủng hoảng tài
chính tiền tệ, một số nước có tốc độ phát triển âm như Thái Lan : –8% năm 1998, Hàn
Quốc: -7% thì Việt Nam vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng năm 1998 là 5,8%. Đây thực sự
là một kết quả đáng khích lệ, thể hiện thành công lớn của kinh tế Việt Nam.
Mức giải ngân ODA là thước đo hiệu quả công tác quản lý và sử dụng ODA. Thời kỳ
1991-1998 chúng ta đ• giải ngân được 5208 triệu USD, tốc độ giải ngân ngày càng
nhanh, tỷ lệ giải ngân trong 3 năm 1996-1998 là 69%, nhanh hơn gấp hai lần thời kỳ
1991-1995 (31,2%).

Tóm lại, việc thu hút, quản lý và sử dụng ODA ở nước ta trong thời gian qua đạt hiệu
quả khá cao. ODA tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế x• hội của các địa
phương và các vùng l•nh thổ, thu hút đầu tư nước ngoài FDI, tăng cường vốn đầu tư, cải
thiện điều kiện sinh hoạt và chênh lệch giữa đô thị và nông thôn, vùng núi, vùng sâu,
vùng xa, giúp xoá đói giảm nghèo.
4, Một số khó khăn và hạn chế trong quá trình thu hút, quản lý và sử dụng ODA.
Nguồn vốn ODA đ• góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước trong những
năm vừa qua. Tuy nhiên, trong quá trình thu hút và sử dụng ODA vẫn còn một số khó
khăn và hạn chế. Trong quá trình thực hiện các chương trình, dự án ODA gồm nhiều
khâu công việc nên sự ách tắc của một khâu có thể gây ra phản ứng dây chuyền làm chậm
trễ thời gian thực hiện dự án nhiều tháng, thậm chí nhiều năm.
Giai đoạn xác định dự án: Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư giữ vai trò là cơ quan
đầu mối. Tuy nhiên dự án của các cơ quan cấp dưới đưa lên thường sơ sài, thiếu luận cứ
khoa học. Mặt khác, cũng là do các cơ quan đề xuất dự án không có kinh phí để chuẩn bị
đề xuất hoặc đôi khi thiếu năng lực chuẩn bị đề xuất nên đề án đưa lên không đạt yêu
cầu. Các cơ quan chính phủ phải tốn khá nhiều thời gian tìm hiểu, thảo luận để đi đến
nhất trí. Đây cũng là một trong những khó khăn khi thương thuyết với các nhà tài trợ về
danh mục dự án được tài trợ.

Giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư: Giai đoạn này tuy có những quy định về việc chuẩn
bị đầu tư nhưng do ngân sách hạn chế, nguồn kinh phí để chuẩn bị đầu tư hầu như không
đủ, cộng với năng lực hạn chế dẫn đến việc chuẩn bị dự án của cơ quan có dự án rất thụ
động, kém hiệu quả.
Giai đoạn thẩm định dự án vốn vay: Điểm yếu của chúng ta trong khâu này là quá trình
thẩm định, phê duyệt dự án nói chung và dự án ODA nói riêng thường kéo dài, quy trình

thủ tục thiếu rõ ràng. Điều đó dẫn đến tình trạng chậm trễ kém chính xác trong xử lý vấn
đề.
Về nội dung thẩm định: Cho đến nay vẫn chưa có hướng dẫn thẩm định cụ thể, đặc
biệt là những yêu cầu chặt chẽ về đánh giá tác động x• hội và môi trường đối với các loại
dự án khác nhau, gây khó khăn cho quá trình thẩm đinh.
Giai đoạn thực hiện dự án: Trong giai đoạn này, nhiều thủ tục hành chính rườm rà,
quy định nhiêu khê phiền toái là một nguyên nhân gây khó khăn, chậm chạp cho việc
triển khai công việc của ban quản lý dự án.
Cơ chế tài chính trong nước: Đang tiếp tục được hoàn thiện. Tuy nhiên vẫn còn có
những vướng mắc trong cơ chế chính sách, cho đến nay vẫn chưa có khung l•i suất và
điều kiện cho vay lại đối với các dự án vốn vay.
Về thủ tục xem xét và trình duyệt dự án: Còn phức tạp, nhiều cấp, nhất là khâu đấu
thầu và chấm thầu. Đây cũng là nguyên nhân góp phần làm cản trở quá trình thực thi dự
án, làm chậm tiến độ giải ngân. Bên cạnh đó, quyền hạn của các ban quản lý dự án chưa
được xác định đầy đủ, dẫn đến việc các ban quản lý dự án thường bị động trong xử lý
công việc, mất nhiều thời gian xin và phụ thuộc vào ý kiến cấp trên.
Giai đoạn sau dự án: Là giai đoạn ít được quan tâm nhất trong chu trình quản lý dự án.
Chính phủ Việt Nam vẫn chưa có văn bản nào quy định về các hoạt động sau dự án. Điều
đó cũng làm ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch đầu tư phát triển.
CHƯƠNG III
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng oda
I/Kinh ng hiệm quản lý và sử dụng ODA rút ra được từ một số nước
Lịch sử của các nước trên thế giới đ• chứng minh rất rõ rằng vốn đầu tư và hiệu quả

vốn đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến sự phát triển nói

chung và tăng trưởng kinh tế nói riêng của mỗi quốc gia . Vốn đầu tư bao gồm: vốn trong
nước, vốn thu hút từ nước ngoài (ODA, FDI) và các khoản tín dụng nhập khẩu. Đối với
các nước nghèo, thu nhập thấp, khả năng tích luỹ nguồn vốn từ trong nước rất hạn chế thì
nguồn vốn nước ngoài có ý nghĩa rất quan trọng .
Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý và sử dụngODA của một số nước, ta thấy nổi lên
các vấn đề đáng chú ý sau :
1,Xác định chiến lược sử dung ODA
Xác định chiến lược sử dụng ODA là yêu cầu đầu tiên của công tác quản lý ODA.
Việc xác định chiến lược sử dụng ODA đúng mục đích và không dẫn đến gánh nặng nợ
nần cho các nước nhậntài trợ . Nhưng một số nước không quan tâm đến vấn đề này, khi
nguồn viện trợ ODA ngày càng tăng thì việc l•ng phí đầu tư tràn lan cũng có xu hướng
ngày càng tăng, nhất là giai đoạn đầu của vốn vay, khi nghĩa vụ trả nợ gốc còn ẩn dấu sau
thời gian ấn hạn . Họ đ• không cân nhắc đến nhu cầu thực tế, đến khả năng hấp thụ ODA,
khả năng trả nợ của đất nước mà đ• xác định những dự án thiếu căn cứ khoa học và luận
chứng kỹ thuật chưa chặt chẽ, dẫn đến tình trạng phiêu lưu trong sử dụng vốn .Vì thế
điếu quan trọng trước hết đối với một số nước tiếp nhận ODA là cần xác định rõ chiến
lược sử dụng ODA sao cho vừa phù hợp với tôn chỉ mục tiêu của nước viện trợ , vừa phù
hợp với kế hoạch phát triển kinh tế x• hội nhằm phát huy thế mạnh , tiềm năng vốn có
của đất nước ở từng giai đoạn phát triển . Một chiến lược ODA đúng đắn phải bao gồm
các yếu tố sau:
Một là : Nắm được nguyên tắc , bản châtý và điều kiện cấp viện trợ của các cấp viện
trợ
Hai là : Xác định lĩnh vực ưu tiên
Ba là : Qui định mức vay và trả nợ hàng năm

Bốn là : Chuẩn bị tốt cho dự án xin viện trợ
2, Vai trò quản lý của NN.
Thực tế cho thấy hiệu quả của viện trợ phụ thuộc chủ yếu vào các chính sách và thể

chế của các nước nhận viện trợ. Với các nước quản lý kinh tế tốt, viện trợ sẽ làm tăng đầu
tư tư nhân , thúc đẩy tăng trưởng , đẩy nhanh quá trình giảm đói nghèo. Như vậy là có
một mối quan hệ rất chặt chẽ giữa trình độ quản lý của Nhà nước với tác động của viện
trợ .Những vấn đề được đa số các nước quan tâm đến là:
- Tính chất bộ máy : Hầu hết ở các nước hàng năm tiếp nhận lượng ODA lớn đều có bộ
máy có tính chất riêng đảm bảo thống nhất việc quản lý và sử dụng ODA có hiệu quả
.Việc tập trung quản lý ODA cũng cần phải kết hợp chặt chẽ giữa các bộ, ban, ngành , địa
phương theo sự phân công trách nhiệm nhằm phát huy được tính hiệu lực của tổ chức.
- Việc sử dụng ODAphải tuân thủ những nguyên tắc và những tiến trình cụ thể được qui
định trong các bản pháp luật . Ngoài ra cần phải kiểm tra chặt chẽ việc chi tiêu và đánh
giá tổng hợp của các nguồn vốn ODA .Với những điều trên , học tập những kinh nghiệm
của các nước sẽ giúp VN sớm đi đến thành công hơn.
3, Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
Kinh nghiệm của thế giới cũng như thực tế quản lý nguồn tài chính nước ngoài của
nước ta trong những năm qua đ• cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm.
Một là , ODA gắn liền với các điều kiện chính trị , ngoại trừ một số khoản có tính
chất cứu trợ khẩn cấp , viện trợ của nước ngoài nhìn chung có thể được coi là "đầu ra"
của một chính sách đối ngoại và việc thực hiện những mục tiêu của chính sách đối ngoại .
Tuy nhiên bằng chính sách đối ngoại khôn khéo, các nước tiếp nhận viện trợ vẫn có
thể đa phương hoá quan hệ hỗ trợ phát triển của mình , sử dụng có hiệu quả các nguồn

ODA phục vụ cho các mục tiêu phát triển trong khi vẫn giữ được độc lập , tự chủ của đất
nước.
Hai là , phải coi trọng hiệu quả sử dụng ODA hơn là số lượng ODA được sử dụng .
Với lượng ODA không đổi , tổng lợi ích sẽ cao hơn. Coi trọng hiệu quả hơn số lượng còn
tránh cho nền kinh tế nguy cơ chịu đựng gánh nặng nợ nần nước ngoài.
Ba là , tính chủ động của bên nhận viện trợ là yếu tố có tính chất quyết định đến
thành công của việc sử dụng vốn ODA.
Bốn là , vốn ODA là quan trọng nhưng vốn trong nước là quyết định . Đối với các
nước đang phát triển, vốn ODA là vô cùng quan trọng nhưng nó chỉ là chất xúc tác cho

các nước đang phát triển khai thác tiềm năng bên trong để phát triển . Vốn ODA không
thể thay thế cho nguồn vốn trong nước vì :
+ Vốn ODA chỉ được sử dụng trong khu vực hạ tầng kinh tế x• hội , tức là chỉ gián tiếp
tác động đến phát triển sức mạnh của một quốc gia . Điều này là tôn chỉ , là mục đích của
các nhà tài trợ .
+ Vốn ODA chỉ được thực hiện theo mức khả năng hấp thụ của nền kinh tế trong nước,
có nghĩa là nó phụ thuộc vào tích lũy nội bộ của nền kinh tế.
+ Vốn ODA gắn với khoản nợ nước ngoài của nền kinh tế, do vậy khi tính toán nhu
cầu vay ODA càn phải tính đến khả năng trả nợ của nền kinh tế .
III, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn
ODA
1, Cần năng động trong nhận thức về ODA.
Qua theo dõi thường xuyên tình hình hội đàm quốc tế thì các điều kiện đặt ra để giải
ngân được vốn ODA đ• gia tăng đáng kể . Trong tình hình đó việc nắm được các điều
ước quốc tế mới ký kết và các thông lệ quốc tế trong hợp tác phát triển và tăng cường khả

×