§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
22
tìm cách trả lời câu hỏi này mới giúp cho các nhà doanh nghiệp
đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Và khi trả lời
được câu hỏi này, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đã xác định
được khách hàng mua gì? bán gì ? bán ở đâu và bán như thế nào để
đáp ứng khách hàng từ đó nâng cao hiệu quả tiêu thụ của doanh
nghiệp.
2.4. Nhà cung cấp (cung ứng )
Nhà cung cấp cụ thể là các tổ chức hay cá nhân cung cấp các
yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh như: Nguyên
vật liệu, tiền vốn, lao động và các dịch vụ cần thiết khác. Có vai trò
rất quan trọng ảnh hưởnh tới chất lượng giá cả, phương thức và các
dịch vụ trong việc tổ chức giao nhận các vật tư cần thiết do đó ảnh
hưởng tới hoạt động tiêu thụ.
2.5. Các đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh có thể bao gồm nhiều cá nhân và tổ
chức, trước hết là các tổ chức kinh doanh. Hoạt động cạnh tranh rất
đa dạng từ việc giành nhau thị trường khách hàng đến những phân
tích, nghiên cứu về các đặc điểm, về các lợi thế cũng như các điểm
yếu của từng đối thủ cạnh tranh trên thương trường. Vì vậy, kinh
doanh trong điêu kiện nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh
nghiệp phải quan tâm đến yếu tố cạnh tranh, nó ảnh hưởng rất lớn
đến khai thác cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp
IV. Một số kinh nghiệm về tiêu thụ sản phẩm của các doanh
nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường với đầy dẫy những biến động, nó
diễn ra liên tục và điều đó đã tạo ra những cơ hội mới nhưng đồng
thời nó cũng làm xuất hiện những nguy cơ và thách thức mới đối
với các doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững được trên thị
trường hay không, điều này tùy thuộc vào việc doanh nghiệp có thể
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
23
thích ứng đựơc với những thay đổi liên tục của thị trường đó hay
không. Để nâng cao khả năng thích ứng mình thì các doanh nghiệp
phải có các chiến lược cụ thể để nắm bắt được thời cơ, cơ hội nhưng
đồng thì lé tránh được các nguy cơ thách thức. Một doanh nghiệp
thành công hay thất bại trên thương trường thì đều để lại cho bản
thân doanh nghiệp cũng như các doanh nghiệp khác những bài học
kinh nghiệm quý báu. Sau đây là một vài kinh nghiệm về tiêu thụ
sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp trong và ngoài nước.
1. Các doanh nghiệp trong nước
Trong những năm gần đây khi nền kinh tế của chúng ta
chuyển sang nền kinh tế thị trường thì đã có không ít các doanh
nghiệp ăn lên làm ra, tạo được chỗ đứng cho mình không chỉ ở thị
trường trong nước mà còn vươn ra thị trường khu vực và thế giới
như công ty Hoàng Anh Gia Lai: được thành lập bởi ông Đoàn
Nguyên Đức, khi mới thành lập công ty chỉ có số vốn pháp định gần
2,1tỉ đồng, đến nay doanh thu hàng năm của công ty đạt khoảng 200
tỉ đồng. Sản phẩm của công ty chủ yếu là các sản phẩm từ gỗ như
bàn ghế, tủ, giường Bài học kinh nghiệm ở đây là giám đốc công
ty đã biết khai thác trịêt để nguồn nguyên liệu tại chỗ từ cây cao su
vốn được trồng rất nhiều ở Gia Lai để lấy mủ, kết hợp với công
nghệ phù hợp do chính tay giám đốc lựa chọn ở nước ngoài mang
về, đối với những sản phẩm cao cấp Ông phải nhập nguyên liệu
ngoại về để đảm bảo chất lượng sản phẩm, đối với kỹ thuật ép gỗ và
tạo vân Ông phải mời chuyên gia từ Đài Loan sang hướng dẫn. Mặt
khác công ty cũng tổ chức tốt hoạt động bán hàng thông qua các văn
phòng giao dịch cả trong và ngoài nước. Như vậy với việc nghiên
cứu thị trường phát hiện nhu cầu và tìm cách thỏa mãn nó bằng chất
lượng sản phẩm cao cùng với việc tổ chức bán hàng tốt, Hoàng Anh
Gia Lai đã trở thành doanh nghiệp trẻ đầy triển vọng của việt nam.
Một ví dụ nữa, đó là công ty Sapuwa đây là tên viết tắt của
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
24
Nhà máy nước uống tinh khiết Sài gòn(Saigon pure water private
factory), công ty được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng
9/1992. sản phẩm của công ty là nước uống tinh khiết, phục vụ cho
đối tượng là các công ty lớn, người nước ngoài và những người có
thu nhập cao. Chiến lược của công ty là chào hàng trực tiếp đến
người tiêu dùng, công ty không tiến hành quảng cáo rầm rộ vì điều
này sẽ làm cho giá thành sản phẩm của công ty tăng lên dẫn đến
việc giảm sức mạnh cạnh tranh về giá. Công ty tiến hành đưa khách
hàng đến trực tiễp xem quy trình sản xuất nước của công ty, từ đó
họ tận mắt thấy chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp và quyết
dịnh mua hàng của doanh nghiệp, với chiến lược tiếp thị trực tiếp
này thì Sapuwa đã đạt được những thành công đánh khích lệ, công
ty đã lôi kéo được những khách hàng thường xuyên, đó là các hãng
hàng không(Vietnam Airlines, Pacific Airlines, Sigapore Airlines
), các ngân hàng trong và ngoài nước(Hongkong Bank, Deutsche
Bank ), các bệnh viện, trường học, khu chế xuất, khu vui chơi giải
trí
Thành công của Sapura cho ta thấy yếu tố chất lượng sản
phẩm, giá cả,cách tiếp thị, phụ vụ sẽ quyết định đến việc tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp.
2. Các doanh nghiệp nước ngoài.
Các doanh nghiệp nước ngoài, họ rất có kinh nghiệm trong
việc tiêu thụ sản phẩm, việc nghiên cứu kinh nghiệm của họ sẽ giúp
các doanh nghiệp của chúng ta có những bài học quý báu về tiêu thụ
sản phẩm: sau đây là một vài ghi nhận về việc thâm nhập thị trường
Trung Quốc của công ty sản xuất máy tính cá nhân Dell của Mỹ.
Công ty Dell ra đời ngày 3/5/1984, do Michael Dell sáng lập
(lúc đó Ông mới tròn 19 tuổi) và đến nay thì công ty Dell đã trở
thành công ty dẫn đầu thế giới về sản xuất máy tính cá nhân (mỗi
năm sản xuất khoảng hơn 4tr chiếc và chiếm khoảng 13% thị phần
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
25
máy tính cá nhân toàn cầu).
Một nền kinh tế khổng lồ, Trung Quốc đã là thị trường máy
tính cá nhân đứng thứ 5 thế giới (sau Mỹ, Nhật, Đức, Anh) đầu thế
kỷ 21. Cùng các đối thủ cạnh tranh như Compaq, IBM, và Hewlet
Packard, Dell kết luận rằng thị trường máy tính cá nhân Trung Quốc
chỉ đơn giản là quá lớn để có thể bỏ qua. Tránh thị trường bán lẻ
tiêu dùng (một cá nhân gần 2 năm dành dụm mới mua được một
máy tính cá nhân ở Trung Quốc), Dell quyết định bán trực tiếp cho
các tập đoàn. Ngược lại, các đối thủ cạnh tranh cơ sở Mỹ dựa vào
các trung gian. Tránh chi phí ở mước trung bình, Dell tin rằng hãng
có thể đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng ở mức giái
thấp hơn và cạnh tranh hơn. Thực tế là thị phần Trung Quốc của
Dell đã gấp 3 lần so với năm 1999 và đạt 1,2%, trong khi thị phần
của Compaq giảm từ 3,5 xuống 2,7% và khả năng mà hãng trở
thành hãng bán máy tính cá nhân lớn thứ 8 ở Trung Quốc trong
vòng 8 tháng là bằng chứng cho niềm tin này. Làm các đối thủ cạnh
tranh và các nhà phân tích kinh ngạc, Dell học rất nhanh cách thức
bán cho các doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc. Đóng góp vào
thành công này là khả năng của Dell để có được sự hỗ trợ của người
đứng đầu bộ phận thông tin của các doanh nghiệp này-đây là các
viên chức của doanh nghiệp, người tìm ra và đưa vào doanh nghiệp
các giá trị của tốc độ, sự thuận tiện về dịch vụ gắn với sản phẩm của
Dell. Thêm vào đó, lực lượng bán hàng của Dell nhận thức được
rằng các nhà quản trị thông tin trong các doanh nghiệp nhà nước là
những người hiểu biết về công nghệ. Vì khả năng ngày càng tăng
trong việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật của họ, các nhà quản trị
này và các nhân viên của họ không cần đến những dịch vụ kỹ thuật
lớn (và đắt tiền) cung cấp bởi các đối thủ cạnh tranh của Dell. Nói
về sự thuận tiện của Dell, một giám đốc của một công ty Trung
Quốc cho biết “Dell cung cấp chính xác những cái chúng tôi cần, và
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
26
với Dell chúng tôi có thể chọn được chính xác cái chúng tôi muốn.’’
Như vậy với mô hình kinh doanh trực tiếp, không qua các
khâu trung gian Dell đã đánh bại được các đối thủ cạnh tranh của
mình nhờ có giái bán thấp hơn và đáp ứng được chính xác được
những mong muốn của khách hàng. Đây cũng là một kinh nghiệm
tốt cho các doanh nghiệp của chúng ta học tập về tiêu thụ sản phẩm
ở những thị trường mới.
PHẦN II
THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
GẦN ĐÂY.
I. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp
nước ta hiện nay
1.Khái quát tình hình kinh tế- xã hội ở nước ta trong những
năm gần đây
Sau hơn 15 năm đổi mới, chúng ta đã đạt được những thành tựu hết
sức to lớn trên tất cả các mặt kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội, đồng
thời đã tạo ra bước phát triển mới về lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất, hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống vật chất tinh thần của
nhân dân không ngừng được nâng cao, tạo ra thế và lực mới cũng
như khả năng độc lập tự chủ của đất nước được cải thiện, tạo điều
kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tốc độ tăng trưởng GDP không ngừng tăng lên, năm 2001
tăng 7,3%, còn năm 2002 dự kiến tăng 7%. Tích lũy nội bộ không
ngừng tăng đạt 27,2% năm 2000. Từ một nền kinh tế khủng hoảng
thiếu nghiêm trọng, sản xuất không đáp ứng được cầu của nền kinh
tế, nay đã đáp ứng được nhu cầu ở trong nước và hướng ra xuất
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
27
khẩu. Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội có bước phát triển nhanh, cơ
cấu kinh tế có sự chuyển biến tích cực.
Quan hệ kinh tế được thiết lập với nhiều nước trên thế giới,
chủ động từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới: đã kí kết
nhiều hiệp định thương mại song phương với nhiều nước trên thế
giới, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên, nếu như kim
ngạch xuất khẩu cả nước năm 1990 chỉ là hơn 2,4 tỉ USD thì đến
năm 1995 con số này đã là trên 5,449 tỉ USD, đến năm 1999 kim
ngạch xuất khẩu của cả nước là trên 11,5 tỉ USD, năm 2000 con số
này là 14,3 tỉ USD và tính đến tháng 8/2002 kim ngạch xuất khẩu
của cả nước đạt 8tỷ USD.
Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng được
cải thiện, thu nhập bình quân đầu người hiện nay là hơn 400 USD so
với đầu những năm 90 là khoảng hơn 200 USD. Trình độ khoa học,
giáo dục, y tế không ngừng được nâng cao, chất lượng nguồn nhân
lực được nâng lên đáng kể.
Tuy đã có những phát triển như vậy, nhưng nước ta vẫn là một
nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển. Nhiều tiềm
năng của đất nước chưa được khai thác và chúng ta vẫn là một trong
những nước nghèo trên thế giới. Một số mặt yếu kém của nền kinh
tế- xã hội cần khắc phục:
Nền kinh tế mới chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang
kinh tế thị trường nên sức cạnh tranh còn yếu. Tích lũy nội bộ và
sức mua còn thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm theo hướng
công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với thị trường, cơ cấu đầu tư còn
nhiều bất hợp lí. Tình trạng bao cấp còn diễn ra phổ biến, đầu tư nhà
nước chưa hiệu quả dẫn đến thất thoát và lãng phí.
Chưa có chuyển biến đáng kể trong việc cơ cấu lại và đổi mới
doanh nghiệp nhà nước, mặc dù đã có chủ trương cổ phần háo
doanh nghiệp nhà nước nhưng tiến trình của nó còn diễn ra quá
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
28
chậm. Việc thực hiện luật ở nhiều nơi, nhiều doanh nghiệp còn chưa
nghiêm túc, nặng tính hình thức, cơ chế quản lí, chính sách phân
phối chưa hợp lí, chưa có sự tiết kiệm cần thiết, năng suất lao động
chưa cao, chưa kích thích được đầu tư phát triển, chênh lệch giàu
nghèo có xu hướng tăng lên.
Hệ thống tài chính ngân hàng hoạt động còn nhiều bất cập do
thiếu một cơ chế thống nhất, có hiệu quả vì vậy nó chưa tạo điều
kiện và hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh
doanh của mình.
Khoa học- công nghệ của chúng ta còn lạc hậu, chưa bắt
kịp được trình độ của thế giới, vì vậy nó chưa trở thành động lực
cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Trình độ tay nghề đội ngũ lao động của chúng ta còn nhiều
hạn chế, điều này là do công tác đào tạo nghề của chúng ta còn quá
kém, không đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động.
Tình hình kinh tế- xã hội đã tác động mạnh tới các hoạt động
tiêu thụ của doanh nghiệp. Một nền kinh tế phát triển đồng với nhu
cầu tiêu dùng của nó tăng lên, điều này sẽ kích thích sản xuất phát
triển và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng sản
xuất của mình, sự phát triển của kinh tế-xã hội cũng đồng nghĩa với
môi trường kinh doanh thay đổi, do đó nó cũng gây cản trở đối với
các doanh nghiệp không thích ứng được, thậm chí nó còn đánh bật
các doanh nghiệp này ra khỏi thị trường.
2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công
nghiệp hiện nay.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có bước
phát triển đáng kể mặc dù tình hình thế giới có nhiều biến động.
Đầu tiên là sự sụp đổ của Liên xô và đông Âu làm cho thị trường
xuất khẩu chính của chúng ta bị thu hẹp lại, gần đây là cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Á và Đông Nam Á, gần đây nhất là
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
29
vụ khủng bố 11/9/2001 ở Mỹ, nó đã tác động đến nền kinh tế toàn
cầu.
Đóng góp bước phát triển của nền kinh tế nước nhà, các doanh
nghiệp công nghiệp đã đạt được những hành tựu lớn góp phần quyết
định tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của
toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Sản xuất liên tục tăng trưởng ở mức cao, bình quân ngành
năm (1996- 2000) tăng 13,5% năm. Những xản phẩm quan trọng
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, so với
năm 95 năm 2000 các sản phẩm sản xuất tăng cao: Dầu thô khai
thác gấp 2,2 lần tăng 16,4% năm, thép cán tăng gấp 3,6 lần, động cơ
Điêzen gấp 3,6 lần, tăng28,9% năm, xi măng gấp 2,3 lần,
tăng18,2% năm,Giầy da tăng 2,0 lần tăng 14,9% năm, Giầy vải gấp
1,8 lần tăng 12,5% năm, Quần áo may sẵn tăng 1,9 lần tăng 14,2%
năm
Do không ngừng tăng lên trong sản xuất, các doanh nghiệp
công nghiệp góp phần cải thiện đáng kể nhu cầu tiêu dùng ngày
càng cao và đa dạng của toàn xã hội, tăng khối lượng và chủng loại
xản phẩm xuất khẩu, đã một số có mặt hàng cạnh tranh với hàng
ngoại nhập, có nhiều sản phẩm mới có chất lượng cao được cấp
chứng chỉ ISO bổ xung và thay thế hàng ngoại nhập như, ôtô, xe
máy, tủ lạnh, máy giặt, máy văn phòng, mạch in điện tử, thiết bị
chuyền thông, những sản phẩm ngành tin học Nhiều sản phẩm
xuất khẩu có chất lượng giá trị lớn như: Dầu thô, thuỷ hải sản chế
biến, giầy dép, quần áo may sẵn.
Tăng trưởng liên tục ở mức cao của các doanh nghiệp công
nghiệp góp phần tác động đến chuyển dịch cơ cấu chung của nền
kinh tế, các cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất được tăng cường,
nhiêu công nghệ mới đuợc áp dụng mang lại hiệu quả kinh doanh
cao cao cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên cũng có một số các doanh
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nớc ta hiện nay
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ
30
nghip cha i mi cụng ngh vn s dung nhng cụng ngh ca
nhng nm 60, cụng sut s dung thp vn u t trong cỏc doanh
nghip tng nhanh, tuy nhiờn ch cú cỏc doanh nghip cụng nghip
ln l m bo c mc vn cn thit. Hu ht cỏc doanh nghip
cụng nghip va v nh mc vn cũn quỏ thp, khụng tin nng
phỏt trin nhanh .
Cú th núi sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip cụng
nghip trong nhng nm gn õy ó t hiờu qu cao c v mt kinh
t v xó hi, gúp phn thỳc y lu thụng, thụng sut hng hoỏ t
thnh th n nụng thụn, t min xuụi n min ngc, m bo
quy lut c bn ca kinh t th trng l õu cú cu l ú cú
cung. iu ny c th hin rừ nhiờự doanh nghip cụng nghip
trờn th trng trong nc v xut khu.
Trong nc cỏc doanh nghip ó dn khc phc tỡnh trng nhp
khu sn phm cụng nghip t nc ngoi, cỏc sn phm ó cú sc
canh tranh trờn th trng, mt s sn phm cú th ỏnh bi hng
ngoi trờn th trng trong nc to c uy tớn vi khỏch hng.
Cụng ty Tribeco l doanh nghip sn xut nc gii khỏt ti
thnh ph HCM, ó cú lỳc cụng ty phi iu ng do khụng cnh
tranh ni vi hai i gia n t M, ú l Pepsi v Coca Cola, hai
cụng ty ny ó ỏnh bt Tribeco ra khi th trng ca chớnh mỡnh
trong cuc chin gim giỏ. Nhng ch sau hai nm, nm 2001
Tribeco ó phc hi v nay ang chun b tr thnh cụng ty c phn
100% vn t nhõn sn xut nc gii khỏt u tiờn niờm yt c
phiu trờn th trng chng khoỏn.
Cuc chin gim giỏ nc ngt nhng nm 1998- 1999 ca
Pepsi v Coca Cola ó y cỏc chai nc gii khỏt cú ga ca
Tribeco v min ụng. Sn lng thi hong kim ca cụng ty
(1993- 1994) l 30 triu lớt/nm, n nm 1999 ch cũn 4 triu lớt.
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nớc ta hiện nay
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ
31
Li nhun sau thu ca cụng ty mc 6,8 t ng nm 1995 rt
xung cũn 200 triu ng nm 1999.
Tuy b tht iờn bỏt o trờn th trng nh vy nhng Tribeco
cm c c l nh cú s chun b ca nhng ngi iu hnh cụng
ty thi trc ú. Nm 1995 h ó liu rng nc ngt cú ga ca
mỡnh s gim th phn tring tng lai, cụng ty ó khai thỏc mt th
trng mi, ú l nc gii khỏt khụng ga: sa u nnh úng chai.
Sn phm ny cha cú i th quc t cnh tranh. Nm 2000 cuc
chin gim giỏ kt thỳc, Tribeco li cú c hi phỏt trin. T cuc
cnh tranh ny Tribeco ó nhn ra rng h phi ci t li ton b
mi mong cú c hi phỏt trin, cụng ty ó duy trỡ chin lc giỏ
thp hn cỏc i th cnh tranh khụng mt th phn cỏc tnh.
Cụng ty cng ang cú chin lc sn xut nc ung xanh, ú l
nc ung lm t trỏi cõy. Li nhun sau thu ca cụng ty tng
nhanh: nm 2000 t 6,6 t ng, nm 2001 t 8,3 t ng, nm
2002 d kin t 29,4 t ng. Vic Tribeco tham gia th trng
chng khoỏn s m ra mt thi k phỏt trin mi cho cụng ty.
Cựng vi s tng lờn ca thu nhp, i sng vt cht tng lờn
thỡ nhu cu v may mc cng tng theo. õy l c hi tt cho ngnh
dt may vit nam phỏt trin, cú rt nhiu cụng ty ó lm bt c c
hi ny v t chc kinh doanh cú hiu qu trong ú phi k n nh
cụng ty may Chin Thng, cụng ty may Nh Bố, cong ty may Nam
Phng, cỏc cụng ty ny ó khụng ngng u t, ci tin cụng
ngh, nõng cao cht lng sn phm cho ra th trng nhng sn
phm cú cht lng cao khụng thua kộm gỡ hng ngoi nhp nhng
cú giỏ thp hn nhiu so vi hng ngoi, do ú hng húa ca cỏc
cụng ty ny ó chin lnh c th trng trong nc v gõy c
thin cm i vi khỏch hng. Sn phm ca cỏc cụng ty ny c
tiờu th t Bc vo Nam, nh ú m ngi lao ng ca cụng ty cú
vic lm n nh vi thu nhp bỡnh quõn trờn di 1 triu ng.
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
32
Bên cạnh sự thành công của các công ty dệt may, các công ty
da giầy cũng rất thành công trong việc chiếm lĩnh thị trường nội địa
và vươn ra thị trường thế giới, kim ngạch xuất khẩu của ngành ước
tính đạt 1,25 tỉ USD, trong đó phải kể đến sản phẩm của Biti’s,
Bitas. Hai công ty này đã lắm bắt được nhu cầu, thị hiếu về giầy dép
ở trong nước, từ đó tung ra thị trường những sản phẩm có chất
lượng cao phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng. Sản phẩm của
các công ty này đã nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường trong
nước bàng chất lượng và giá cả, sản phẩm của Bitis hiện đang thâm
nhập thị trường Mỹ vàcũng có được những thành công bước đầu.
Hy vọng cùng với các chiến lược hợp lí trong tương lai hai công ty
này còn thành công hơn nữa.
Thời báo thương mại số 4/ 98 công ty Thiên Long thành lập
năm 81 đã trải qua những thăng chầm của nền kinh tế của thập kỷ
80, hơn ai hết công ty hiểu rằng để tồn tại và phát triển trong nền
kinh tế thị trường không thể dựa vào ai khác mà phải bằng chính nỗ
lực của toàn thể công nhân viên trong công ty. Hiên nay công ty
đang củng cố và phát triển chất lượng sản phẩm, uy tín của mình,
công ty đã tung ra thị trường 12 lọai sản phẩm bút bi và mực viết
các loại như: Bút dạ, bút kim, dạ đỏi màu, but dạ quang, mực viết
và đã chiếm lĩnh thị trường với mạng lưới phân phối rộng khắp.
Được cấp giấy phép đầu tư 9/ 1990 xí nghiệp liên doanh Sài
Gòn vewong là đơn vị được hình thành trên liên doanh giữa công ty
lương thực TP.HCM và tập đòan vewong ( Đài Loan) sản phẩm đầu
tiên công ty tung ra thị trường là mỳ ăn liền cao cấp mang nhãn hiệu
A-ONE Lúc đầu do sản phẩm chưa được người tiêu dùng biết đến,
chi phí cao nên sản lượng tiêu thụ thấp.Công ty cho nghiên cứ thị
trường và biết rằng muốn chinh phục được khách hàng thì sản phẩm
sản xuất ra phải có chất lương cao, giá cả hợp lý, nhận thức được
diều này công ty đã thực hiện một số những thay đổi về chiến lược