Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Quá trình hình thành giáo trình lý thuyết chung về thị trường mở và thị trường chứng khoán p3 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.17 KB, 10 trang )

Tài sản Có NHTW Tài sản Nợ

Chứng khoán :+100 tỷ đôla Tiền dự trữ : +100 tỷ đôla

Như vậy, ta thấy nghiệp vụ mua từ giới phi ngân hàng trên TTM
cũng tương tự như mua từ một ngân hàng trên TTM.
*2) Nếu tổ chức, cá nhân ấy bán chứng khoán cho NHTW lấy séc
nhưng đổi séc ấy thành tiền mặt tại một NHTM thì tác động tới tiền
dự trữ là khác nhau:
Cá nhân hay tổ chức đó sẽ nhận 100tỷ đôla tiền mặt trong khi tài
sản chứng khoán của nó giảm 100 tỷ đô la:
Tài sản Có Giới phi ngân hàng Tài sản Nợ

Chứng khoán :-100 tỷ đôla
Tiền mặt : +100 tỷ đôla

Tại NHTW, tài sản Có là chứng khoán tăng 100 tỷ đô la, trong
khi tài sản Nợ là tiền lưu hành tăng 100 tỷ đô la
Tài sản Có NHTW Tài sản Nợ

Chứng khoán : +100 tỷ đôla Đồng tiền lưu hành :+100 tỷ đôla

Kết quả trong trường hợp này là đồng tiền lưu hành tăng 100 tỷ
đô la, dự trữ không tăng làm cơ số tiền tệ tăng 100 tỷ đôla .
Vậy tác động việc mua chứng khoán trên TTM đối với cơ số tiền
tệ là như nhau dù tiền thu được từ vụ bán đó được giữ lại ở trạng
thái tiền dự trữ hay tiền mặt.
* Bán chứng khoán trên TTM
Trường hợp này sẽ ngược với trường hợp mua chứng khoán trên
TTM. ậ đây chỉ xin nêu lại vắn tắt như sau:
Khi NHTW bán ra 100 tỷ đôla chứng khoán cho ngân hàng hoặc


công chúng thì cơ số tiền tệ lập tức giảm 100 tỷ đô la . Ví dụ :
NHTW bán cho cá nhân 100 tỷ đôla chứng khoán .
Tài sản Có Khách hàng- người mua Tài sản Nợ

Chứng khoán :+100 tỷ đôla
Tiền mặt : -100 tỷ đôla
Tại NHTW , giảm đi 100 tỷ đôla chứng khoán đã bán cho khách
hàng, đồng thời cũng giảm 100 tỷ đôla tiền lưu hành do khách hàng
rút tiền mặt để thanh toán chứng khoán.
Tài sản Có NHTW Tài sản Nợ

Chứng khoán : -100 tỷ đôla Tiền mặt lưu thông: -100
tỷ đôla

Cách biểu thịbằng ghi chép tài khoản chữ T cho ta thấy rõ hơn
giao dịch mua (bán )với giá trị 100 tỷ đôla chứng khoán trên TTM
không phân biệt chủ thể giao dịch với NHTW hay giới phi ngân
hàng , là cá nhân hay tổ chức; thanh toán chứng khoán bằng séc hay
bằng tiền mặt đều cho ta một kết quả là tăng (hay giảm) tương ứng
100 tỷ đôla trong cơ số tiền tệ.
*Phân tích ảnh hưởng của việc mua bán chứng khoán trên
TTM qua mô hình MD-MS:
Ta có công thức : MS= Mm * MB
Trong đó : MS : Cung tiền tệ của nền kinh tế
Mm : Số nhân tiền tệ
MB : Cơ số tiền tệ
Việc tăng (giảm) MB làm tăng (giảm) cung tiền tệ. Sự thay đổi
MS dẫn đến sự thay đổi tương quan cung cầu trên thị trường tiền;
làm tác động đến giá cả của nó là lãi suất.
+ Khi MB giảm làm cho MS giảm (cung tiền tệ dịch chuỷên sang

trái, lên trên tử MSo đến MS1). Giá cả (lãi suất) trên thị trường tăng
lên (từ io đến i1).

i



Q1

i
1

i
0

MD

0

Q2

Lượng tiền thực
t
ế

MS
1

MS
0





+ Khi MB tăng làm cho MS giảm (cung tiêng dịch chuyển sang
phải, xuống dưới từ MSo đến MS1). Giá cả (lãi suất) trên thị trường
giảm xuống(từ io đến i1).







5. Ưu điểm của TTM so với các công cụ khác

NHTW điều hành CSTT bằng các công cụ trực tiếp như tỷ lệ dự
trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu, hạn mức tín
dụng, tỷ giá hối đoái, tỷ giá ngoại hối… và công cụ trực tiếp quan
trọng nhất là NVTTM .
Trong đó NVTTM là công cụ có hiệu quả nhất của NHTW trong
việc điều hành CSTT của mình.
5.1. Ưu điểm nổi bật của NVTTM
Q1

i
1

i
0


MD

0

Q2

Lượng tiền thực
t
ế

MS
1

MS
0

i

Sở dĩ NVTTM được coi là quan trọng nhất trong điều hành CSTT
của NHTW bởi vì nó là nhân tố quyết định đầu tiên có thể làm
thay đổi lãi suất hoặc cơ sở tiền tệ-nguồn gốc chính làm thay đổi
việc cung ứng tiền tệ của NHTW . Ngoài lý do trên nghiệp vụ
TTM còn 5 ưu điểm nổi bật như sau:
- Nghiệp vụ TTM phát sinh theo ý tưởng chủ đạo của NHTW,
trong đó NHTW hoàn toàn kiểm soát được khối lượng giao dịch.
Tuy nhiên việc kiểm soát này là gián tiếp không nhận thấy
được.Ví dụ trong nghiệp vụ chiết khấu NHTW có thể khuyến
khích hoặc không khuyến khích các NHTM, chỉ thông báo lãi
suất chiết khấu , mà không kiểm soát trực tiếp khối lượng cho vay

chiết khâú.
- Nghiệp vụ TTM vừa linh hoạt nhưng vừa chính xác, có thể sử
dụng ở bất kỳ quy mô nào. Khi có yêu cầu thay đổi về dự trữ
hoặc cơ sở tiền tệ, dù ở mức nào đi nữa, NVTTM cũng có thể đạt
được bằng cách mua hoặc bán một lượng nhỏ chứng khoán.
ngược lại, nếu có yêu cầu thay đổi dự trữ với qui mô lớn, NHTW
cũng có đủ khả năng thực hiện thông qua việc mua hoặc bán một
khối lượng lớn tương ứng các chứng khoán.
- Nghiệp vụ TTM dễ dàng đảo chiều : nếu NHTW có mắc sai sót
nào trong quá trình thực hiện nghiệp vụ TTM, thì có thể ngay tức
khắc sửa sai sót đó bằng các nghiệp vụ bán(nếu như trước đó mua
vào quá nhiều) hay mua (nếu như lúc đó bán ra quá nhiều ).
- Nghiệp vụ TTM có tính an toàn cao: giao dịch trênTTM hầu như
không gặp rủi ro, xét trên cả góc độ của NHTW hay NHTM; vì
cơ sở bảo đảm cho các giao dịch trên TTM đều là những giấy tờ
có gi, có tính thanh khoản cao, không rủi ro tài chính.
- Nghiệp vụ TTM có thể thực hiện một cách nhanh chóng không
vấp phải sự chậm trễ của các thủ tục hành chính: khi NHTW
muốn thay đổi lượng tiền cungứng thì chỉ cần đưa ra yêu cầu cho
các nhà giao dịch chứng khoán và sau đó việc mua bán sẽ được
thực hiện ngay.

5.2. hạn chế của công cụ chiết khấu và tái chiết khấu
5.2.1. Cơ chế tác động
Đây là công cụ ảnh hưởng đến khả năng vay nợ của các
NHTM, mà bản chất của nó là lãi suất ngân hàng. NHTW cấp tín
dụng dưới nhiều hình thức thông qua đó tác động đến cung tiền
tệ, thông dụng nhất là tái cấp vốn dưới hình thức chiết khấu và tái
chiết khấu các thương phiếu. Khi chấp nhận chiết khấu hay tái
chiết khấu các thương phiếu của các NHTM là NHTW đã làm

tăng khối lượng tiền tệ. Đây là hình thức phát hành tiền được đảm
bảo bằng các giấy tờ có giá và khi các giấy tờ có giá đáo hạn
NHTW sẽ đòi được các món nợ cho vay.
Thông qua lãi suất tái chiết khấu NHTW có thể khuyến khích
giảm hay tăng mức cung tín dụng đối với nền kinh tế ; đồng thời
giảm hoặc tăng mức cung tiền tệ. Khi thực hiện chính sách thắt
chặt tiền tệ, NHTW sẽ tăng lãi suất chiết khấu. Khi đó các NHTM
sẽ nâng lãi suất cho vay hoặc hạn chế bớt cơ hội cho vayvà ngược
lại.

Sơ đồ đơn giản như sau:

Hàng hoá

Thương phiếu

Tiền Chiết khấu
mặt thương phiếu






Tiền Tái chiết khấu
mặt thương phiếu

Đây là công cụ đã được nhiều ngân hàng áp dụng từ lâu nhưng
hiệu quả thấp thậm chí có lúc không có tác dụnghoặc có tác dụng
ngược chiều.

5.2.2. Hạn chế của công cụ
- Thứ nhất : Công cụ chiết khấu và tái chiết khấu là công cụ thụ
động của NHTW vì yếu tố chủ động vay và không vay nằm ở
NHTM tức là NHTW phải chờ NHTM đang cần vốn đưa thương
phiếu, kỳ phiếu đến để xin “tái cấp vốn”. Trong khi đó nghiệp vụ
TTM là công cụ chủ động của NHTW để điều khiển cung tiền tệ
bằng cách tác động vào giá và lãi suất của giấy tờ có giá. Khi mua
giấy tờ có giá , người mua cần mua loại có giá thấp ,lãi suất cao;
Người sản
xuất
Người
kinh doanh
NHTM

NHTW
ngược lại người bán muốn bán với gía cao tức lãi suất thấp. Giá
của giấy tờ có giá hay lãi suất trên TTM là yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến mặt bằng lãi suất trên thị trường. Đó là việc NHTW
cần quan tâm khi quyết định phương thức đấu thầu trên TTM.
Nếu NHTW muốn can thiệp trực tiếp vào lãi suất thì thực hiện
đấu thầu khối lượng, ở đó lãi suất là cố định do NHTW chỉ
đạo.Khi mục tiêu nghiêng về giác độ bơm rút tiền theo một khối
lượng mong muốn thì NHTW thực hiện đấu thầu lãi suất, ơ’đó lãi
suất được thả nổi theo cung cầu của thị trường, còn lãi suất trúng
thầu sẽ đạt được xác đinh tại điểm đạt được khối lượng tiền cần
bơm hoặc rút bớt ra khỏi lưu thông.
- Thứ hai : Trong trường hợp NHTW muốn hạn chế cho vay qua
cửa khẩu chiết khấu thì nó sẽ phải tăng lãi suất chiết khấu để hạn
chế việc các NHTM đem thương phiếu, kỳ phiếu đến xin chiết
khấu và do vậy mà các ngân hàng cũng hạn chế việc cho vay của

mình làm số nhân tiền tệ giảm. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trường
và xu thế hội nhập quốc tế nếu NHTW tăng lãi xuất chiết khấu
quá caothì các NHTM có thể tìm đến các nguồn vay khác với lãi
suất thấp hơn như tại các ngân hàng khác của nước ngoài.Vì vậy
việc tăng lãi suất chiết khấu là không có hiệu quả . NHTW cũng
có thể áp dụng mức lãi suất phạt để hạn chế cho vaybằng ‘cánh
cửa’ chiết khấu. Một vài quốc gia như ở Đức đã áp dụng hai
đường lãi suất song hành, một là lãi suất cơ bản và một là lãi suất
phạt để hạn chế việc lạm dụng cửa sổ chiết khấu ở NHTW. Tuy
vậy việc hạn chế sử dụng công cụ chiết khấu cần được thực hiện
một cách thận trọng. Nếu lãi suất phạt quá cao so với lãi suất thị
trường thì hoạt động ngân hàng sẽ không kịp phản ứng khi có nhu
cầu thanh toán. Việc hạn chế mức cho vay và tiếp cận đến cánh
cửa chiết khấu nên được điều chỉnh hợp lý khi thiêú hụt dự trữ
trong hệ thống.
5.3. Dự trữ bắt buộc
5.3.1Cơ chế hoạt động
NHTW sẽ sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để nhằm tăng giảm
quy mô tín dụng của các NHTM bằng cách tăng giảm tỷ lệ dự trữ
bắt buộc.( Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện
thanh toán bị vô hiệu hoá trên tổng số tiền gửi huy động, tức là
NHTM phải gửi tại NHTM một phần của tổng số tiền gửi mà
NHTM nhận được từ dân cư và các thành phần khác trong nền kinh
tế theo một tỷ lệ nhất định). Nếu khả năng thanh toán qúa lớn
(NHTM dư thừa tiền) thì NHTW sẽ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm
giảm quy mô tín dụng từ đó giảm khối lượng tiền tệ. Ngược lại nếu
khả năng thanh toán thấp thì giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm tăng
khả năng cho vay của các NHTM (tăng khối lượng tiền tệ)
5.3.2.Hạn chế
Dự trữ bắt buộc là phương pháp truyền thống của các NHTW

trong hoạt động kiểm soát tiền tệ . công cụ này đã được các nước áp
dụng từ rất lâu nhưng bản thân nó còn một số hạn chế sau đây:
Thứ nhất : dự trữ bắt buộc là công cụ điều tiết quá mạnh và
không ổn định cho nên trong thực tế các NHTW ít thay đổi tỷ lệ dự
trữ bắt buộc. Và việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần thực hiện
một cách thận trọng và muốn có hiệu quả vẫn phải đi kèm những
biện pháp khác.
Theo mô hình cung ứng tiền tệ giản đơn
D= 1/rr *R
Giả sử khối lượng dự trữ là 100 với tỷ lệ dự trữ bằng 0,1 thì
lượng tiền gửi là 1000.
Khi tỷ lệ dự trữ rr=0,2 thì khối lượng tiền gửi tăng lên là
50000. Như vậy khi tăng tỷ lệ dự trữ lên gấp đôi thì lượng tiền
gửi đãn tăng lên 5 lần và nó còn ảnh hưởng nhiều đến số nhân
tiền tệ.
Thứ hai : dự trữ bắt buộc là công cụ không mang tính công bằng
vì mọi NHTM đều phải chịu một tỷ lệ dự trữ bắt buộc là như
nhau. Do đó nó là công cụ khá cứng nhắc. Việc không ngừng
thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ có tác động mạnh tới hoạt
độngcủa các NHTM , gây ra tình trạng kém ổn định cho các ngân
hàng và làm cho việc quản lý khả năng thanh khoản của các ngân
hàng đó khó khăn hơn.
Thứ ba : việc tăng dự trữ bắt buộc có thể gây nên vấn đề về khả
năng thanh khoản ngay cả với ngân hàng có dự trữ quá mức thấp.
Với nhiều quốc gia công cụ này đã bị hạ thấp và một vài trường
hợp đã bị loại bỏ, tuy nhiên dự trữ bắt buộc vẫn có vai trò nhất
định của mình trong việc điều hành CSTT . Nhưng phải vận dụng
nó một cách thận trọng và phải kết hợp với các phương pháp
khác.
Như vậy so với các công cụ khác thì NVTTM có ưu thế hơn

hẳn. Nhờ các ưu điểm của nó mà tới nay hầu hết các NHTW đều
đề cao NVTTM như một công cụ đầu bảng trong hệ thống các
công cụ điều hành CSTT .
6. Thực trạng hoạt động tại một số nước trên thế giới
Ở Anh , NVTTM đã được sử dụng từ rất lâu và đã trở thành
một công cụ linh hoạt của CSTT của NHTW Anh. ở đây, các
loại hàng hoá giao dịch trên thị trường không bị giới hạn về
thời gian và các chủ thể tham gia cũng không phân biệt là cá
nhân hay là tổ chức. Các loại trái phiếu dài hạn của chính phủ
có đảm bảo và các tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu thương mại
được giao dịch.Ở Anh các giao dịch về trái phiếu dài hạn được
coi là quan trọng hơn trong việc kiểm soát tín dụng, NHTW có
thể giảm phát hành tín phiếu kho bạc và tăng phát hành các tín
phiếu trung và dài hạn.các tín phiếu có thời hạn dài hơn có khả
năng được các cá nhân hay các tổ chức ngoài hệ thống tài
chính mua hơn là trái phiếu kho bạc – loại này phần lớn nằm
trong các ngân hàng và TCTD vì đây được coi như là một
khoản dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng
và các TCTD. VIệc tăng cường phát hành trái phiếu dài hạn và
hạn chế tín phiếu kho bạc có tác động kép.
Trước hết, người mua trái phiếu là các tổ chức phi ngân
hàng và các cá nhân làm giảm lượng tiền gửi của các TCTD .
Khiến cho các TCTD phải giảm việc cho vay. Thứ hai Tín
phiếu kho bạc trở nên khan hiếm , dự trữ của các TCTD giảm,
từ đó cũng làm giảm khả năng cho vay và làm giảm lượng tiền
cung ứng.
ỞMỹ, hoạtđộng mua bán chứng khoán hầu hết là chứng
khoán nợ của chính phủ(trái phiếu, tín phiếu) nhằm mục đích
điều chỉnh mức lãi suất và mức dự trữ trong ngân hàng theo

×