Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Quá trình hình thành quy trình đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta p5 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.98 KB, 11 trang )

§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
44

Bước vào năm 2001 năm đầu của thế kỷ 21, đồng thời cũng là
năm đánh dấu bước đầu tiên thực hiện nghị quyết trung ươngcủa đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Với mục tiêu phát triển kinh tế- xã
hội 10 năm 2001-2010 là: Đưa đất nước ta khỏi tình trạng kém phát
triển, nâng cao rệt đời sống của nhân dân cả về vật chất và tinh thần,
tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp hiện đại phát triển kinh tế, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm, cụ thể là.
Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy
tốtlợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước và đẩy mạnh
xuất khẩu như hàng thủ công mỹ nghệ , may mặc, da giầy, giấy và
một số ngành tiêu dùng khác
Phát triển rộng khắp cơ sở sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ với
ngành nghề đa dạng. Đổi mới nâng, nâng cấp các công nghệ các cơ
sở sản xuất hiện có để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả,
phát triển nhiều hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ vừa
và lớn giữa sản xuất nguyên liệu và chế biến, tiêu thụ sản phẩm trên
cơ sở đảm bảo hài hòa về lợi ích kinh tế. Tăng tỉ lệ nội địa trong
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các mặt hàng công nghiệp
khác của nước ta trên thị trường quốc tế.
2. Phương hướng phát triển kinh tế.
Trước các mục tiêu trên đại hội IX cũng đã đề ra các phương
hướng cho các doanh nghiệp công nghiệp.
Phát triển với nhịp độ cao, có hiệu quả, coi trọng đầu tư theo
chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị tiên tiến và tiến tới hiện đại
hóa từng phần các ngành công nghiệp.
Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển mạnh theo


hướng đầu tư hiện đại, sản xuất ra các mặt hàng, sản phẩm đủ sức
cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài, chú trọng các
mặt hàng như chế biến thủy hải sản, chế biến lương thực thịt, sữa,
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
45

đường, nước giải khát, dầu thực vật, phấn đấu đến năm 2005 đạt 8 –
10 lít sữa/người /năm và đưa kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sữa
gấp hai lần so với năm 2000, nâng tỉ lệ sử dụng nguyên liệu trong
nước lên 20%…
Ngành giấy, đầu tư mở rộng các cơ sở sản xuất giấy hiện có,
nghiên cứu xây dựng thêm một số các cơ sở sản xuất bột giấy và
giấy để có thể tăng công suất lên 20 vạn tấn đưa tổng năng lực sản
xuất lên 60 vạn tấn và đạt sản lượng 50 vạn tấn vào năm 2005
Ngành dệt may và da giầy, chú trọng tìm kiếm và mở rộng thị
trường trong nước và nước ngoài, tăng cường hiện đại hóa một số
khâu sản xuất, tập chung đâù tư sản xuất dệt, sợi, thuộc da, chú
trọng phát triển nguồn bông và khai thác nguồn da các loại, tăng
phần sản xuất trong nước về các nguyên liệu và phụ liệu trong
ngành dệt may và da giầy để nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm
xuất khẩu. Đến năm 2005 đạt sản lượng 2,5- 3 vạn tấn bông sơ 750
triệu mét vải, nâng sản lượng giày dép lên 410 triệu đôi.
Ngành công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, viễn thông
thực hiện đầu tư theo chiều sâu, giảm dần nhập khẩu tăng dần xuất
khẩu, tăng nhanh tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm có công nghệ cao.
Đối với một số đất nước thì hội nhập là con đường duy nhất để
phát triển còn đối với từng doanh nghiệp thì không phải hoàn toàn
như vậy. Chỉ có doanh nghiệp nào chuẩn bị tốt để hôị nhập thì mới
có cơ may tồn tại nếu không thì nguy cơ bị đào thải, bị loại khỏi

cuộc chơi là hoàn toàn hiện thực. Việt Nam đã chở thành thành viên
của ASEAN, APEC, và không bao lâu nữa gia nhập AFTA(2006),
WTO, thực hiện lộ trình cắt giảm thuế 4230 nhóm mặt hàng. Tuy
nhiên các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam vẫn chưa ý thức
được việc hội nhập là việc của doanh nghiệp mình vẫn quen với
“vòng tay bảo hộ” của nhà nước. Sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp còn yếu, một phần do các doanh nghiệp một phần do các yếu
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
46

tố khách quan. Muốn hàng hóa của Việt Nam có đủ sức cạnh tranh
khi gia nhập AFTA và WTO, thì cần phải thiết lập, nâng cao năng
lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản
phẩm trong các doanh ngiệp công nghiệp
Để thực hiện mục tiêu, chiến lược và định hướng phát triển
kinh tế của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra thì trong thời
gian tới hoạt động tiêu thụ của các doanh ngiệp công nghiệp cần
thực hiện một số giải pháp sau:


1.Về phía doanh nghiệp
Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của mình, các doanh ngiệp
cần thực hiện một số giải pháp sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp phải có chính sách phát triển, đổi mới,
cải tiến và lựa chọn công nghệ phù hợp, từ đó sản xuất ra những sản
phẩm có chất lượng cao với chi phí thấp do tăng năng suất lao động,
do đó sẽ nâng cao dược khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ của
mình.

Thứ hai, có chính sách tuyển dụng, đào tạo, sử dụng lao động
hợp lí, từ đó nâng cao trình độ, chuyên môn của người lao động. Có
chế độ đãi ngộ tốt đối với người lao động, thực hiện chính sách
thưởng phạt nghiêm minh và công bằng, đánh giá người lao động
phải dựa trên kết quả thực hiện công việc của họ. Doanh nghiệp
phải tạo môi trường làm tốt nhất cho người lao động, từ đó họ sẽ
phát huy tối đa khả năng sáng tạo cũng như làm việc của mình, vì
nếu được đối sử tốt thì người lao động sẽ luôn coi mình cũng là mộy
thành viên của doanh nghiệp và như thế họ sẽ cấu hiến hết mình cho
doanh nghiệp.
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
47

Thứ ba, không ngừng đổi mới, cải tiến hệ thống sản xuất cũng
như cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Xây dựng chính sách quản lí
điều hành phải mềm dẻo, linh hoạt để bắt kịp với môi trường kinh
doanh luôn thay đổi.
Thứ tư, phải xây dựng được kế hoạch sản xuất thống nhất từ
khâu nghiên cứu, thiết kế, sản xuất đến tiêu thụ. Kế hoạch phải này
phải dựa trên kết quả nghiên cứu cung, cầu và khả năng sản xuất
của doanh nghiệp.
Thứ năm, tạo hiệu quả trong việc kết hợp các yếu tố để sản
xuất sản phẩm đầu ra, từ đó sẽ tiết kịêm được chi phí do đó hạ được
giá thành và tạo ra được lợi thế cạnh tranh về giá.
Thứ sáu, phải dựng kế hoạch bán hàng và tổ chức mạng lưới
bán hàng có hiệu quả. Doanh nghiệp có thể bán hàng thông qua các
hội trợ thương mại trong nước và quốc tế. Các doanh nghiệp của
chúng ta thường hay nhầm lẫn, họ nghĩ hội trợ là nơi để bán các sản
phẩm tồn đọng hoặc chỉ đơn thuần là nơi bán hàng nhưng thực chất

hội chợ là nơi quảng bá, là nơi tiếp xúc trực tiếp giữa người sản xuất
với người tiêu dung, qua đó doanh nghiệp sẽ nhận được thông tin
phản hồi chính xác nhất từ khách hàng. Thông qua hội chợ thì khách
hàng có thể hiểu biết thêm về sản phẩm của doanh nghiệp từ đó hai
bên sẽ đi đến kí kết các hợp đồng mua bán có giá trị.
Ngay nay, với sự phá triển như vũ bão của công nghệ thông
tin, do đó doanh nghiệp có thể bán hàng thông qua mạng Internet.
Đây là phương thức bán hàng khá hiệu quả, nó đã được áp dụng phổ
biến ở các nước phát triển nhưng ở nước ta nó còn khá xa nạ đối với
các doanh nghiệp. Trong tương lai không xa đây sẽ là phương thức
bán hàng chủ yếu của các doanh nghiệp.
Ngoài ra, vấn đề thương hiệu cũng trở nên vô cùng quan trọng
đối với các doanh nghiệp, thực tế đã cho thấy thương hiệu có tác
động rất lớn đến kết quả tiêu thụ. Một thương hiệu tốt, có uy tín, đã
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
48

quen thuộc với khách hàng tiêu dùng thì sẽ tạo ra một lợi thế so
sánh vô cùng lớn cho doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh.
Cũng bởi vậy mà một công ty nước ngoài đã mua lại thương hiệu
kem đánh răng P/S của Việt Nam với giá 1 triệu USD.
Thật đáng buồn, một số doanh nghiệp của chúng ta do mải mê
với thị trường trong nước đã quên không đăng kí thương hiệu ở
nước ngoài, vì vậy đã bị người khác đăng kí mất thương hiệu của
mình ở các nước đó. Chẳng hạn như thương hiệu cà phê Trung
Nguyên của Việt Nam đã bị đã bị người khác đăng kí mất thương
hiệu tại Mỹ, Nhật. Điều này khiến công ty cà phê Trung Nguyên
gặp nhiều khó khăn khi kinh doanh trên hai thị trường này. một
công ty khác cũng rơi vào tình trạng như công ty cà phê trung

nguyên đó chính là công ty may Chiến Thắng của Việt Nam đã bị
người khác đăng kí mất thương hiệu ở thị trường Mỹ, điều này làm
công ty không thể xuất hàng trực tiếp mang nhãn hiệu của chính
mình sang thị trường Mỹ.
Một vấn đề nữa cũng rất quan trọng đối với việc tiêu thụ sản
phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp đó chính là đạo đức kinh
doanh, một doanh nghiệp kinh doanh có đạo đức thì sẽ chiếm được
lòng tin của khách hàng, từ đó sẽ nâng cao được hình ảnh của doanh
nghiệp trong lòng khách hàng. Điều này sẽ thúc đẩy khả năng tiêu
thụ sản phẩm cho doanh nghiệp.
2. Về phía Nhà nước
Nhà nước là người đề ra các chính sách, pháp luật do đó nó tác
động rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó tác
động trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp công
nghiệp.
Với các chính sách đúng đắn, nhà nước sẽ hỗ trợ, khuyến
khích các doanh ngiệp phát triển như luật đầu tư, luật doanh ngiệp,
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
49

luật lao động….Nhà nước tạo ra các khung pháp lí cho các doanh
ngiệp hoạt động, đồng thời cũng là trọng tài cho các doanh nghiệp.
Nhà nước, thông qua các ngân hàng sẽ hỗ trợ tài chính cho các
doanh nghiệp công nghiệp tiêu thụ sản phẩm, như cung cấp các
khoản tín dụng ưu đãi cho các doanh nghiệp.
Gần đây chính phủ đã chỉ đạo ngân hàng công thương Việt
Nam cung cấp một khoản tín dụng ưu đãi trị giá 20 triệu USD cho
các doanh ngiệp của Nga để các doanh nghiệp này mua hàng của
Việt Nam, các mặt hàng mà ở Nga có cầu rất lớn nhưng họ lại

không có đủ tài chính để nhập hàng từ Việt Nam. đây là một hướng
đi đúng của chính phủ ta, nó giúp đỡ các doanh ngiệp của chúng ta
tiêu thụ đước sản phẩm.
Nhà nước còn có vai trò, tổ chức các hội nghị, triển lãm ở
trong nước và quốc tế để quảng bá cho sản phẩm của Việt Nam.
Qua các hội nghị, triển lãm này sẽ kích thích được người tiêu dùng
mua hàng hóa của doanh ngiệp.
Nhà nước, thông qua các cơ quan chuyên trách của mình sẽ hỗ
trợ, cung cấp thông tin, tư vấn để các doanh ngiệp có thể mở rộng
thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng quan
hệ đối ngoại : tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về thể chế
chính sách… Thực hịên các cam kết đối với các cơ chế hợp tác song
phương và đa phương mà nước ta đã tham gia, đặc biệt là các cam
kết trong khuôn khổ ASEAN, AFTA, APEC, ASEM, xúc tiến đàm
phán để ra nhập WTO.
Đổi mới hệ thống hành chính, đơn giản hóa các thủ tục pháp lí
cho các doanh nghiệp.



§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
50














KẾT LUẬN

Tiêu thụ sản phẩm luôn là một mắt xích quan trọng trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ không chỉ đơn
thuần là việc bán được hàng hóa mà còn bao gồm nhiều hoạt động
phức tạp khác, như: nghiên cứu thị trường, Marketinh, thiết kế sản
phẩm …Việc thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ sẽ quyết định sự thành
bại của một doanh nghiệp trên thương trường. Nền kinh tế Việt
Nam mới chỉ đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực
và thế giới nên khả năng cạnh tranh là chưa cao. Vì vậy các doanh
nghiệp và các cơ quan hữu quan cần có nhiều cố gắng, quan tâm
hơn nữa tới hoạt động sản phẩm. Chúng ta cùng hy vọng rằng trong
tương lai không xa hàng hóa Việt Nam sẽ có mặt khắp nơi trên thế
giới và có thể cạnh tranh được đối với bất kỳ hàng hóa nào.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Phạm
Văn Minh đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
Hà nội, tháng 11/2002
Sinh viên
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
51



Nguyễn Danh Dụ

















TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp
2. Giáo trình Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp
3. Giáo trình Kinh tế quản lý
4. Giáo trình Marketinh
5. Tạp chí Công nghiệp
Số 9, 14, 23/00
Số 1+2, 3, 6, 7, 8/01
6. Con số và sự kiện
Số 3, 9, 12/00
Số 3/01

7. Tạp chí Kinh tế và phát triển
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
52

Số 43, 45, 47/01
8. Tạp chí Thương mại
Số 4/98
9. Thời báo Kinh tế Sài gòn
Số 39/99
Số 52/01
Số 6, 12, 48/02
10. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX















MỤC LỤC


Trang

Lời nói đầu
1
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
53

Phần I – Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm trong các doanh
nghiệp 3

I. Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
3
II. Những nội dung của hoạt động tiêu thụ trong các doanh nhgiệp
4
III. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ của các
doanh nghiệp 14
IV. Một số kinh nghiệm về tiêu thụ sản phẩm củacác doanh nhgiệp
18

Phần II- Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu
thụ
sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp
21

I. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp
nước ta hiện nay
21
II. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh
nghiệp công nghiệp trong thời gian qua

29

Phần III- Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu
thụ
sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp
34

§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
54

I. Định hướng phát triển kinh tế trong thời gian tới
34
II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản
phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp
35

Kết luận 39

Tài liệu tham khảo 40




















×