Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên cơ khí Hà Nội.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.08 KB, 58 trang )

CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

MỤC LỤC
1
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

LỜI MỞ ĐẦU
12/2006, nước ta đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương
mại thế giới WTO. Với các công ty trong nước nói chung và với công ty
TNHH Nhà nước 1 thành viên cơ khí Hà Nội nói riêng có một số những lợi
thế nhất định trong việc xuất khẩu hàng hoá, nâng cao thị phần, mở rộng liên
doanh hợp tác, tìm kiếm nhiều thị trường tiềm năng trên thế giới. Bên cạnh đó
cũng có một số thách thức, công ty cũng chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của
hàng nhập ngoại chất lượng tốt, giá thành thấp trong việc giữ vững thị trường
trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Với đường lối phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường và xu thế hội
nhập hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, bắt buộc phải có
những chiến lược tổng thể hợp lý, đạt được mục tiêu cuối cùng là tiêu thụ sản
phẩm và đạt được doanh thu đề ra. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu này, các
doanh nghiệp phải trải qua những giai đoạn khó khăn, tìm tòi, để xây dựng uy
tín của Công ty trên thị trường, từ đó có chính sách hợp lý kích thích tiêu thụ.
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình kinh doanh, là
yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bởi lẽ, đối với
mỗi doanh nghiệp, sản phẩm sản xuất ra phải được tiêu thụ, được thị trường
chấp nhận thì doanh nghiệp mới có điều kiện tồn tại và phát triển. Một doanh
nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếu họ biết bám sát thị trường
và thích ứng với sự biến động của thị trường, đặc biệt là thị truờng tiêu thụ


sản phẩm để đề ra phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị
trường, quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp.
Với một doanh nghiệp sản xuất như công ty TNHH Nhà nước 1 thành
viên cơ khí HN, việc tiêu thụ sản phẩm là điều tối quan trọng trong quá trình
2
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

phát triển của công ty, nhất là trong thời kỳ hội nhập hiện nay trên thế giới và
xu hướng toàn cầu hoá mạnh mẽ.
Xuất phát từ thực tế như vậy, em quyết định chọn đề tài: “Giải pháp
đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên
cơ khí Hà Nội”.
Với vốn kiến thức còn hạn chế và thời gian có hạn nên không tránh
khỏi những sai sót. Nhưng với sự cố gắng của bản thân và sự hướng dẫn tận
tình của TS: Ngô Kim Thanh cùng các cán bộ công nhân viên trong Công ty,
em hy vọng đề tài sẽ cung cấp cho Công ty một số giải pháp vào việc đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo của TS: Ngô Kim
Thanh cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã giúp em hoàn
thành nhiệm vụ của mình trong quá trình thực tập.
3
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI
1.1. Thông tin chung về Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ

khí Hà Nội.
1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty:
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội là một doanh
nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ công nghiệp, chuyên chế tạo máy công cụ,
sản xuất máy móc thiết bị dưới dạng BOT (xây dựng - vận hành - chuyển
giao). Công ty được coi là “con chim đầu đàn” của ngành cơ khí Hà Nội.
Công ty có con dấu riêng, hạch toán độc lập, có tài khoản ngân hàng:
Tên thường gọi: Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà
Nội.
Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Mechanical Company .
Tên giao dịch viết tắt: HAMECO.
Giấy phép kinh doanh số : 0104000154 ,cấp ngày 20 tháng 10 năm
2004.
Tài khoản Việt Nam số: 710A-00006 tại Ngân hàng công thương quân
Đống Đa, Hà Nội.
Tài khoản ngoại tệ số: 362111307222 tại Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam .
Địa chỉ giao dịch: số 74 đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội .
Công ty được thành lập ngày 12/04/1958 với tên gọi ban đầu là Nhà
máy cơ khí Hà Nội do Liên Xô (cũ) giúp đỡ về mặt trang thiết bị kỹ thuật.
Trải qua hơn 40 năm hoạt động mặc dù gặp nhiều khó khăn, song lãnh
đạo và cán bộ công nhân viên Công ty đã nỗ lực phát huy mọi tiềm năng nội
lực, đã hoàn thành được nhiệm vụ do Đảng và Nhà nước giao phó.
4
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

Trong cơ chế thị trường Công ty vẫn đứng vững và cung cấp cho xã hội
những sản phẩm mũi nhọn của ngành cơ khí chế tạo phục vụ sự nghiệp công

nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, giữ vững là một trung tâm cơ khí Việt
Nam.
1.1.2. Quá trình phát triển của Công ty:
Quá trình phát triển của Công ty được chia thành các giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1958 - 1965: đây là giai đoạn khai thác công suất của thiết
bị, đào tạo đội ngũ cán bộ, đảm bảo tự lực điều hành trong mọi khâu sản xuất
kinh doanh từ thiết kế công nghệ chế tạo đến lắp ráp và chuẩn bị kỹ thuật cho
sản phẩm.
- Giai đoạn 1965 - 1975: sản xuất và chiến đấu. Trong thời gian này nhà
máy vừa phải tích cực sản xuất vừa phải kiên cường chiến đấu chống lại sự
phá hoại của giặc Mỹ. Sản xuất trong điều kiện chiến tranh phá hoại ác liệt
xong với tinh thần quyết tâm của Đảng bộ lãnh đạo và toàn thể cán bộ công
nhân nhà máy đã đem lại những thành quả đáng khích lệ (giá trị tổng sản
lượng đạt 67,2%).
- Giai đoạn 1975-1985: cùng cả nước xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đất
nước thống nhất đã đem lại những cơ hội, cùng những thách thức
mới cho nhà máy. Được giao nhiệm vụ phục vụ cho những công
trình Nhà nước có tầm cỡ như xây dựng lăng Bác, công trình phân lũ
sông Đáy… Địa bàn hoạt động được mở rộng thêm nhiều bạn hàng
mới, cùng cả nước góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Giai đoạn từ 1986-1993: giai đoạn khó khăn. Cũng như nhiều doanh
nghiệp Nhà nước khác, Nhà máy cơ khí Hà Nội phải đương đầu với
những khó khăn thử thách trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế tập
trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa. Nhà máy đã gặp rất nhiều khó khăn do quá trình
5
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688


đổi mới chậm, sản phẩm máy công cụ kém, giá cao, thị trường tiêu
thụ sản phẩm giảm. Nhà nước phải bù lỗ, năng suất lao động thấp,
khoảng 30% lao động phải nghỉ do không có việc làm. Song song
với tình hình đó, Nhà máy đã sắp xếp lại lao động, tổ chức lại sản
xuất, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và khả
năng tiêu thụ.
- Giai đoạn từ 1994-2003: Được sự quan tâm chỉ đạo của Bộ Công
nghiệp và Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp. Nhiều mặt hàng mới có
giá trị phục vụ nền kinh tế quốc dân được chấp nhận và đứng vững trên thị
trường với số lượng ngày càng lớn, tạo ra sự tăng trưởng rõ rệt: Giá trị tổng
sản lượng bình quân tăng 24,45%, doanh thu tăng 39%, với đà tăng trưởng
trên cộng với hiệu quả sản xuất kinh doanh từ năm 1994 trở lại đây ngày càng
cao đã góp phần ổn định đời sống của công nhân nhà máy, thu nhập bình
quân tăng dần hàng năm, đến nay thu nhập bình quân đạt 1.060.000
đồng/người/tháng.
- Giai đoạn 2003 đến nay: Ngày 13/9/2004 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp
ban hành QĐ số 89/2004 QĐ-BCN về việc chuyển công ty Cơ khí Hà Nội
thành Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên cơ khí Hà Nội. Công ty đã
đổi tên thành “Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Cơ khí Hà Nội”.
Hiện nay, HAMECO đang thực hiện dự án nâng cấp thiết bị đầu tư phát
triển, đổi mới thiết bị để nâng cao khả năng sản xuất và mở rộng thị trường,
đặc biệt trong lĩnh vực máy công cụ, thiết bị toàn bộ các nhà máy đường xi
măng, các trạm bơm cỡ lớn. Công ty cơ khí Hà Nội đã vạch ra cho mình 5
chương trình sản xuất kinh doanh đó là:
- Sản xuất máy công cụ phổ thông có chất lượng cao với tỉ lệ máy móc
được công nghiệp hoá ngày càng lớn.
6
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688


- Sản xuất thiết bị toàn bộ, đấu thầu thực hiện các dự án đầu tư cung cấp
thiết bị toàn bộ dưới hình thức BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) hay
BT (xây dựng chuyển giao).
- Sản xuất phụ tùng máy móc công nghiệp, sản xuất thiết bị lẻ.
- Sản xuất thép xây dựng và hàng kim khí tiêu dùng.
- Sản xuất sản phẩm đúc, cung cấp cho nhu cầu nội bộ nền kinh tế quốc
dân hoặc xuất khẩu.
Thực hiện thành công 5 chương trình này sẽ tạo ra sức mạnh cạnh tranh
trong nước và tạo ra năng lực để ngành cơ khí chế tạo máy nói chung và công
ty Cơ khí Hà Nội nói riêng vươn ra thị trường quốc tế thông qua con đường
xuất nhập khẩu máy móc.
1.2. Mục tiêu và lĩnh vực kinh doanh chính của công ty .
1.2.1. Mục tiêu phát triển..
Với mục tiêu trở thành một doanh nghiệp cơ khí năng động hiệu quả,
phát triển hàng đầu tại Việt Nam công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên cơ
khí Hà Nội cam kết:
+ Luôn cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng, thoả mãn mọi yêu
cầu của khách hàng.
+ Thực hiện đúng, đầy đủ phương châm “ vui lòng khách đến, vừa lòng
khách đi” luôn cải tiến phương thức phục vụ, tôn trọng mọi cam kết vớI
khách hàng. Bằng mọi phương tiện, tuyên truyền và giao dục cho cán bộ công
nhân viên chất lượng là sự sống còn của công ty.
+ Thường xuyên cải tiến sản phẩm, thực hiện chiến lược đầu tư đổi
mới công nghệ, đào tạo và nâng cao năng lực cán bộ, công nhân và đáp ứng
mọi yêu cầu phát triển của công ty.
+ Xây dựng phải duy trì hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn
chất lượng quốc tế ISO 9001 : 2000
7
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn


: 6.280.688

1.2.2. Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty.
- Công ty sản xuất máy cắt gọt kim loại: Máy tiện, máy phay, máy bào,
máy khoan…
- Chế tạo thiết bị công nghệ và các phụ tùng thay thế cho các ngành
kinh tế, thiết kế, chế tạo và lắp đặt các máy lẻ, dây chuyền thiết bị đồng bộ và
dichj vụ kỹ thuật trong lĩnh vực công nghiệp.
- Chế tạo thiết bị hạng nặng, cân điện tử 60 tấn +/_ 10 kg
- Sản phẩm, rèn thép, cán thép.
- Xuất khẩu và kinh doanh thiết bị.
- Chế tạo thiết bị áp lực cao
- Đào tạo công nhân kỹ thuật các nghề tiện, phay, bào, rèn, đúc, nhiệt
luyện, công nhân vận hành các máy công nghệ cao
1.3. Chức năng, nhiệm vụ.
Từ khi mới thành lập sản phẩm của công ty đơn giản chủ yếu là sản
phẩm công cụ. Chính vì vậy mà chức năng của công ty trong thời gian này bó
hẹp với số lượng sản phẩm ít ỏi. Nhưng cùng với sự lớn mạnh của công ty đã
kéo theo sự mở rộng về chức năng hoạt động của nó. Hiện nay công ty đã sản
xuất kinh doanh nhiều mặt hàng như: Máy công cụ, phụ tùng thiết bị công
nghiệp, phụ tùng thiết bị đo lường, phụ tùng và thiết bị xi măng.
Nhiệm vụ tổng quát của công ty trong năm 2004 như sau :
- Thực hiện điểm các hạng mục dự án đầu tư, tố chức nghiệm thu
nghiêm ngặt đảm bảo chất lượng thiết bị đã bàn giao, nghiên cứu phương án
sản phẩm điều chỉnh cụ thể các hạng mục đầu tư theo cho phù hợp để nhanh
chóng phát huy tác dụng và hoàn vốn.
- Tổ chức khoa học đồng bộ công tác sản xuất kinh doanh tài chính, làm
chủ kịp thời giải quyết các thông tin, tiếp thu chuyển giao công nghệ mới, duy
trì việc lập kế hoạch và kiểm soát thực hiện, nâng cao chất lượng công tác tài

8
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

chính, kỹ thuật, điều hành sản xuất, khai thác thị trường, ký kết hợp đồng dịch
vụ sau bán hàng.
- Phát huy trí tuệ tập thể, tăng cường trách nhiệm cá nhân, tận dụng tối
đa sự giúp đỡ của các cơ quan cấp trên và các ban ngành có liên quan, tăng
cường hợp tác với các đơn vị trong và ngoài nước.
- Tiếp tục hoàn thiện công tác điều hành sản xuất theo hướng khoa học
hiệu quả. Rút ngắn thời gian chuẩn bị sản xuất bằng cách tăng cường sức
mạnh cho đội ngũ kỹ thuật, đổi mới cơ chế cung ứng vật tư. Chuẩn bị toàn lực
thực hiện thắng lợi các hợp đồng lớn.
- Duy trì hoàn thiện và khai thác đồng bộ công tác khoán nhằm nâng
cao khả năng quản lý sản xuất, tiếp cận thị trường của đội ngũ lãnh đạo đơn vị
và của toàn thể CBCNV và coi đó là động lực chính để nâng cao chất lượng
sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành.
- Lành mạnh về tài chính, tổ chức bộ máy hợp lý, nâng cao chất lượng
lao động cho phù hợp với cơ cấu tổ chức công ty TNHH 1 TV.
- Tiếp tục khai thác dự án ELIS và nâng cao chất lượng giảng dạy của
trường THCNCTM.
1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty.
Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí
Hà Nội được xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng. Theo mô hình này
bao gồm:
9
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688


Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ
khí Hà Nội
10
CHỦ TỊCH KIÊM TỔNG
GIÁM ĐỐC
Phòng bảo vệ
Phòng y tế
P.Kế toán-TK-TC
Ban quản lý dự án
V
n

p
h
ò
n
g

c
ô
n
g

ă
ty
Trường THCNCTM
Tr.Mầm non Hoa Sen
TT Xây dựng cơ
bản

P. Quản trị Đời sống
P.Tổ chức nhân sự
XN Chế tạo Thiết bị toàn
bộ
P.Bán hàng & KD XNK
XN Cơ khí chính xác
XN Lắp đặt SCTB
XN. Đúc
P.Quản lý CLSP
P.Cung ứng vật tư
Tổng kho
TT.Thiết kế-TĐH
Phó tổng giám đốc phụ
trách chất lượng và
tiến độ sản phẩm đúc
P.Quản lý sản xuất
XN chế tạo MCC & PT
Trợ lý giúp việc
Trợ lý về đúc: Ô. Nguyễn Đức Minh
Trợ lý về vấn đề đầu tư: Ô. Đinh Viết Thanh
Trợ lý kĩ thuật: Ô. Nguyễn Văn Hiếu
Trợ lý về HKCN: Ô. Nguyễn Trung Hiếu
Phó tổng giám đốc
phụ trách chất lượng
và sản phẩm máy
công cụ và phụ tùng
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688


* Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của một số đơn vị chính của Công ty
- Giám đốc: Là người quyền hành cao nhất trong Công ty, đồng thời
phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh, đề ra chính sách chất lượng của Công ty.
+ Quyết định xây dựng và xem xét theo định kì các hoạt động của hệ
thống đảm bảo chất lượng.
+ Xây dựng phương án tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy, quy hoạch
cán bộ, đào tạo và đào tạo lại, tuyển dụng cán bộ.
+ Chỉ đạo và điều hành các công việc cụ thể, tổ chức nhân sự, dự án
đầu tư, kế toán thống kê tài chính.
- Phó tổng giám đốc phụ trách chất lượng và tiến độ sản phẩm
đúc: Trực tiếp phụ trách các phòng. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc
về các hoạt động của các phòng và xí nghiệp trên, kết quả hoạt động kinh
doanh, tiến độ sản xuất và chất lượng của sản phẩm, kế hoạch giao hàng. Có
trách nhiệm đôn đốc và kiểm tra thường xuyên chất lượng của sản phẩm, thực
hiện đúng tiến độ sản xuất và giao hàng.
- Phó tổng giám đốc phụ trách chất lượng và sản phẩm máy công
cụ và phụ tùng: Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về kết quả hoạt động
của các phòng ban trên. Có trách nhiệm kiểm tra thường xuyên và đôn đốc
việc thực hiện kế hoạch về nhân sự, tài chính, dự án, công tác xây dựng cơ
bản, đời sống của CBCNV, an ninh, sức khoẻ của CBCNV của công ty và
thực hiện sự uỷ quyền của Tổng giám đốc khi cần thiết.
- Văn phòng giám đốc Công ty có chức năng làm thư kí các hội nghị
do GĐ triệu tập và tổ chức, điều hành các công việc của văn phòng. Nhiệm vụ
chủ yếu là tập hợp thông tin các văn bản pháp lí hành chính trong và ngoài
11
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688


Công ty, truyền đạt ý kiến của GĐ xuống các đơn vị và cá nhân, tổ chức quản
lí, lưu trữ, chuyển các loại thông tin và văn bản quản lí.
- Phòng tổ chức nhân sự: Giúp GĐ ra các quyết định, quy định nội
quy, quy chế về lao động tiền lương tổ chức nhân sự và giải quyết những vấn
đề chính sách xã hội theo quy định của GĐ.
- Phòng kế toán thống kê tài chính theo dõi tình hình hoạt động hàng
ngày của Công ty quản lí vốn bằng tiền, theo dõi tình hình trích nộp, trích
khấu hao Tài sản cố định, tập hợp chí phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm,
tính toán kết quả hoạt động và sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phòng cung ứng vật tư có chức năng tìm kiếm thị trường mua sắm
vật tư, kĩ thuật đúng với chỉ tiêu định mức đề ra, đảm bảo số lượng sản phẩm
theo yêu cầu số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian sao cho quá trình sản
xuất, sửa chữa, xây dựng theo kế hoạch của Công ty.
1.5. Đặc điểm của Công ty có ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm:
1.5.1. Đặc điểm nhà xưởng máy móc:
Trang thiết bị máy móc, phương tiện phục vụ kinh doanh là một trong
những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có điều kiện phát triển. Công ty
có nhà xưởng rộng, máy móc đa dạng về quy mô và chủng loại với số lượng
máy công cụ lên tới hơn 600 máy. Tuy nhiên có một thực tế hầu như toàn bộ
nhà đã được xây dựng lâu ngày, máy móc đều đã cũ kĩ, công nghệ từ thời
Liên Xô và Tiệp Khắc, chẳng hạn toàn bộ thiết bị trong phân xưởng rèn đều
đã tồn tại từ ngày nhà máy mới thành lập, đến nay sau hơn 40 năm chúng vẫn
đang được sử dụng, hai máy tiện Rơvônve do Liên Xô cung cấp cũng có tuổi
bằng tuổi của Công ty. Còn về máy tiện T1616 là một trong những sản phẩm
đầu tiên của Nhà máy được chế tạo từ những năm 1950-1960, hiện nay cũng
vẫn là một trong những sản phẩm chính.
12
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688


Vì thời gian sử dụng máy móc kéo dài hầu như đã khấu hao hết, nhưng
do chuyển đổi công nghệ mới không thể một sớm một chiều nên mặc dù đã có
nhiều cố gắng.
Ngay từ khi công ty mới thành lập, Công ty đã được trang bị để chuyên
môn hoá máy công cụ,mô hình sản xuất là mô hình khép kín bao gồm từ khâu
nấu luyện kim loại, chuẩn bị phôi luyện và lắp ráp thành sản phẩm nên vận
hành rất cứng và nặng nề. Điều này đã gây nhiều khó khăn cho Công ty trong
việc sản xuất sản phẩm phức tạp đòi hỏi công nghệ cao. Trải qua hơn 40 năm
xây dựng và phát triển, Công ty luôn chú trọng đến việc xây dựng và cải tạo
nhà xưởng, không ngừng trang bị máy móc thiết bị cũng như cải tiến máy
móc cũ để hiện đại hoá sản xuất và nâng cao chất luợng sản phẩm. Cụ thể là
trong những năm vừa qua Công ty đã đầu tư nâng cấp, sửa chữa, nâng cấp
một số phân xưởng như : Hệ thống máy, thiết bị, phân xưởng đúc gang, đúc
thép, đầu tư thêm dàn cán thép 5000 tấn/năm, các thiết bị nâng chuyển và
thiết bị áp lực được kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ. Đây là nỗ lực của lãnh
đạo Công ty trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp. Hiện nay Công ty có 9
nhà xưởng với diện tích thông thoáng, đuợc bố trí hợp lý tạo sự phối hợp nhịp
nhàng giữa các phân xưởng với nhau trong quá trình sản xuất theo một dây
chuyền khép kín.
Tình hình máy móc thiết bị của Công ty TNHH NN 1 thành viên cơ khí
HN được biểu hiện qua bảng sau:
13
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

Bảng 1: Một số máy móc thiết bị Công ty sử dụng phục vụ quá trình sản
xuất
STT Tên máy móc

SL
(chiếc)
Công
suất
(KW)
G.trị TB
1 máy
($)
CSSX
t.tế so
CSKH
Bảo
dưỡng 1
năm($)
Năm
chế
tạo
1 Máy tiện các loại 147 4-60 7000 65 85 1956
2 Máy phay các loại 92 4-16 5400 60 80 1956
3 Máy bào các loại 24 2-40 4000 55 80 1956
4 Máy mài 137 2-10 4100 55 80 1956
5 Máy khoan 64 4-10 2000 60 85 1956
6 Máy doa 15 4-10 5500 60 70 1956
7 Máy cưa 16 2-10 1500 70 85 1956
8 Máy chuối ép 8 2-8 5000 60 70 1956
9 Máy búa 5 4500 60 85 1956
10 Máy cắt cột 11 2-8 4000 60 80 1960
11 Máy lốc tôn 3 10-40 15000 40 70 1960
12 Máy hàn điện 26 5-10 800 55 85 1960
13 Máy hàn hơi 9 400 55 85 1963

14 Máy nén khí 14 10-75 6000 60 65 1963
15 Cần trục 65 8000 55 70 1963
16 Lò luyện thép 4 700 110000 55 70 1963
17 Lò luyện gang 2 30 50000 65 70 1963
Tổng cộng 642
( Nguồn: Trung tâm kĩ thuật điều hành sản xuất- số liệu năm 2005)
Do đặc điểm của ngành cơ khí nên số lượng máy móc thiết bị biến động
bất thường tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Nếu số lượng khách hàng đặt lớn thì số máy có thể được huy động thêm
hoặc do yêu cầu của khách hàng. Tổng số máy tiện và máy mài chiếm số
lượng lớn nhất trong hệ thống máy móc thiết bị của Công ty gồm 284 chiếc,
các loại máy còn lại mang tính chất đặc thù của công việc nên số lượng ít hơn.
Qua bảng trên ta thấy thực trạng khó khăn của Công ty vì máy móc
thiết bị đã cũ kỹ, lạc hậu. Đây là một khó khăn lớn của Công ty đòi hỏi phải
14
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

có nguồn tài chính lớn để đổi mới trang thiết bị. Trong những năm gần đây,
Công ty đã trang bị các máy móc đặc chủng như :
- Máy tiện đứng SKJ32-63 tiện được các chi tiết có đường kính đến
6,3m.
- Máy SUT160CNC có thể tiện được các chi tiết dài 12m và đường
kính tới 1,6m.
- Máy doa W250 có thể doa lô đường kính tới 2,5m và chiều sâu lỗ tới
4m.
Công ty cũng có một số máy tiện, máy phay CNC có khả năng chế tạo
gia công các loại chi tiết có hình dạng phức tạp.
1.5.2. Sản phẩm và một số mặt hàng của Công ty:

Qua hơn 40 năm hoạt động, Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên cơ
khí Hà Nội đã cung cấp nhiều máy móc và thiết bị phụ tùng cho các ngành,
sản xuất được gần 2 ván máy công cụ các loại. Sản phẩm máy công cụ là sản
phẩm truyền thống của Công ty, đây là tư liệu quan trọng của nền kinh tế. Do
vậy để hoàn thành được sản phẩm này là cả một quá trình đòi hỏi nỗ lực của
ban giám đốc cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Đơn đặt hàng do giám đốc Công ty hoặc do các nguồn khác đưa về được
phòng ban liên quan xác định tính kỹ thuật, giá, tiến độ sản xuất. Hợp đồng
sản xuất được chuyển về ban thư ký hội đồng kinh doanh đến phòng điều
động sản xuất để ra lệnh sản xuất cho máy công cụ. Các bản vẽ có thiết kế
máy đuợc quay lại phòng điều động sản xuất đến phân xưởng đúc. Sau khi có
mẫu và hộp ruột, xưởng đúc tổ chức sản xuất qua kiểm tra của phòng KVS
tạo ra sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng. Các sản phẩm chính của Công
ty:
- Máy công cụ:
15
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

+ Công ty sản xuất các loại máy công cụ thông dụng như: các loại máy
tiện, máy bào B365, máy khoan 612…
+ Công ty bắt đầu chế tạo máy công cụ điều khiển số CNC trên cơ sở
các máy trong chương trình sản xuất và máy chuyên dụng cho đơn đặt hàng.
- Phụ tùng thiết bị công nghiệp:
+ Các loại bơm thủy lực như: bơm bánh răng, bơm pittông hướng kính,
hướng trục, bơm trực vít áp suất đến 30 MPA.
+ Máy bơm nước 30.000 m3/h
+ Bơm và thiết bị thủy điện cho các trạm thủy điện với công suất đến
20.000 kw, máy đường đến 2000 tấn mía/ngày, các thiết bị bán lẻ cho nhà

máy đường, máy dập mía, nồi nấu chân không, nồi bốc hơi…
- Phụ tùng và thiết bị xi măng.
1.5.3. Thị trường của Công ty:
- Thị trường trong nước:
+ Thị trường máy và phụ tùng: hàng năm có hàng trăm nhà máy được
xây dựng trong đó có nhiều nhà máy có nhu cầu máy công cụ và các loại phụ
tùng trong mấy năm qua sản phẩm này hầu hết phải nhập khẩu mới đảm bảo
tiêu chuẩn. Vì vậy Công ty đang cố gắng để giành lại thị phần.
+ Thị trường thiết bị công nghiệp: thiết bị kết cấu công trình ở thị
trường này Công ty có nhiều lợi thế do Công ty là một đơn vị lớn dẫn đầu
trong ngành cơ khí Việt Nam cho nên có nhiều loại thiết bị, phụ tùng chỉ có
Công ty mới có khả năng đảm nhận được. Cũng do yêu cầu phát triển của các
ngành: đường điện, thép, xi măng … đã đem lại cho Công ty một tỷ trọng lớn
trong doanh thu.
+ Thị trường phụ tùng, phụ kiện công nghiệp: trong thị trường này đối
tượng để Công ty quan tâm nghiên cứu là: phụ tùng máy công cụ, phụ tùng
máy công nghiệp từ gang và thép.
16
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

- Thị trường nước ngoài:
Hiện nay Công ty đang mở rộng thị trường sang Nhật và Châu Âu thời
gian qua công ty đã xuất khẩu được một số sản phẩm sang các nước Tây Âu,
Ý, Đan Mạch như: hộp số hàn công suất nhỏ, bánh răng, bánh xích.
17
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ
CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC 1 THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI
2.1. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty:

Bảng 2: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh 2006
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006
1 Tổng doanh thu 74.625 105.926 168.046 250.000 375.000
2 Doanh thu SXCN 65.598 71.104 77.506 117.650 215.150
3 Kinh doanh thương mại 9.027 34.822 90.540 132.350 159.850
4
Thu nhập bình quân đầu
người
1.06 1,171 1,282 1,56 1,70
5
Các khoản nộp ngân
sách
4.667 7.440 8.600 12.500 15.200
6
Giá trị hợp đồng ký
trong năm
51.437 130.568 51.784 74.196 94.75
7 Lãi lỗ 75 300 500 750 1.050
Qua bảng số liệu trên ta thấy các chỉ tiêu năm sau đều tăng cao hơn so
với năm trước và luôn vượt kế hoạch đặt ra.Trong năm 2006 các chỉ tiêu đều
tăng cao tổng doanh thu đạt 375 tỷ vượt 11.5% so với kế hoạch đặt ra (300 tỷ)
và tăng 50% so với năm 2005, trong đó đặc biệt là doanh thu sản xuất công
nghiệp vượt 43,4% so với kế hoạch(150 tỷ) đặt ra và tăng 65% so với 2005,
doanh thu thương mại vượt 6.7% so với kế hoạch (150 tỷ) và tăng 20,77% so

với 2005. Công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, các khoản
trích, nộp ngân sách tăng 21,6% so với năm 2005. Thu nhập bình quân tăng
đạt 1,7 triệu tăng 8,97% so với năm 2005, đảm bảo không ngừng nâng cao
chất lượng cuộc sống cho người lao động. Tình hình tài chính lành mạnh,
18
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

nhiều ngân hàng cam kết cho vay vốn tạo điều kiện thuận lợi cho công ty thực
hiện các hợp đồng lớn và các nhóm sản phẩm trọng điểm.
2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty:
Bảng 3: Sản lượng tiêu thụ của một số sản phẩm qua các năm
TT Sản lượng tiêu thụ Đơn vị 2003 2004 2005 2006
1 Máy công cụ Chiếc 601 489 721 754
2 Thiết bị phụ tùng Chiếc 1735 1830 1870 2030
3 Sản phẩm cán thép Tấn 285 300 325 375
4 Nồi hơi Chiếc 310 380 410 495
5 Máy nghiền Chiếc 70 80 85 97
Qua bảng số liệu ta có thể thấy là số lượng sản phẩm tiêu thụ được của
Công ty năm sau đều tăng lên so với các năm trước. Các sản phẩm: thiết bị
phụ tùng, sản phẩm cán thép, nồi hơi, máy nghiền đều có sản lượng tiêu thụ
năm sau tăng so với năm trước một cách ổn định. Tuy nhiên với sản phẩm
máy công cụ, năm 2004, sản lượng tiêu thụ máy công cụ của Công ty giảm so
với năm 2003 là 112 chiếc, tương ứng với giảm 18,6% do nhiều nguyên nhân.
Tuy nhiên, ở 2 năm tiếp theo, sản lượng máy công cụ tiêu thụ được đã tăng,
đặc biệt là năm 2005, tăng so với năm 2004 là 232 chiếc, tương ứng với
47,5%. Sản lượng tiêu thụ 2 năm 2005, 2006 tăng so với năm 2004 có thể là
do Công ty có sự điều chỉnh về giá, cải tiến thêm đặc tính kỹ thuật của sản
phẩm và đưa ra thị trường sản phẩm mới chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh

hơn.
Các sản phẩm máy công cụ chủ yếu tiêu thụ là máy tiện T18A, máy
khoan K525, máy bào B365 và máy tiện T14L. Những loại máy này rất thông
dụng, được sử dụng rộng rãi. Bên cạnh đó, có một số sản phẩm tiêu thụ rất
chậm như: máy tiện T630L, máy tiện T630A.3000, một phần là do giá cả của
các sản phẩm này cao và công tác nghiên cứu thị trường chưa hợp lý.
Bảng 4 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm máy công cụ của Công ty.
19
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

Đơn vị: tỷ đồng.
STT Sản phẩm
Năm
2004
Năm 2005 Năm 2006
Số tiền Số tiền
2005/2004
%
Số tiền
2006/2005
%
1 Máy tiện T18A 0,9547 1,32 138,3 1.784 135
2 Máy tiện T14L 0,9757 1,41 144,5 1,604 113,7
3
Máy tiện
T630A.1500
0,9856 1 101,5 1,001 100,1
4

Máy tiện
T630A.3000
0,8865 1 112,8 0,9978 99,78
5
Máy khoan
T525
1,01 1,21 119,8 1,232 101,8
6 Máy bào B365 0,9524 1,2 126 1,31 109,2
7
Máy tiện
T630L
0,9978 1,32 132,3 1,236 93,6
8
Máy T18A
CNC
0,9814 1,1 112,1 1,348 122,5
9 Máy T16.100 1,10112 1,2 1,09 1,26 105
10 Tổng 8,8363 10,8 122,2 11,7728 109
Qua bảng số liệu ta nhận thấy doanh thu sản phẩm máy của Công ty
năm 2005 đã tăng, cụ thể là tăng 1,9637 tỷ đồng so với năm 2004. Trong đó 2
sản phẩm máy công cụ bán chạy nhất là máy tiện T18A và máy tiện T14L có
mức tăng so với năm 2005 tương ứng là 38,3% và 44,5%. Các sản phẩm máy
công cụ còn lại của Công ty tiêu thụ được trong năm 2005 đều tăng so với
năm 2004. Điều đó dẫn đến tổng doanh thu các sản phẩm máy công cụ của
Công ty năm 2005 so với năm 2004 tăng lên 22,2%.
Năm 2006, sản lượng tiêu thụ các sản phẩm máy công cụ của Công ty
so với năm 2005 tăng. Trong đó sản phẩm máy tiện T18A có mức tăng cao,
tăng 35%, đây là sản phẩm bán rất chạy của Công ty trong 2 năm gần đây.
20
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn


: 6.280.688

Máy tiện T630A.3000 và T630L có mức tiêu thụ giảm so với năm 2005, giảm
đi chỉ còn 99% và 93,6% so với năm 2005. Tuy nhiên do sản lượng tiêu thụ
các loại máy công cụ khác của Công ty đều tăng so với năm 2005 nên tổng
doanh thu các sản phẩm máy công cụ của Công ty năm 2006 vẫn tăng so với
năm 2005 là 972,8 triệu đồng, tương ứng với 9%.
Qua bảng số liệu, Công ty có thể nhận thấy những sản phẩm bán chạy
và những sản phẩm khó tiêu thụ, từ đó đề ra các chính sách hợp lý để tiêu thụ
được nhiều hơn nữa những sản phẩm bán chạy và từng bước cải tiến, khắc
phục, hạ giá thành các sản phẩm bán không chạy để không ngừng nâng cao
hiệu quả tiêu thụ các sản phẩm máy công cụ của Công ty trong thời gian tới.
2.3. Các phương thức thanh toán và các hình thức tiêu thụ của
Công ty:
2.3.1.Các hình thức tiêu thụ:
Tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, có ý
nghĩa quyết định đến sự tồn tại kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, cũng
như công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên cơ khí Hà Nội nói riêng. Việc các
hình thức tiêu thụ thông qua các kênh phân phối là vấn đề quan trọng được
Công ty luôn quan tâm. Bởi vì nếu Công ty xác định đúng đắn các kênh phân
phối sẽ giúp cho quá trình vận động hàng hoá được tăng nhanh, từ đó Công ty
có điều kiện tiết kiệm chi phí bán hàng, góp phần tăng nhanh lợi nhuận.
Hiện nay, Công ty thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm thông qua 2 hình
thức chủ yếu là:
2.3.1.1. Tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối trực tiếp ngắn:
Công ty áp dụng hình thức tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối trực
tiếp ngắn có nghĩa là các sản phẩm như máy công cụ, phụ tùng máy công cụ,
21
Sản phẩm của Công ty Người tiêu dùng

CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

thép cán... mà Công ty sản xuất ra được bán trực tiếp cho người tiêu dùng như
cơ quan, cá nhân mà không qua người trung gian.
Bởi vì những sản phẩm của Công ty mang tính đơn chiếc, có giá trị cao,
chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm có chất lượng đặc biệt, yêu cầu sử dụng phức
tạp, đòi hỏi có sự hướng dẫn cụ thể của người bán hàng thuộc Công ty.
Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty thông qua kênh phân phối
trực tiếp ngắn trong 3 năm gần đây:
Năm Doanh thu bán hàng Bán thẳng
Tỷ lệ bán thẳng trên
doanh thu bán hàng
2004 90.450 4.074,3 4,5%
2005 132.350 7.014,55 5,3%
2006 159.850 8.152.35 5,1%
2.3.2.2. Tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối trực tiếp dài:
Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty thông qua kênh phân phối
trực tiếp dài trong 3 năm gần đây:
Năm Doanh thu bán hàng Đại lý
Tỷ lệ bán qua đại lý
trên doanh thu ban
hàng.
2004 90.540 86.465,7 95,5%
2005 132.350 125.335,45 94,7%
2006 159.850 151.697,65 94,9%
Thông qua kênh phân phối này, ta thấy số lượng hàng được bán ra
nhiều hơn rất nhiều so với bán hàng trực tiếp. Công ty cần chú trọng trong
22

Sản phẩm của Công ty Đại lý Người tiêu dùng
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

việc mở rộng hệ thống các đại lý của mình để có thể phục vụ tốt hơn nhu cầu
của khách hàng.
Trên đây là 2 hình thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của Công ty trong
những năm qua. Trên thực tế, Công ty đã áp dụng đồng thời cả 2 hình thức
tiêu thụ này. Cũng có khi, sản phẩm của Công ty được tiêu thụ qua người môi
giới. Việc sử dụng linh hoạt hai hình thức tiêu thụ này giúp Công ty tiêu thụ
nhanh chóng sản phẩm và đem lại lợi nhuận cao.
2.3.2. Phương thức thanh toán của Công ty:
Phương thức thanh toán cũng là 1 khâu quan trọng trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề trên, trong 5 năm gần
đây, Công ty đã chú trọng quan tâm đến phương thức thanh toán.
Phương thức thanh toán chủ yếu của Công ty là bằng tiền mặt, séc hoặc
ngân phiếu. Nếu khách hàng mua hàng qua kênh phân phối trực tiếp ngắn thì
Công ty cho phép khách hàng có thể thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc séc,
ngân phiếu tuỳ khả năng của khách hàng.
Bên cạnh đó, Công ty còn cho phép khách hàng có quyền thanh toán
chậm trong vòng 15 ngày, kể từ ngày giao hàng.
Trong trường hợp sản phẩm của Công ty được tiêu thụ qua kênh phân
phối trực tiếp dài thông qua các đại lý thì Công ty thực hiện chính sách ưu đãi
đối với các đại lý dưới hình thức sau:
- Bán chịu cho thanh toán sau 15 ngày. Giá trị của hàng hoá bán chịu
phụ thuộc vào tài sản thế chấp hoặc cầm cố. Bằng cách này các đại
lý phải có trách nhiệm tối ưu với hàng hoá sản phẩm mà Công ty
giao cho và buộc họ phải nỗ lực tiêu thụ sản phẩm để vốn được
quay vòng nhanh.

- Đối với 1 số đại lý lớn Công ty có thể bán hàng vượt với tài sản thế
chấp, cầm cố.
23
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

- Áp dụng chế độ thưởng luỹ tiến theo số lượng sản phẩm tiêu thụ
hàng tháng, quý, năm, theo mùa và theo loại sản phẩm để tăng lợi
ích cho các đại lý và khuyến khích họ tiêu thụ sản phẩm cho Công
ty.
- Trường hợp sản phẩm hàng hoá tiêu thụ chậm do không đảm bảo
đúng yêu cầu kỹ thuật cho phép, Công ty sẽ thực hiện việc sửa chữa,
đổi mới sản phẩm cho đại lý nhằm nắm vững, đảm bảo chất lượng
sản phẩm đem tiêu thụ của Công ty.
Qua việc áp dụng các hình thức thanh toán trên Công ty đã tạo được
sự tín nhiệm đối với các đại lý tiêu thụ cũng như các khách hàng của họ.
Khuyến khích các đại lý tích cực tiêu thụ sản phẩm của Công ty, tạo điều kiện
mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
2.4. Các chính sách và hoạt động hỗ trợ bán hàng của Công ty:
Trong những năm gần đây, cùng với sự bùng nổ thông tin và cạnh tranh
gay gắt trên thị trường trong việc tung ra các hoạt động hỗ trợ khách hàng hết
sức phong phú. Công ty có những biện pháp hỗ trợ kịp thời cho công tác tiêu
thụ sản phẩm. Các hoạt động hỗ trợ bán hàng này được lãnh đạo Công ty xác
định là một trong những biện pháp cần thiết để thực hiện việc duy trì và mở
rộng thị trường.
Công ty đã rất chủ động trong việc tìm kiếm bạn hàng ký kết hợp đồng,
những nhân viên của Công ty nếu giới thiệu khách hàng thành công sẽ được
thưởng bằng cách trích phần trăm hoa hồng. Các cuộc triển lãm công nghệ
Công ty đều cố gắng tham gia và giới thiệu sản phẩm trực tiếp với khách hàng

để mở rộng thêm thị trường, bạn hàng. Ngoài ra Công ty còn in ấn giới thiệu
các loại sản phẩm qua Catalogue gửi đến cho khách hàng, thực hiện giới thiệu
hàng hoá trên internet. Trên mỗi bao bì sản phẩm của Công ty còn tiến hành
24
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688

in ấn các sản phẩm khác của mình nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm. Ngoài
ra Công ty còn có một số chính sách để hỗ trợ bán hàng như:
2.4.1. Các chính sách :
- Chính sách về sản phẩm:
Để theo kịp xu thế phát triển hiện nay, Công ty TNHH Nhà nước 1
thành viên cơ khí Hà Nội đã có rất nhiều cố gắng trong chiến lược sản phẩm,
với việc chế tạo sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm truyền thống và học hỏi chế
tạo các sản phẩm cùng loại trên thị trường và bước đầu được thị trường chấp
nhận. Với hơn 40 năm phát triển trong lĩnh vực sản xuất máy công cụ và đội
ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm, Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc cải tiến
sản phẩm và đưa ra những sản phẩm mới trên cơ sở nền tảng những sản phẩm
có sẵn, như chế tạo máy tiện T14L-CNC, T18A-CNC, trạm trộn bê tông tự
động, tham gia chế tạo các thiết bị toàn bộ cho các nhà máy đường, xi măng,
chế tạo máy bơm công suất lớn cho các trạm thuỷ lợi..
Trong chiến lược định hướng tương lai của Công ty, Công ty đang có
chiến lược phát triển khoa học công nghệ, cải tiến sản phẩm và đa dạng hoá
sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường.
Tuy nhiên trong thực tế, Công ty vẫn còn tồn tại nhưng khuyết điểm
chưa thể khắc phục được như : chưa có người theo dõi, đánh giá chu kỳ sống
của sản phẩm để từ đó có xu hướng phát triển trong thời gian tới, sản phẩm
mới đưa ra vẫn không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
- Chính sách về giá cả:

Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên cơ khí Hà Nội với đặc trưng là
một doanh nghiệp Nhà nước với số công nhân viên hiện nay gần 1000 người,
mặt khác, trong thời gian qua ngành cơ khí nước ta gặp rất nhiều khó khăn,
thiết bị và công nghệ của ngành đã lạc hậu với nhiều nước trên thế giới. Chính
vì vậy chính sách giá cả mà Công ty đưa ra nhằm mục đích bảo đảm không
25

×