Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Luận văn : THỬ NGHIỆM MỘT SỐ HỢP CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ THẢO DƯỢC TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG DO VIRUS GÂY HỘI CHỨNG ĐỐM TRẮNG (WSSV) TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) part 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.06 KB, 14 trang )



20
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Sàng lọc các hợp chất chiết xuất từ thảo dược đối với virus gây hội chứng
đốm trắng.
Hiệu quả trực tiếp của các hợp chất B, M, D
2
đối với virus gây hội chứng đốm
trắng (WSSV) được thử nghiệm bằng cách cho 250 µl dịch chiết WSSV và 250 µl với
mỗi hợp chất B, M, D
2
ở các nồng độ khác nhau vào các eppendorf (1 ml) và ủ hỗn
hợp trong 2 giờ ở nhiệt độ (28 - 30
o
C), sau đó kiểm tra sự tồn tại của virus trong hỗn
hợp bằng kỹ thuật PCR định tính nhưng không dùng NaOH - SDS trong quá trình tách
chiết DNA virus.
Việc không sử dụng NaOH - SDS trong quá trình tách chiết DNA virus nhằm hạn
chế hoá chất tác dụng lên virus, làm phơi trần DNA virus, như thế sẽ không đánh giá
được tác dụng của các hợp chất lên virus WSSV.
Sản phẩm PCR sau đó được đem điện di và chụp hình kết quả.
4.1.1 Kết quả sàng lọc đối với hợp chất D
2
.








Hình 4.1: Kết quả điện di sản phẩm khuếch
đại DNA
WSSV
từ hỗn hợp dịch chiết virus
được ủ với hợp chất D
2
trong thời gian 2 giờ
ở 28 - 30
o
C
Ghi chú:
Giếng 1: Mẫu hỗn hợp dịch virus và hợp chất D
2
(2,5 mg/ml DMSO)
Giếng 2: Mẫu hỗn hợp dịch virus và hợp chất D
2
(5 mg/ml DMSO)
Giếng 3: Mẫu hỗn hợp dịch virus và hợp chất D
2
(7,5 mg/ml DMSO)
Giếng 4: Mẫu hỗn hợp dịch virus và hợp chất D
2
(10 mg/ml DMSO)
1 2 3 4 5 6 7 M


21
Giếng 5: Mẫu đối chứng dương.

Giếng 6: Mẫu dịch virus thử nghiệm.
Giếng 7: Mẫu đối chứng âm.
Giếng M: Thang DNA chuẩn.

Kết quả điện di cho thấy:
Trên bản gel sau khi điện di ghi nhận có xuất hiện vạch sáng ở các giếng 1, 2, 3,
4. Điều này có nghĩa hợp chất D
2
ở các nồng độ lần lượt là 2,5 mg/ml, 5 mg/ml, 7,5
mg/ml, 10 mg/ml DMSO có tác động lên lớp vỏ virus làm phá vỡ cấu trúc vỏ protein
của virus để phơi trần DNA virus ra ngoài. Trong trường hợp này hợp chất D
2
đã làm
thay vai trò của NaOH – SDS trong việc ly trích DNA.
Nếu so mức độ sáng tối chụp được của hợp chất D
2
ở các nồng độ này với dịch
virus thử nghiệm thì ta thấy yếu hơn. Điều này cho thấy hiệu quả tác dụng của hợp
chất D
2
lên virus WSSV là khá tốt nhưng chưa cao.
4.1.2 Kết quả sàng lọc đối với hợp chất B.









Hình 4.2: Kết quả điện di sản phẩm khuếch đại
DNA
WSSV
từ hỗn hợp dịch chiết virus được ủ với
hợp chất B trong thời gian 2 giờ ở 28 - 30
o
C

Ghi chú:
Giếng 1: Mẫu hỗn hợp dịch virus và hợp chất B (2,5 mg/ml DMSO)
Giếng 2: Mẫu hỗn hợp dịch virus và hợp chất B (5 mg/ml DMSO)
Giếng 3: Mẫu hỗn hợp dịch virus và hợp chất B (7,5 mg/ml DMSO)
Giếng 4: Mẫu hỗn hợp dịch virus và hợp chất B (10 mg/ml DMSO)
1 2 3 4 5 6 7 M


22
Giếng 5: Mẫu đối chứng dương.
Giếng 6: Mẫu dịch virus thử nghiệm.
Giếng 7: Mẫu đối chứng âm.
Giếng M: Thang DNA chuẩn.

Kết quả điện di cho thấy trên bản gel sau khi điện di xuất hiện vạch sáng ở các
giếng 1, 2, 3, 4 tương tự như trường hợp của hợp chất D
2
ở trên. Nếu so sánh về mức
độ sáng tối thì vạch sáng ở các giếng 1, 2, 3, 4 yếu hơn so với vạch sáng ở giếng đối
chứng dương và dịch virus thử nghiệm. Tuy nhiên so với hợp chất D
2
thì hợp chất B ở

các nồng độ tương tự có độ sáng mạnh hơn. Điều này cho thấy hiệu quả tác dụng của
hợp chất B lên virus WSSV là cao hơn so với hợp chất D
2
.
Mặt khác, độ sáng tăng dần từ nồng độ 2,5 mg/ml đến 7,5 mg/ml, độ sáng ở nồng
độ 7,5 mg/ml và 10 mg/ ml là gần như nhau. Điều này cho thấy ở hợp chất B nồng độ
đã có vai trò nhất định trong sự phá vỡ lớp vỏ protein virus. Nồng độ càng cao trong
phạm vi nhất định thì hiệu quả tác dụng càng mạnh.
4.1.3 Kết quả sàng lọc đối với hợp chất M.








Hình 4.3: Kết quả điện di sản phẩm khuếch đại
DNA
WSSV
từ hỗn hợp dịch chiết virus được ủ với
hợp chất M trong thời gian 2 giờ ở 28 – 30
0
C

Ghi chú:
Giếng 1: Mẫu hỗn hợp dịch virus và hợp chất M (2,5 mg/ml)
Giếng 2: Mẫu hỗn hợp dịch virus và hợp chất M (5 mg/ml)
Giếng 3: Mẫu hỗn hợp dịch virus và hợp chất M (7,5 mg/ml)
1 2 3 4 5 6 7 M



23
Giếng 4: Mẫu hỗn hợp dịch virus và hợp chất M (10 mg/ml)
Giếng 5: Mẫu đối chứng dương.
Giếng 6: Mẫu dịch virus thử nghiệm.
Giếng 7: Mẫu đối chứng âm.
Giếng M: Thang DNA chuẩn.

Kết quả điện di (Hình 4.3) cho thấy ở cả 4 nồng độ (2,5 mg/ml; 5,0 mg/ml; 7,5
mg/ml; 10,0 mg/ml) đối với hợp chất M đều không có xuất hiện vạch sáng nào, có thể
là ở những nồng độ này hợp chất M chưa đủ liều lượng để có thể tác dụng lên lớp vỏ
protein của virus WSSV hoặc hợp chất M không có hiệu quả tác dụng đối với virus
WSSV.
Những kết quả này được đánh giá bằmg mắt thường và chỉ là những thí nghiệm
In vitro, do đó để biết được hàm lượng DNA trong các mẫu thử trước và sau khi sử
dụng các hợp chất có sai khác ý nghĩa hay không, các hỗn hợp này (D
2
và B) được
thực hiện với phản ứng Realtime PCR. Đồng thời để xác định được khả năng bất hoạt
thật sự của các hợp chất lên virus WSSV, chúng ta cần phải cảm nhiễm hỗn hợp này
vào cơ thể tôm.
Dựa vào kết quả sàng lọc 3 hợp chất như trên, chúng tôi chỉ tiến hành thử
nghiệm đối với các hợp chất D
2
và B.
4.2 Kết quả thử nghiệm sau khi tiêm trên tôm hỗn hợp virus WSSV và
thuốc D
2
, B ở các nồng độ khác nhau.

Sau khi trộn chung dịch virus WSSV với mỗi hợp chất B và D
2
ở các nồng độ
khác nhau và ủ trong 2 giờ ở nhiệt độ 28 - 30
o
C, ta tiến hành cảm nhiễm trực tiếp trên
tôm nuôi để đánh giá khả năng hoạt động của virus WSSV trong cơ thể tôm.
Tôm sú thí nghiệm có khối lượng trung bình 8 - 12 gam/con. Tôm khi thu về ở
trong tình trạng khoẻ và sạch bệnh. Trước khi bố trí thí nghiệm, tôm được nuôi thuần
trong thời gian 7 ngày để tôm thích nghi với môi trường và tôm được kiểm tra các
mầm bệnh virus (WSSV, Taura Syndrome virus, MBV, YHCV) và nhóm Vibrio
(Vibrio parahaemolyticus, Vibrio harveyi, V. alginolyticus) .





24
Bảng 4.1 Các yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm
Nhiệt độ môi trường nước 27 - 28
o
C
pH trung bình 7,78 – 7,87
Độ mặn (‰)
15
COD (mg/l) 11,32
OD (mg/l) 4,1

Sau khi nuôi thuần trong 7 ngày thì bắt đầu cảm nhiễm cho tôm bằng cách tiêm
0,1 ml hỗn hợp dịch virus và các hợp chất D

2
, B được pha theo các nồng độ khác nhau
trong dung môi DMSO (ủ trong 2 giờ ở 28 - 30
o
C) vào đốt cơ bụng thứ 2 của tôm. Các
hỗn hợp này đã được kiểm tra bằng phương pháp Realtime PCR trước khi cảm nhiễm
trên tôm.
Thí nghiệm được bố trí như sau:
Lô 1: Đối chứng âm tiêm dung dịch TN 1X
Lô 2: Đối chứng dương tiêm dịch chiết virus WSSV
Lô 3, Lô 4, Lô 5, Lô 6: Tiêm hỗn hợp dịch chiết virus WSSV và hợp chất D
2

các nồng độ (2,5 mg/ml; 5 mg/ml; 7,5 mg/ml và 10,0 mg/ml)
Lô 7, Lô 8, Lô 9, Lô 10: Tiêm hỗn hợp dịch chiết virus WSSV và hợp chất B ở
các nồng độ (2,5 mg/ml; 5 mg/ml; 7,5 mg/ml và 10,0 mg/ml)
Sau khi tiêm, hầu hết các lô thí nghiệm đều có tôm chết. Số tôm chết này là do
bị sốc sau khi tiêm.
Trong 2 ngày đầu, tôm có hiện tượng bỏ ăn hoặc ăn rất ít. Nhưng sang những
ngày tiếp theo thì tôm ở các lô thí nghiệm có dấu hiệu bắt mồi tốt. Từ ngày thứ 5 trở
đi, tôm ở các lô đối chứng âm, và các lô tiêm hỗn hợp dịch virus và hợp chất đều khoẻ
mạnh, khả năng hoạt động linh hoạt. Tuy nhiên, đến ngày thứ 7, ở lô đối chứng dương
cho tiêm dịch virus, một số con bắt đầu có dấu hiệu bỏ ăn. Sang ngày thứ 9, ở lô đối
chứng dương đã có chết, quan sát thấy những con chết thân bị đỏ, vỏ mềm và có xuất
hiện đốm trắng ở đầu ngực. Ở các lô khác tôm vẫn hoạt động tốt và không có hiện
tượng bị chết. Tỷ lệ tôm chết trong quá trình thí nghiệm được trình bày ở Bảng 4.2.







25

Bảng 4.2 Kết quả ghi nhận tỷ lệ tôm chết ở các lô trong quá trình thí nghiệm
Lô thí
nghiệm
Ngày
theo dõi
Tỷ lệ tôm chết ở các lô trong quá trình thí nghiệm (%)
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9 Lô 10

1 20 22 9 11 30 22 0 0 25 10
2 20 22 18 11 30 22 9 0 25 10
3 20 22 18 11 30 22 9 0 25 20
4 30 22 18 22 30 22 9 0 25 20
5 30 22 18 22 30 22 9 0 25 20
6 30 22 18 22 30 22 9 0 25 20
7 30 22 18 22 30 22 9 0 25 20
8 30 33 18 22 30 22 9 0 25 20
9 30 33 18 22 30 22 9 0 25 20
10 30 55 18 22 30 22 9 0 25 20
11 30 55 18 22 30 22 9 0 25 20
12 30 78 18 22 30 22 9 0 25 20
13 30 78 18 22 30 22 9 0 25 20
14 30 78 18 22 30 22 9 0 25 20

Sau 14 ngày thu toàn bộ mẫu tôm để xét nghiệm Realtime PCR. Các kết quả Realtime
PCR thu được như sau:








26
Bảng 4.3: Kết quả Realtime PCR so sánh chu kỳ ngưỡng và hàm lượng DNA của mẫu
hỗn hợp dịch virus và hợp chất thí nghiệm trước thí nghiệm và sau thí nghiệm





Chu kỳ ngưỡng (Ct)
Hàm lượng DNA/2µl
mẫu
Tỷ lệ tôm chết
(%)
T
ỷ lệ
nhiễm
(%)
sau thí
nghiệm
Trước thí
nghiệm.
Sau thí
nghiệm.
Trước thí

nghiệm.
Sau thí
nghiệm.
Sau khi
cảm
nhiễm
Sau thí
nghiệm
D
2
(2,5mg/ml) 26,13 40,27 163.10
2
10,7.10
o
9 18 33
D
2
(5 mg/ml) 25,55 38,33 231.10
2
95,7.10
o

11 22 43
D
2
(7,5 mg/ml) 25,23 38,18 279.10
2
101.10
o


30 30 40
D
2
(10 mg/ml) 24,24 38,62 503.10
2
67.10
o

22 22 28
B (2,5 mg/ml) 24,96 39,65 327.10
2
37,2.10
o

0 9 30
B (5 mg/ml) 28,10 38,56 50,4.10
2
47.10
o

0 0 27
B (7,5 mg/ml) 27,72 38,48 63,5.10
2
58.10
o

25 25 40
B (10 mg/ml) 26,38 38,55 141.10
2
61,6.10

o

10 20 40
Đối chứng
dương
24,02 25,32 630.10
2
245.10
2
22 78 100
Đối chứng âm
Không
phát hiện
Không
phát hiện
0 0
20 30 0
Chỉ tiêu
so sánh

Liều lượng
hợp chất


27
4.2.1 Kết quả thử nghiệm hợp chất D
2
.
Kết quả thu được ở bảng 4.3 cho thấy:
- Ở nồng độ D

2
(2,5 mg/ml) chu kỳ ngưỡng là 26,13 trước thí nghiệm và 40,27
sau thí nghiệm tương ứng với hàm lượng DNA là 163.10
2
và 10,7.10
0
. Tỷ lệ tôm chết
là 9 % sau khi cảm nhiễm và 18 % sau 14 ngày.
- Ở nồng độ D
2
(5 mg/ml) chu kỳ ngưỡng là 25,55 trước thí nghiệm và 38,33 sau
thí nghiệm tương ứng với hàm lượng DNA là 231.10
2
và 95,7.10
0
. Tỷ lệ tôm chết là
11 % sau khi cảm nhiễm và 22 % sau 14 ngày.
- Ở nồng độ D
2
(7,5 mg/ml) chu kỳ ngưỡng là 25,23 trước thí nghiệm và 38,18
sau thí nghiệm tương ứng với hàm lượng DNA là 279.10
2
và 101.10
0
. Tỷ lệ tôm chết
là 20 % sau khi cảm nhiễm và 20 % sau 14 ngày.
- Ở nồng độ D
2
(10 mg/ml) chu kỳ ngưỡng là 24,24 trước thí nghiệm và 38,62
sau thí nghiệm tương ứng với hàm lượng DNA là 503.10

2
và 67.10
0
. Tỷ lệ tôm chết là
22 % sau khi cảm nhiễm và 22 % sau 14 ngày.
Theo Jim McMenamin (2004), mức khác biệt hàm lượng DNA có ý nghĩa trước
và sau thí nghiệm là 10
2
. Ở nồng độ 2,5 mg/ml hàm lượng DNA trước và sau thí
nghiệm có sự khác biệt > 10
2
, mặt khác tỷ lệ tôm chết sau 14 ngày so với sau khi cảm
nhiễm không có khác biệt lớn, chứng tỏ ở nồng độ 2,5 mg/ml, hợp chất D
2
có hiệu
quả tác dụng lên virus WSSV.
Ở các nồng độ 5 mg/ml, 7,5 mg/ml, 10 mg/ml, mức khác biệt hàm lượng DNA
cũng đều lớn hơn 10
2
, Tỷ lệ tôm chết sau khi cảm nhiễm và sau 14 ngày không có
khác biệt lớn hoặc không thay đổi. Như vậy hợp chất D
2
ở các nồng độ 5 mg/ml, 7,5
mg/ml, 10 mg/ml cũng có tác dụng hiệu quả lên virus WSSV.
So sánh với lô đối chứng dương cho thấy hàm lượng DNA ở lô đối chứng dương
sau thí nghiệm so với trước thí nghiệm không có sự khác biệt ý nghĩa (245.10
2
sau thí
nghiệm và 630.10
2

trước thí nghiệm), tỷ lệ tôm chết sau 14 ngày là 78 % khác biệt rất
lớn so với tỷ lệ chết 22 % sau cảm nhiễm, các mẫu tôm chết và các mẫu tôm thu sau
14 ngày của lô đối chứng âm đều hiện diện virus WSSV chứng tỏ virus vẫn hoạt động
bình thường khi không sử dụng hợp chất D
2
.
Như vậy hợp chất D
2
ở các nồng độ 2,5 mg/ml, 5 mg/ml, 7,5 mg/ml và 10 mg/ml
khi trộn chung với dịch virus WSSV và cảm nhiễm trên tôm thí nghiệm ghi nhận có
khả năng ức chế sự hoạt động của WSSV trong cơ thể tôm.


28












Hình 4.4: Biểu đồ biễu diễn chu kỳ ngưỡng phản ứng
Realtime PCR của hỗn hợp dịch virus và hợp chất D
2


trước thí nghiệm.













Hình 4.5: Biểu đồ biễu diễn chu kỳ ngưỡng phản ứng
Realtime PCR của hỗn hợp dịch virus và hợp chất D
2

sau thí nghiệm.




Ghi chú:

D
2
(2,5 mg/ml)
D
2

(5 mg/ml)
D
2
(7,5 mg/ml)
D
2
(10 mg/ml)


29
4.2.2 Kết quả thử nghiệm hợp chất B.
Kết quả thu được ở bảng 4.3 cho thấy:
- Ở nồng độ B (2,5 mg/ml) chu kỳ ngưỡng là 24,96 trước thí nghiệm và 39,65 sau
thí nghiệm tương ứng với hàm lượng DNA là 327.10
2
và 37,2.10
0
. Tỷ lệ tôm chết là 0
% sau khi cảm nhiễm và 9 % sau 14 ngày.
- Ở nồng độ B (5 mg/ml) chu kỳ ngưỡng là 28,1 trước thí nghiệm và 38,56 sau thí
nghiệm tương ứng với hàm lượng DNA là 50,4.10
2
và 47.10
0
. Tỷ lệ tôm chết là 0 %
sau khi cảm nhiễm và 0 % sau 14 ngày.
- Ở nồng độ B (7,5 mg/ml) chu kỳ ngưỡng là 27,72 trước thí nghiệm và 38,48 sau
thí nghiệm tương ứng với hàm lượng DNA là 63,5.10
2
và 58.10

0
. Tỷ lệ tôm chết là 25
% sau khi cảm nhiễm và 25 % sau 14 ngày.
- Ở nồng độ B (10 mg/ml) chu kỳ ngưỡng là 26,38 trước thí nghiệm và 38,55 sau
thí nghiệm tương ứng với hàm lượng DNA là 141.10
2
và 61,6.10
0
. Tỷ lệ tôm chết là
10 % sau khi cảm nhiễm và 20 % sau 14 ngày.
Theo Jim McMenamin (2004), mức khác biệt hàm lượng DNA có ý nghĩa trước
và sau thí nghiệm là 10
2
. Ở nồng độ 2,5 mg/ml hàm lượng DNA trước và sau thí
nghiệm có sự khác biệt > 10
2
, mặt khác tỷ lệ tôm chết sau 14 ngày so với sau khi cảm
nhiễm không có khác biệt lớn chứng tỏ ở nồng độ 2,5 mg/ml, hợp chất B có hiệu quả
tác dụng lên virus WSSV.
Ở các nồng độ 5 mg/ml, 7,5 mg/ml, 10 mg/ml, mức khác biệt hàm lượng DNA
cũng đều lớn hơn 10
2
, Tỷ lệ tôm chết sau khi cảm nhiễm và sau 14 ngày không có
khác biệt lớn hoặc không thay đổi. Như vậy hợp chất B ở các nồng độ 5 mg/ml, 7,5
mg/ml, 10 mg/ml cũng có tác dụng hiệu quả lên virus WSSV.
So sánh với lô đối chứng dương cho thấy hàm lượng DNA ở lô đối chứng dương
sau thí nghiệm so với trước thí nghiệm không có sự khác biệt ý nghĩa (245.10
2
sau thí
nghiệm và 630.10

2
trước thí nghiệm), tỷ lệ tôm chết sau 14 ngày là 78 % khác biệt rất
lớn so với tỷ lệ chết 22 % sau cảm nhiễm, chứng tỏ virus vẫn hoạt động bình thường
khi không sử dụng hợp chất B.
Như vậy hợp chất B ở các nồng độ 2,5 mg/ml, 5 mg/ml, 7,5 mg/ml và 10 mg/ml
khi trộn chung với dịch virus WSSV và cảm nhiễm trên tôm thí nghiệm ghi nhận có
khả năng ức chế sự hoạt động của virus trong cơ thể tôm.



30














Hình 4.6: Biểu đồ biễu diễn chu kỳ ngưỡng phản ứng
Realtime PCR của hỗn hợp dịch virus và hợp chất B
trước thí nghiệm.















Hình 4.7: Biểu đồ biễu diễn chu kỳ ngưỡng phản ứng
Realtime PCR của hỗn hợp dịch virus và hợp chất B
sau cảm nhiễm.

Ghi chú:

B (2,5 mg/ml)
B (5 mg/ml)
B (7,5 mg/ml)
B (10 mg/ml)


31

PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận.
- Hợp chất D

2
và hợp chất B ở các nồng độ 2,5 mg/ml, 5 mg/ml, 7,5 mg/ml, 10
mg/ml DMSO đều có tác dụng hiệu quả lên virus gây hội chứng đốm trắng (WSSV).
- Dịch thử nghiệm hợp chất D
2
được cảm nhiễm trên tôm cho tỷ lệ tôm sống là:
82 % với D
2
(2,5 mg/ml), 78 % với D
2
(5 mg/ml), 70 % với D
2
(7,5 mg/ml), 78 % v
ới
D
2
(10 mg/ml).
- Dịch thử nghiệm hợp chất B được cảm nhiễm trên tôm cho tỷ lệ tôm sống là:
91 % v
ới B (2,5 mg/ml), 100 % với B (5 mg/ml), 75 % với B (7,5 mg/ml), 80 % với
B (10 mg/ml).
5.2 Kiến nghị.
- Bố trí thử nghiệm phòng trị bệnh do WSSV trên tôm sú với hợp chất D
2
và B.
- Xác định liều gây chết 50 % (LD50) đối với hợp chất D
2
và B.
- Xác định thời gian tồn lưu của hợp chất D
2

và B sau khi phòng trị.



32
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Bay, 1997. Hoạt tính sinh học của các hợp chất thiên nhiên, Bài
giảng y học cổ truyền, trang 58 – 69. Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ
Chí Minh.
2. Nguyễn Văn Hảo, 2005. Một số vấn đề về kỹ thụât nuôi tôm sú công nghiệp.
Nhà xuất bản Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh.
3. Đỗ Thị Hòa, 1996. Nghiên cứu một số bệnh chủ yếu trên tôm sú (Penaeus
monodon) nuôi ở khu vực nam trung bộ. Luận án tiến sĩ Trường Đại học Thủy
sản Nha Trang.
4. Bùi Thị Liên Hà, 2002. Ứng dụng thử nghiệm quy trình Non – stop single type
semi – nested PCR trong chẩn đoán bệnh đốm trắng (WSD) trên tôm sú nuôi
(Penaeus monodon). Đề tài tốt nghiệp Cử nhân Sinh học Trường Đại học Khoa
Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh.
5. Lý Thị Thanh Loan, 2003. Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra nhanh chất
lượng tôm sú giống tại tỉnh Cà Mau. Đề tài khoa học Viện Nghiên cứu Nuôi
trồng Thủy sản 2, Bộ Thủy sản.
6. Bùi Quang Tề, 2003. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản
Nông Nghiệp Hà Nội.
7. Nguyễn Việt Thắng, 1996. Xác định nguyên nhân chính gây bệnh cho tôm ở
Đồng Bằng Sông Cửu Long và các biện pháp tổng hợp để phòng trừ bệnh. Báo
cáo đề tài khoa học, Bộ Thủy sản: trang 160 – 162.
8. Nguyễn Thái Thuỷ, 2003. Giáo trình kỹ thuật công nghệ sinh học, PCR và
Realtime PCR. Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Hoàng Phượng Uyên, 2005. Nghiên cứu ứng dụng một vài hợp chất

thiên nhiên từ thảo dược trong phòng trị bệnh do vi khuẩn và virus trên tôm sú
(Penaeus monodon). Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP. Hồ
Chí Minh.
10. Chalor Limsuwan, Nguyễn Văn Hảo, 2005. Thông tin hội thảo kỹ thuật nuôi
tôm sú. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.


33
11. Võ Hồng Phượng, 2004. Thử nghiệm hiệu quả phòng bệnh đốm trắng trên tôm
sú (Penaeus monodon) do virus WSSV gây ra bằng một vài hợp chất chiết xuất
từ thảo mộc. Khoá luận tốt nghiệp kỹ sư Thuỷ sản, Đại Học Thuỷ Sản, Nha
Trang.
12. Phạm Văn Trang, Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Diệu Phương (2005). Kỹ
thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà
Nội.
13. Cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, 2000. Thực hành chuẩn đoán bệnh tôm cá. Nhà
xuất bản Hà Nội.
14. Trích báo cáo tại hội thảo bệnh tôm sú tại Hải Phòng ngày 28 – 29/2/2004.
Tổng quan bệnh virus đốm trắng ở tôm he (Penaeus). Tạp chí thông tin khoa
học công nghệ và kinh tế thuỷ sản 4/2004: trang 18 – 22.
15. V.A – Infofish International No. 6/2004. Công nghệ PCR - Một công cụ quan
trọng trong ngăn chặn bệnh tôm.Tạp chí thông tin khoa học công nghệ và kinh
tế thuỷ sản 02/2005: trang 14 – 16.
16. Bộ Thủy sản, 1998. Các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ thủy sản
1991 – 1995. Vụ Khoa học công nghệ - Tạp chí thủy sản, Hà Nội. Trang 154 –
165.


×