Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo trình triển vọng thay đổi chính sách tỷ giá của trung quốc và tác động có thể ảnh hưởng đến việt nam p4 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.59 KB, 11 trang )

Theo thống kê, thâm hụt thương mại giữa EU và Trung Quốc
hiện đã lên tới 47 tỷ euro (tương đương 52 tỷ USD), trong khi đó
con số tương đương giữa Mỹ và Trung Quốclà 103 tỷ USD.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do Trung Quốc vẫn
duy trì chính sách đồng NDT yếu.
Tuy nhiên, khơng giống như Nhật, Mỹ thúc ép Trung Quốc
thả nổi đồng tiền, EU nhấn mạnh việc cải tiến để có một được một
hệ thống tỷ giá linh hoạt hơn là rất cần thiết nhưng phải được tiến
hành một cách thận trọng.
Có thể nhận thấy rằng, hiện nay, khơng nước muốn có một
đồng tiền mạnh và trong bối cảnh đồng USD giảm giá trên thị
trường tiền tệ thế giới thì đã làm các đồng tiền đồng loạt tăng giá
trong khi đồng NDT vẫn ở mức thấp. Điều này, dấy lên sự phản
đối của các nước ở mức độ khác nhau đặc biệt là ba nước lớn
trên.
3. TRIỂN VỌNG THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA
TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG CÓ THỂ CÓ TỚI VIỆT
NAM.
3.1 Triển vọng thay đổi chính sách tỷ giá của Trung Quốc và
tác động có thể có tới Việt Nam.
Triển vọng thay đổi chính sách tỷ giá của Trung Quốc
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đều hiểu rằng việc tăng giá trị
đồng NDT sẽ khiến cho tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại. Trước
37


hết, tác động trực tiếp của đồng tiền mạnh là làm cho xuất khẩu
của Trung Quốc gặp khó khăn do hàng xuất khẩu giảm tính cạnh
tranh về khía cạnh giá, từ đó dẫn tới tình trạng các DN phải đóng
cửa và thất nghiệp tăng. Đồng thời giảm thu hút đầu tư nước ngồi,
gián tiếp tăng chi phí đầu vào của hàng xuất khẩu dẫn đến giá tăng,


giảm qui mô sản xuất hàng xuất khẩu. Hiện nay, xuất khẩu và đầu
tư nước ngồi đang là địn bẩy chính cho tăng trưởng kinh tế Trung
Quốc. Nên chính phủ Trung Quốc hết sức tránh những tổn thất gây
bất ổn cho nền kinh tế, đặc biệt là khu vực xuất khẩu và đầu tư
nước ngoài. Mặt khác, do các nhà đầu tư tư nhân, các doanh
nghiệp và tổ chức tài chính Trung Quốc sở hữu nhiều tài khoản ở
hải ngoại số này chiếm khoảng 10-20% GDP chủ yếu bằng đồng
USD nếu có dấu hiệu đồng NDT lên giá họ sẽ bán thống bán tháo
USD dẫn đến giảm phát mạnh trong nước, tổn hại nghiêm trọng
đến nền kinh tế.
Tuy nhiên, do Trung Quốc gia nhập WTO cũng phải đối mặt
với sức ép mở cửa ngành tài chính, dịch vụ ngân hàng. Theo đó,
các ngân hàng và định chế tài chính nước ngồi sẽ được kinh
doanh bằng đồng NDT tại Trung Quốc vào năm 2006. Đến lúc đó,
tỷ giá tiền tệ sẽ được quyết định hồn toàn bởi thị trường.
Trước áp lực này, Trung Quốc cũng đang trong q trình mở
cửa khu vực tài chính, ngân hàng để nâng cao năng lực và tăng tính
cạnh tranh cho các ngân hàng trong nước.
38


Như vậy, một sự thay đổi tỷ giá đồng NDT ngay lập tức sẽ
khó xảy ra nhưng rất có thể Trung Quốc sẽ áp dụng một cơ chế tỷ
giá hối đoái linh hoạt hơn được điều tiết chủ yếu bởi lực lượng thị
trường. Hoặc cũng có thể Trung Quốc sẽ áp dụng một biên độ giao
động rộng hơn đối với tỷ giá đồng NDT thay vì một biên độ quá
hẹp như hiện nay để khẳng định nước này ấn định tỷ giá hối đối
dựa trên tình hình cung cầu tiền tệ của thị trường. Tỷ giá này cho
thấy Trung Quốc có trách nhiệm cao đối với cộng đồng quốc tế và
Trung Quốc khơng thay đổi tỷ giá hiện nay vì Trung Quốc cần bảo

đảm ổn định nền kinh tế. Rõ ràng là Trung Quốc muốn rút ra bài
học từ Nhật Bản trong những năm 1980 khi nước này tăng giá
đồng Yên từ 300 yên/USD vào năm 1985 lên gần 150 yên/USD
năm 1987, khiến nền kinh tế Nhật trở nên tồi tệ và suy yếu một
thời gian dài. Đồng thời, Trung Quốc cũng không chấp nhận việc
phá giá mạnh đồng NDT để tránh rơi vào cuộc khủng hoảng.
Từ sự phân tích trên, ta thấy rằng mặc dù trước áp đòi phá giá
đồng NDT của Mỹ, Nhật Bản, EU và một số nước khác Trung
Quốc kiên quyết khơng thay đổi chính sách tỷ giá hối đối hiện
nay. Mà có chủ trương sẽ từng bước nới lỏng tỷ giá đồng NDT
trong vòng 5% trong thời gian tới.
Tác động có thể có tới Việt Nam
Trung Quốc và chúng ta là hai nước láng giềng có mối quan
hệ lịch sử rất lâu đời. Cho nên, chúng ta và Trung Quốc có rất
39


nhiều điểm tương đồng về phong tục tập quán, thói quen..., dẫn
đến sự tương đồng trong sản xuất và đời sống xã hội. Điều đó
khẳng định rằng, sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc tác động
không nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam.
Do buôn bán thương mại giữa ta và Trung Quốc không nhiều
cho nên việc điều chỉnh tỷ giá của Trung Quốc không mấy ảnh
hưởng đến quan hệ ngoại thương giữa hai nước. Chúng ta hiện
đang xuất khẩu sang Trung Quốc khoảng 1,5 tỷ USD, chiếm 9%
tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, nhập khẩu khoảng 2,2 tỷ
USD. Phần lớn các giao dịch chủ yếu diễn ra tại biên giới Việt Trung, giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở vùng ven Trung Quốc.
Như vậy, tác động trực tiếp từ việc tăng giá NDT sẽ không ảnh
hưởng nhiều đến mậu dịch song phương. Tất nhiên việc này đòi
hỏi các DN Việt Nam đang nhập khẩu hàng Trung Quốc sẽ phải

tính tốn mở rộng thị trường nhập khẩu của mình bởi giá hàng
Trung Quốc sẽ cao hơn. Tuy nhiên, tác động rõ nét hơn cả là tác
động gián tiếp.
Mặc dù, Việt Nam chưa phải là đối thủ cạnh tranh của Trung
Quốc. Nhưng trên một vài lĩnh vực, Việt Nam cũng có lợi thế
tương đồng như Trung Quốc như một số mặt hàng đan, mây tre,
hàng thủ công mỹ nghề truyền thống. Trở thành đối thủ cạnh tranh
ngang sức với nhau trên thị trường Mỹ, EU và một số thị trường
khác. Do đó, thay đổi tỷ giá, hàng xuất khẩu của Trung Quốc có
40


thể kém cạnh tranh hơn tại thị trường nước thứ ba và Trung Quốc
sẽ kém hấp dẫn hơn trong việc thu hút đầu tư. Đây là cơ hội cho
Việt Nam tăng vị thế xuất khẩu của mình cũng như thu hút nhiều
đầu tư nước ngoài hơn.
3.2 Một số kiến nghị.
Từ năm 1989, nhà nước ta đã bắt đầu áp dụng chính sách tỷ
giá thả nổi có kiểm sốt, đồng thời cố gắng thống nhất các tỷ giá
hối đoái bằng cách thường xuyên điều chỉnh tỷ giá chính thức cho
phù hợp với tỷ giá trên thị trường tự do. Đến giữa năm 1991, việc
thống nhất tỷ giá đã được hoàn thành và hiện nay tỷ giá được Ngân
hàng nhà nước niêm yết căn cứ vào kết quả của thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng ở các buổi giao dịch. Việc áp dụng chế độ này đã
phát huy những ưu điểm nhất định, vừa thúc đẩy xuất khẩu gia
tăng vừa ổn định được thị trường ngoại hối, giúp cho nền kinh tế
phát triển. Trong thời gian gần đây, tỷ giá đồng VND so với USD
là khá ổn định và mức dao động tương đối nhỏ. Theo đánh giá, thì
hiện nay đồng tiền Việt Nam được đánh giá cao so với các đồng
tiền trong khu vực. Một hiện tượng có thể ảnh hưởng đến khả năng

cạnh tranh của nền kinh tế, ảnh hưởng đến việc làm gia tăng tổng
cầu thông qua phát triển xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và cả trong
việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Từ việc phân tích chính sách tỷ giá của Trung Quốc nói trên,
liệu Việt Nam có thể phá giá mạnh đồng VND hiện nay không ?.
41


Theo em, trước mắt không nên phá giá đồng VND mà chỉ điều
chỉnh từng bước cho phù hợp với giá trị thực của nó, nếu có một sự
điều chỉnh mạnh mẽ sẽ làm tổn hại đến nhiều mặt của nền kinh tế.
Ở Việt Nam, hệ số co giãn đối với nhu cầu hàng xuất nhập
khẩu là nhỏ. Bởi vì, nhu cầu nhập khẩu chủ yếu xuất phát từ sự gia
tăng cầu các hàng hoá trung gian và tư liệu sản xuất cần thiết trong
sản xuất chiếm 85 - 90% trong tổng kinh ngạch nhập khẩu mà
cung trong nước thiếu, khả năng thay thế rất hạn chế giữa hàng
nhập và sản xuất trong nước và phần lớn hàng xuất khẩu là nông
sản gần 75% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, mà các sản phẩm
này cần thời gian sản xuất rất dài và có nhu cầu trong nước rất hạn
chế.
Ngồi ra, các mặt hàng xuất khẩu của nước ta chất lượng chưa cao,
kém khả năng cạnh tranh tại một số thị trường, công nghệ chưa
phát triển... nên chưa thể tập trung hết vào chiếm lược xuất khẩu.
Mà hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ chiếm
lược thay thế nhập khẩu sang chiếm lược xuất khẩu.
Biện pháp phá giá có thể làm cho khoản nợ nước ngoài tăng
khá lớn, đẩy các doanh nghiệp tư nhân có khoản nợ nước ngồi
vào tình hình tài chính khó khăn. Và chính phủ sẽ là người đảm
nhận trách nhiệm cuối cùng về các khoản nợ này, thanh toán chúng
để tránh các cuộc phá sản và tình trạng thất nghiệp. Đương nhiên

tình hình như vậy có thể làm tăng thâm hụt ngân sách, tăng nguy
42


cơ phát hành tiền gây lạm phát. Đặc biệt, đối với nước ta, khi mà
dự trữ ngoại hối còn thiếu, ngân hàng trung ương chưa kiểm soát
được cung cầu về tiền tệ.
Bản thân biện pháp phá giá dẫn đến nguy cơ lạm phát gia
tăng. Bởi lẽ, ở nước ta nhu cầu vật tư cần thiết, các đầu vào khác
cho sản xuất, thiết bị và hàng tiêu dùng một phần đều nhập khẩu.
Giảm giá đồng tiền trong nước làm cho giá hàng nhập khẩu tính
băng đồng nội tệ tăng lên, tạo ra sức ép đối với mức giá trong
nước. Nguy cơ khác là phá giá tiền tệ có thể dẫn đến cuộc suy
thối đi kèm lạm phát. Đó là việc tăng giá trong giai đoạn đầu sẽ
làm giảm bớt sức mua, trong khi đó làm tăng chi phí trong nước.
Như vậy, chính sách tỷ giá hiện nay của nước ta là tương đối
hợp lý và linh hoạt hơn so với Trung Quốc, có sự tham gia của
nhiều yếu tố thị trường hơn. Cho nên, trong thời gian tới không
nên điều chỉnh mạnh mẽ đồng VND hay là phá giá nó.

43


KẾT LUẬN
Hiện tượng sụp đổ một hệ thống kinh tế của một nước nào đó
kéo theo sự sụp đổ của các nước khác, như cuộc khủng hoảng kinh
tế ở Châu Á năm 1997 và các cuộc khủng hoảng gần đây ở các
nước Châu Mỹ La Tinh, được lý giải từ việc sử dụng các mơ hình
chính sách tiền tệ khơng thành cơng nói chung hay chính sách tỷ
giá nói riêng, và mối liên hệ chặt chẽ giữa các hệ thống tài chính

tiền tệ của các nước. Ngược lại, hiện tượng này là sự thành cơng
của cơng cụ chính sách tiền tệ hay cụ thể hơn là chính sách tỷ giá
đã đem lại những thành tựu to lớn về mặt kinh tế cho một số quốc
gia. Trung Quốc là một ví dụ điển hình. Mặc dù, bài phân tích nêu
trên cho thấy sự thành công của Trung Quốc trong công cuộc cải tổ
và chuyển đổi nền kinh tế trong gần 20 năm qua, có phần đóng góp
quan trọng trong cách điều hành khá nhạy cảm chính sách tỷ giá
hối đối của chính phủ Trung Quốc. Mặc dù, Trung Quốc chưa
phải là một nước có nền kinh tế thị trường hồn thiện. Nhưng thực
tiễn điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong những năm
qua thể hiện có sự phân tích sâu sắc những bài học của nền kinh tế
thị trường từ các nước phát triển đến các nước đang phát triển và
vận dụng một cách phù hợp vào hoàn cảnh thực tế của Trung
Quốc. Đặc biệt, khi Trung Quốc hội nhập với thế giới như hiện
nay, mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa nền kinh tế Trung Quốc và

44


các nước càng nhiều thì những tranh cãi về giá trị đồng NDT càng
gay gắt. Nhưng các nhà điều hành chính sách của Trung Quốc đã
vững vàng và kiên định trong việc bảo vệ giá trị đồng NDT vì
những mục tiêu đã định. Có thể nói, việc hoạch định và điều hành
chính sách của Trung Quốc trong thời gian qua là những bài học
bổ ích giúp cho Việt Nam lựa chọn và điều hành tỷ giá và chính
sách tỷ giá hối đoái phù hợp với mục tiêu cuối cùng của nền kinh
tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
SÁCH
1. Viện IMF. Quỹ tiền tệ quốc tế - Các quan điểm về chính sách

tỉ giá hối đoái - Nhà xuất bản Thống kê, 1995.
2. TS. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng - Giáo trình Kinh tế
quốc tế - Nhà xuất bản lao động - xã hội, 2002.
3. PGS.TS. Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ - Tỷ giá hối đoái:
Phương phá tiếp cận và Nghệ thuật điều chỉnh - Nhà xuất bản
Tài chính, 1996.
4. Paul R.Krugman - Maurice Obstfeld - Kinh tế học quốc tế lý
thuyết và chính sách - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,1995.
5. PGS. Tơ Xn Trình - Giáo trình Thanh tốn quốc tế trong
ngoại thương - Nhà xuất bản Giáo dục, 1998
TẠP CHÍ
1. Nghiên cứu Trung Quốc - Số 4/00.

45


2. Nghiên cứu những vấn đề kinh tế thế giới - Số 10/01 + Số
5/01.
3. Thơng tin tài chính - Số 5/01, 6/00, 16/03 .
4. Châu Mỹ ngày nay - Số 7/03.
5. Tạp chí ngoại thương - Số 11,14,20,22/03.
6. Tạp chí phát triển kinh tế 2000.
7. Tạp chí nghiên cứu quốc tế 2003.
8. Tạp chí Châu Á Thái Bình Dương năm 2003.
WEBSITE
1.
2.
3.
4.
5.


www.saigonet.vn
www.dongnai_industry.gov.vn
www.vietcombank.com.vn
www.hanoimoi.com.vn
www.stockmarket.vnn.vn
MỤC LỤC

Lời nói đầu

Trang

1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
VÀ CHÍNH
SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ TỚI
THƯƠNG MẠI.
1.1 Những vấn đề lý luận chung về tỷ giá hối đoái và chính
2
sách tỷ giá hổi đối.

46


1.2 Tác động của chính sách tỷ giá tới thương mại.
12
2.

CHÍNH

SÁCH


TỶ

GIÁ

CỦA

TRUNG

QUỐC.

17
2.1 Điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong q trình
17
cải cách.
2.2 Tác động chính sách tỷ giá Trung Quốc tới thương mại một
24
số nước.
3. TRIỂN VỌNG THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA
TRUNG QUỐC VÀ

27

TÁC ĐỘNG CĨTHỂ CĨ TỚI VIỆT NAM.
3.1 Triển vọng thay đổi chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác
27
động có thể có tới Việt Nam.
3.2 Một số kiến nghị.
29
Kết luận

Tài liệu tham khảo.

47



×