Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình hướng dẫn một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy tính cạnh tranh và thúc đẩy của các doanh nghiệp vừa và nhỏ p2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.46 KB, 10 trang )

12
yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hiện nay doanh nghiệp vừa và
nhỏ đang đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc
làm, huy động các nguồn vốn trong nước cho hoạt động kinh
doanh và tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra trong quá trình vừa học
vừa làm doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang đào tạo một đội cgũ
các nhà doanh nghiệp trẻ và công nhân, với kiến thức và tay nghề
đang từng bước được hoàn thiện. Xét về mặt quản lý chung doanh
nghiệp vừa và nhỏ chính là lực lượng quan trọng, góp phần hiệu
suất và tính lhoạt của nền kinh tế.
Nhằm góp phần giải quyết một số khó khăn trong quá trình
huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để thúc đẩy sự
phát triển hơn nữa theo đúng tiềm năng của chúng thì em xin đưa
ra một số giải pháp sau sau đây:
1. Thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng:
Từ năm 1995, quỹ bảo lanhc tín dụng đã hoạt động thí điểm
ở Bắc Giang giữa ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông
Thôn và trung tâm tư vấn doanh nghiệp Bắc Giang với viện
Friedrich Erbut (Đức), sau đó là quỹ bảo lãnh tín dụng giữa NH
Công Thương Việt Nam và ngân hàng cân đối Đức với giá trị 1
triêu DEM. Từ những kinh nghiệp khả quan bước đầu đó Chính
Phủ đã ra nghị định số 90/2001/10-CP đáp ứng được yêu cầu về
thành lập quỹ tín dụng, và chúng ta nên nhanh chóng thành lập
quỹ này để đáp ứng nhu cầu về vốn của các
d
d
o
o
a
a
n


n
h
h


n
n
g
g
h
h
i
i


p
p


v
v


a
a


v
v
à

à


n
n
h
h

ỏ.
Xuất phát từ tình thình thực tế phát triển kinh tế - xã hội của
nước ta, quỹ bảo lãnh tín dụng cho các
d
d
o
o
a
a
n
n
h
h


n
n
g
g
h
h
i

i


p
p


v
v


a
a


v
v
à
à


n
n
h
h


nên là một tổ chức trung gian giữa NH và DN, là một định chế tài
13
chính phi lợi nhuận, nằm trong hệ thống NH và chịu sự giám sát

của NHNN.
Nguyên lý cơ bản của quỹ bảo lãnh tín dụng là: Doanh
nghiệp vừa và nhỏ đi vay ngân hàng với sự bảo lãnh của quỹ tín
dụng. Quỹ là người trung gian đắc lực giữa ngân hàng và các
d
d
o
o
a
a
n
n
h
h


n
n
g
g
h
h
i
i


p
p



v
v


a
a


v
v
à
à


n
n
h
h

ỏ trong việc thẩm định dự án của doanh
nghiệp để kiến nghị NH cho vay. Quỹ đứng ra bảo lãnh cho các
khoản vay cong thiếu thế chấp và trả nợ thay cho doanh nghiệp
nếu doanh nghiệp chưa có khả năng trả nợ. Để được bảo lãnh
doanh nghiệp phải nộp lệ phí bảo lãnh cho quỹ (mức phí thí điểm
vừa qua là 1 – 2% tổng vốn vay). Quỹ có thể chỉ bảo lãnh tối đa
70 – 80% vốn vay, phần còn lại là NH gánh chịu để nâng cao
trách nhiệm thẩm định của ngân hàng.
Ngoài ra Nhà nước còn có thể hỗ trợ quỹ theo hướng:
+ Nhà nước cung cấp vốn ban đầu, không hoặc có thể rút
dần them mức tích luỹ vốn của quỹ.

+ Nhà nước tái bảo lãnh miễn phí (một tỉ lệ bất ky) cho quỹ.
+ Cũng cho vay ưu đãi (một tỷ lệ nhất định trên số dư bảo
lãnh khi cần thiết).
2. Tăng cường nghiệp vụ thuê, mua tài chính:
Như đã trình bày ở phần II/2 thì nghiệp vụ thuê mua tài
chính hiện nay rất thực tế đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
chỗ: giao dịch ngắn, thời hạn thuê mua tương đối dài, quy mô của
hợp đồng thuê đủ lớn để đáp ứng nhu cầu trang bị của doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
Nhưng theo nghiên cứu của MPDF thì hiện nay các công ty
thuê mua tài chính đang gặp một số khó khăn. Hiện thời các công
14
ty thuê mua tài chính không có quyền được nhập khẩu thiết bị
trực tiếp. Cơ sở đối việc hỗ trợ và giám sát hoạt động thuê mua
chưa hoàn toàn hoàn thiện ví dụ như cơ quan công an chưa có
quyền hạn cần thiết để cấp biển đăng ký cho các loại xe thuê mua,
việc thực thi các hợp đồng thuê mua vẫn gặp rất nhiều khó khăn,
rắc rối. Số lượng các công ty thuê mua tài chính bị NHNN Việt
Nam hạn chế. Bên cạnh đó quá trình đăng ký gặp rất nhiều trở
ngại, và mất rất nhiều thời gian.
Vì thế để cung cấp vốn một cách khả thi, có hiệu quả cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thông qua hình thức thuê
mua tài chính, nên chăng có một số chính sách thông thoáng hơn
cho ngành thuê, mua tài chính. Ngoài ra các doanh nghiệp vừa và
nhỏ Việt Nam có thể đề nghị các công ty này cho thuê bất động
sản và động sản mà họ dự kiến, ký hợp đồng với các công ty tài
chính và có sự hứa hẹn về việc bán tài sản tuỳ theo tình hình.
3. Ngân hàng nên có các chính sách hỗ trợ vốn thông qua
hình thức nới lỏng các quy định vay vốn…. Để làm được
điều này thì các ngân hàng phải làm những công việc cụ

thể sau:
+ Điều cần thiết là phải nhận thức đúng vai trò của doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế từ đó tạo ra một sân chơi
bình đẳng cho mọi doanh nghiệp trong việc vay vốn ngân hàng.
+ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ được vay vốn tín dụng với
các thủ tục không nên qua rườm rà, phức tạp, các quy định về thế
chấp, công chứng, lệ phí, thời gian cần sửa đổi cho rõ ràng, hợp lý
và đơn giản hơn.
15
+ Tăng thêm nguồn vốn trung và dài hạn với lãi suất ưu đãi
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư mở rộng sản xuất và hiện
đại hoá trang thiết bị.
+ Không nên hỗ trợ vốn chỉ dừng lại ở hỗ trợ ban đầu mà
nên tiếp tục hỗ trợ trong cả quá trình phát triển để đổi mới công
nghệ, đổi mới quản lý sao cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ổn định
hoạt động lâu dài.
4. Cải tiến chính sách đất đai tạo điều kiện dễ dàng hơn cho
các doanh nghiệp thế chấp quyền sở hữu đất để vay vốn.
Hiện nay trong chính sách đất đai của chúng ta có nhiều văn
bản pháp quy có liên quan đến đất, các quyền sử dụng và thế chấp
các quyền đó rất phức tạp, không rõ ràng, cụ thể là:
+ Hệ thống cấp phép của Chính Phủ trong từng việc thực
hiện quyền sử dụng đất còn rất cồng kềnh, phiền toái, không có
hiệu quả kinh tế và tạo ra những cơ hội để trục lợi, lạm dụng
khác.
+ Chưa có hệ thống đăng ký công khai về các quyền hạn
cho thuê đất và thế chấp.
+ Về mặt hành chính giá trị của quyền sử dụng đất do
UBND tỉnh, thành phố, xác định chữ ký phải theo giá thị trường,
và được mỗi tỉnh áp dụng một cách khác nha. Mặt khác NH định

giá của quyền sử dụng đất cũng không theo giá thị trường và giả
trị thực của nó. Điều này gây ra cho doanh nghiệp một tổn thất
lớn về giá trị tài sản thế chấp và trở ngại. Vì vậy để tạo cho doanh
nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng trong việc thế chấp quyền sử dụng đất
để vay vốn tín dụng thì Nhà nước nên cải tiến chính sách đất đai
theo hướng:
16
 Làm rõ và đẩy nhanh các thủ tục cấp quyền sử
dụng đất đai cho doanh nghiệp.
 Thống nhất và hiện đại hoá việc đăng ký đất đai
và nhà xưởng, hợp lý hoá các thủ tuck đăng ký đất đai
và nhà xưởng.
 Phí và thuế trong việc đăng ký đất đai nên vượt
quá 25% giá trị tài sản.
 Nới lỏng các điều kiện.
5. Tổ chức thành lập quỹ theo kiểu hiệp hội kinh doanh.
Thực tế hiện nay cho thấy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp
thường không được hiểu như là một nguồn lợi vì hầu hết các
doanh nghiệp đều coi các doanh nghiệp khác là các đối thủ cạnh
tranh trong việc tiếp cận với nguồn vốn, nguyên liệu, lao động
của đát nước. Nhận thức được vấn đề này từ cuối những năm 90,
Chính Phủ đã khuyến khích thành lập các hiệp hội ngành nghề,
với mục tiêu xây dựng các đầu mối cấp quốc gia cho các doanh
nghiệp trong hầu hết các ngành nghề và ngành hàng xuất khẩu.
Nhưng trên thực tế có rất ít các hiệp hội được ra đời như hiệp hội
giày da (LESAFO), hiệp hội hàng dệt may (VITAS), hiệp hội các
nhà sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản (VASEP), và hiệp hội rau quả
Việt Nam (Vina Fruit)… và chức năng của các hiệp hội chỉ hỗ trợ
cho các thành viên xúc tiến xuất khẩu thông qua hội trợ triển lãm,
cung cấp các thông tin về thị trường…. Chưa có quảng cáo, hỗ trợ

vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy để tăng thêm chức
năng này thì các hiệp hội nên tổ chức ra một quỹ chung cho các
thành viên. Nguyên tắc hoạt động của quỹ này có thể là: Các
thành viên của hiệp hội hàng tháng, hàng quý phải đóng góp một
khoản tiền nhất định cho hiệp hội, sau đó bốc thăm để phân chia
17
thứ tự ứng tiền quỹ (thực ra đây là cách “chiếm dụng” vốn giữa
các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong một thời gian ngắn). Với cách
thành lập theo kiểu này thì sẽ thu được rất nhiều lợi ích:
+ Giúp cho chủ doanh nghiệp nhanh chóng có được nguồn
vốn lớn để sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình tái sản xuất.
+ Tạo ra sự hợp tác, hỗ trợ giữa các ngành có liên quan từ
đó tồn tại một mối liên kết và bổ xung giữa các doanh nghiệp và
đây là một nguông mang lại lợi thế cạnh tranh cho các doanh
nghiệp.










18
C. KẾT LUẬN

Với mục tiêu chiến lược đến năm 2010 là đưa nước ta thoát
khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất

và tinh thần của nhân dân, tạo nên nền tảng để đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại,
từng bước phát triển nền kinh tế tri thức, nâng cao rõ khả năng
phát triển, cạnh tranh của nền kinh tế. Đồng thời có thể rút ngắn
thời gian phát triển so với các nước đi trước, vừa có những bước
tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt.
Có thể coi đây là những đặc điểm lớn cho sự phát triển kinh
tế nước ta đến đầu thế kỉ XXI mà ở các Đại hội Đảng trước đây
chưa nêu ra hoặc chưa được nhấn mạnh. Đó là những nhiệm vụ
mang tính sống còn của đất nước, phải hoàn thành và hoàn thành
một cách khẩn trương với chất lượng và hiệu quả mới để vượt qua
những thách thức lớn lao của hội nhập và cạnh tranh kinh tế quốc
tế.
Để hướng vào mục tiêu nói trên thì chúng ta phải phát huy
mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, tập trung tháo gỡ mọi
vướng mắc, xoá bỏ mọi trở ngại để khơi dậy nguông lực trong
dân, cổ vũ các nhà kinh doanh và người dân ra sức làm giàu cho
mình và cho đất nước. Điều này thì thể hiệ rõ nét trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Chính vì vậy mà đánh giá đúng vai trò quan
trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tháo gỡ một số khó khăn
trên con đường hoạt động kinh doanh của chúng sẽ là một giải
pháp góp phần nâng cao hiêu suất và tính linh hoạt của nền kinh
tế, thực hiện chiến lược đến năm 2010.
19
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo_Thạc sỹ
Vũ Cương người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình
viết. Cám ơn mọi ý kiến đóng góp và chỉ bảo của các thầy và các
cô.







20
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
Tạp chí Ngân hàng 1,2/200
2. Những giải pháp hỗ trợ cấp thiết để phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở nước ta.
Tạp chí KTPT số 133/99
3. Bảo lãnh tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ 2/99
4. Vai trò, xu thế phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việt Nam.
Tạp chí nghiên cứu lý luận 1/99
5. Từ kinh nghiệm và chính sách hỗ trợ vốn đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
Tạp chí thương mại 1/2001
6. Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta tiềm năng và hạn chế.
Tạp chí KTPT 114/2000
7. Chuyên đề nghiên cứu kinh tế của MPDF.
Chuyên đề nghiên cứu kinh tế số 2,10/2000
8. Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và đổi
mới các thu tụck hành chính nhằm thúc đẩy sự phát triển của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
9. Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
NXB Chính trị quốc gia 2002



21







×