Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo trình hình thành quy trình quản lý chiến lược kinh doanh trong các hoạt động của doanh nghiệp công nghiệp p2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.33 KB, 11 trang )

+ Chiến lược thị trường: Chiến lược thị trường nhằm xác định các
đoạn thị trường cho các loại sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp và
đoạn thị trường nào là thị trường mục tiêu của doanh nghiệp, đâu là thị
trường tiềm năng của doanh nghiệp.
Chiến lược thị trường bao gồm cả thị trường đầu ra - sản phẩm - dịch
vụ doanh nghiệp cung cấp và thị trường đầu vào - cơng nghệ, ngun
vật liệu cung cấp cho q trình sản xuất của doanh nghiệp. Chiến lược
thị trường có thể theo hướng phát triển thị trường nội địa cũng như phát
triển ra thị trường ngoài.
* Thâm nhập vào thị trường nội địa có hai con đường: tăng thị phần
trong thị trường hiện tại so với đối thủ cạnh tranh và tìm kiếm khách
hàng mới ở thị trường mới.
* Phát triển ra thị trường nước ngồi: xác định được chính xác các
loại sản phẩm dịch vụ có lợi thế so sánh, có khả năng cạnh tranh cao để
tung ra thị trường nước ngồi. Cũng có thể tiến hành liên doanh, liên
kết. Đây là thị trường hấp dẫn nhưng đầy thử thách cho các doanh
nghiệp do đây là thị trường có yêu cầu cao về chất lượng cũng như mẫu
mã sản phẩm.
+ Chiến lược huy động và sử dụng vốn: Môi trường luôn luôn biến
động, để đảm bảo nguồn lực mở rộng quy mơ, địi hỏi doanh nghiệp
phải có chiến lược đúng đắn nhằm huy động vốn nhanh chóng, đáp ứng
yêu cầu sản xuất kinh doanh, đặc biệt là nhu cầu nhập công nghệ cao địi
hỏi nhiều vốn ban đầu.
Doanh nghiệp có thể tiến hành huy động theo các hướng sau: vay vốn
ngân hàng, liên doanh, liên kết, cổ phần hoá.... Song song với quá trình
huy động vốn doanh nghiệp phải sử dụng vốn một cách có hiệu quả
nhất, tiết kiệm nhất.
SV - Mai Văn Công- QLKT - 40B

Trang


12


+ Chiến lược marketing hỗn hợp: Chiến lược marketing không thể
thiếu trong chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing nhằm giới thiệu
và đưa sản phẩm dịch vụ đến người tiêu dùng. Chiến lược marketing
hỗn hợp sẽ phải làm khách hàng từ chưa biết sản phẩm dịch vụ của
doanh nghiệp đến biết, thích sử dụng, và tiến đến mua sản phẩm dịch vụ
của doanh nghiệp, nó gợi mở nhu cầu của người tiêu dùng. Nó bao gồm
các chiến lược nhỏ sau:
* Chiến lược sản phẩm.
* Chiến lược giá.
* Chiến lược phân phối.
* Chiến lược giao tiếp khuyếch trương.
+ Chiến lược phát triển cơng nghệ: Ngày nay vai trị của cơng nghệ
ngày càng được khẳng định là bậc nhất, là lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ
nhất. Công nghệ ở đây không chỉ là máy móc mà cịn là cơng nghệ quản
lý. Nhưng cơng nghệ càng cao địi hỏi lượng vốn càng lớn, trình độ cao.
Do đó để thực hiện tốt chiến lược công nghệ cần thực hiện tốt chiến
lược huy động vốn và chiến lược phát triển con người.
Trên đây là những chiến lược phổ biến nhất mà các doanh nghiệp cần
phải thực hiện. Tuỳ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp để tiến hành
thực hiện những chiến lược cần thiết, phù hợp điều kiện của doanh
nghiệp.
5. Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp và sự cần
thiết phải quản lý chiến lược kinh doanh.
Tại sao trong nền kinh tế thị trường phát triển người ta lại rất quan
tâm đến chiến lược kinh doanh? Doanh nghiệp chỉ có hai con đường khi
tham gia thị trường: hoặc đứng vững tồn tại và phát triển hoặc là chững
lại và suy thoái, phá sản. Cơ chế thị trường là sự cạnh tranh ỏc lit

SV - Mai Văn Công- QLKT - 40B

Trang

13


khơng mang tính nhân nhượng, doanh nghiệp nào thích ứng được, tuân
theo các quy luật của thị trường sẽ tồn tại và phát triển. Môi trường luôn
luôn biến động, vậy làm thế nào để đứng vững được trong nên kinh tế
thị trường đầy sự thay đổi này? Đó chính là lý do tại sao doanh nghiệp
lại cần phải hoạch định một chiến lược kinh doanh kỹ lưỡng nhằm thích
ứng với mơi trường, đối phó lại sự thay đổi của mơi trường, tập trung
mọi nguồn lực thực hiện những mục tiêu đã đặt ra.
Chiến lược giữ vai trò định hướng cho mọi hoạt động của doanh
nghiệp, chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp thấy rõ mục đích cần
đạt được và làm cách nào để đạt được mục tiêu đó. Mọi quyết định của
cấp lãnh đạo doanh nghiệp sẽ theo những ràng buộc nhất định.
Chiến lược thể hiện khả năng thích nghi với môi trường: một trong
những bộ phận quan trọng nhất của phân tích chiến lược là nghiên cứu
và dự báo thị trường. Thị trường biến động nhưng đã được phân tích,
nghiên cứu kỹ lưỡng sẽ làm hạn chế tối thiểu những rủi ro có thể xảy ra
đồng thời chỉ ra được những thuận lợi, những cơ hội. Doanh nghiệp sẽ
tận dụng những lợi thế này để có những bước đi thích hợp, chớp lấy thời
cơ phát triển, giảm thiểu và tránh rủi ro.
Chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp khai thác và sử dụng
tối đa các nguồn lực, tiềm năng của mình. Chiến lược sẽ chỉ ra nên sử
dụng nguồn lực nào vào thời điểm nào, phân bổ vào khâu nào trong quá
trình sản xuất kinh doanh sẽ đem lại hiệu quả cao nhất có thể. Từ đó
phát huy được tiềm lực của doanh nghiệp.

Tạo ra sự chủ động cho doanh nghiệp trong các mối quan hệ với các
lực lượng thị trường. Do dự báo được những sự thay đổi của thị trường
doanh nghiệp sẽ chủ động thích ứng vi mụi trng, khụng b ng

SV - Mai Văn Công- QLKT - 40B

Trang

14


ngàng khi sự việc bất ngờ xảy ra. Doanh nghiệp chuẩn bị đón đầu những
cơ hội và xây dựng kế hoạch đối phó với những tình huống xấu.
II. Q trình quản lý chiến lược kinh doanh.
Khái niệm quá trình quản lý chiến lược: là q trình nghiên cứu mơi
trường bên ngoàI cũng như các nguồn lực và khả năng bên trong, xác
định các mục tiêu riêng của tổ chức, hoạch định, thực hiện và kiểm tra
các quyết định, nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Quá trình quản lý chiến lược bao gồm hai quá trình sau: xây dựng
chiến lược và tổ chức thực thi chiến lược kinh doanh.
A. Quá trình hoạch định chiến lược.
1. Khái niệm:
Hoạch định là một quá trình phức tạp nhằm vạch ra các mục tiêu
đồng thời phải chỉ ra được cách thức, công cụ t c mc tiờu trờn.

SV - Mai Văn Công- QLKT - 40B

Trang

15



2. Vai trò của hoạch định chiến lược kinh doanh trong quản lý
chiến lược.
Có thể nói hoạch định chiến lược là điều kiện cần, là giai đoạn có ý
nghĩa rất quan trọng đối với quá trình quản lý chiến lược bởi ba lý do
sau:
+ Thứ nhất, hoạch định là quá trình xác định các mục tiêu dựa trên sự
phân tích, dự báo chặt chẽ sự thay đổi của môi trường cũng như thực
trạng của doanh nghiệp vì vậy hoạch định giống như sự mở đường, là cơ
sở là tiền đồ cho giai đoạn sau của quá trình quản lý chiến lược. Nó đưa
ra các giải pháp và các cơng cụ cụ thể để đạt được những mục tiêu đặt
ra.
+ Thứ hai, hoạch định là căn cứ để đánh giá quá trình tổ chức thực
hiện, sản phẩm của hoạch định là một hệ thống mục tiêu, do đó để biết
việc tổ chức thực thi diễn ra như thế nào, người ta sẽ so sánh kết quả đạt
được với mục tiêu nhằm bổ sung, điều chỉnh sai sót kịp thời.
+ Thứ ba, chiến lược kinh doanh khẳng định sứ mệnh của doanh
nghiệp, một chiến lược kinh doanh được hoạch định tốt, phù hợp và đáp
ứng được yêu cầu thực tiễn, giải quyết đúng vấn đề đang đặt ra sẽ là cơ
sở cho sự phát triển doanh nghiệp.
Ba lý do chủ yếu trên cho ta thấy sự cần thiết phải quản lý chiến lược
kinh doanh, xây dựng và thực hiện chiến lược là một trong những nhiệm
vụ quan trọng nhất của quản lý doanh nghiệp.
Trên đây là những lý luận chung về chiến lược kinh doanh, dưới đây
chúng ta nghiên cứu làm thế nào để quản lý chiến lược kinh doanh.
3. Những căn cứ để hoạch định chiến lược.
Để trả lời câu hỏi chúng ta dựa vào cái gì để xây dựng chiến lược
kinh doanh? Mục tiêu chúng ta đặt ra căn cứ t õu?
SV - Mai Văn Công- QLKT - 40B


Trang

16


Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là lợi nhuận, muốn thu được
lợi nhuận, doanh nghiệp phải tung ra những sản phẩm dịch vụ mà thị
trường đang khan hiếm, đang có nhu cầu cao. Về mặt cơ bản thì đó là sự
đáp ứng nhu cầu của thị trường dựa trên tiềm lực của doanh nghiệp. Dĩ
nhiên còn nhiều yếu tố khác tác động lên nhưng về căn bản, những căn
cứ để hoạch định là môi trường (khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà
nước, nhà cung cấp....) và tiềm lực của doanh nghiệp. Hai yếu tố khách
hàng và đối thủ cạnh tranh thường thay đổi mạnh nên được các doanh
nghiệp chú trọng khi xây dựng chiến lược.
+ Khách hàng: Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đều dựa vào
nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp nào đáp ứng tốt (chất lượng, mẫu
mã, giá cả) sẽ đứng vững trên thương trường, ngược lại sẽ là sự thất bại.
Do đó nó ảnh hưởng xun suốt q trình quản lý chiến lược từ hoạch
định đến tổ chức thực thi.
Doanh nghiệp sẽ xác định cho mình một thị trường mục tiêu, thị
trường đó doanh nghiệp sẽ đáp ứng tốt nhất, có khả năng cạnh tranh
mạnh mẽ nhất, và thị trường đó phải đủ lớn để đảm bảo sự phát triển về
lâu dài.
+ Đối thủ cạnh tranh: Đi cùng với việc xác định khách hàng mục tiêu
trên đoạn thị trường của doanh nghiệp cũng là xác định các đối thủ cạnh
tranh trên đoạn thị trường đó.
Doanh nghiệp phải tìm ra lợi thế cạnh tranh của mình trên cơ sở so
sánh với đối thủ cạnh tranh. Một ưu thế rất quan trọng mà doanh nghiệp
ln phải xét đến là: danh tiếng, uy tín của doanh nghiệp. Có những lúc

giá cá và chất lượng chưa hẳn đã quyết định nhu cầu. Muốn có danh
tiếng uy tín thì ngồi chất lượng sản phẩm cịn phải có trách nhiệm đối
với khách hàng, làm hài lòng khách hàng.
SV - Mai Văn Công- QLKT - 40B

Trang

17


Ngồi ra doanh nghiệp cũng khơng thể khơng xem xét đến năng lực
sản xuất, hệ thống cơ sở vật chất của đối thủ cạnh tranh. Đặc biệt khi xét
đến đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp phải dự báo khả năng sẽ có những
sản phẩm thay thế chiếm lĩnh thị trường để có kế hoạch đối phó.
+ Tiềm lực của doanh nghiệp: Chiến lược kinh doanh phải căn cứ
vào thực lực của doanh nghiệp, tránh những chiến lược ngoài khả năng
thực hiện do đặt mục tiêu qúa cao, mà với khả năng tổ chức cũng như
nguồn lực không thể đạt được, sẽ dẫn đến sự thất bại của chiến lược.
Chiến lược phải khai thác được tối đa nguồn lực của doanh nghiệp và
sử dụng nó vào các lĩnh vực, chức năng có tầm quan trọng quyết định
đối với doanh nghiệp, nói cách khác với doanh nghiệp biết đầu tư vào
khâu xung yếu, yếu tố then chốt tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ. Nhà
hoạch định phải biết phát huy tối đa mặt mạnh của doanh nghiệp cũng
như hạn chế khắc phục điểm yếu của doanh nghiệp, đồng thời khoét sâu
vào điểm yếu của đối thủ cạnh tranh tạo ra ưu thế trên thương trường.
4. Quá trình hoạch định chiến lược.
4.1.Xác định sứ mệnh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tồn tại để làm gì? Bao giờ trong quá trình hoạch định
cũng phải xác định được chức năng của doanh nghiệp nhằm đảm bảo
tính thống nhất cũng như tình trạng lệch hướng. Mọi mục tiêu đặt ra

phải nhằm thực hiện sứ mệnh của doanh nghiệp.
4.2. Nghiên cứu và dự báo.
Quá trình bao gồm nghiên cứu dự báo môi trường kinh doanh của
doanh nghiệp và phân tích nội bộ.
Mục đích của nghiên cứu và dự báo là: phân tích mơi trường kinh
doanh nhằm xác định những cơ hội (opportunities) và những mối đe doạ
(threats) từ mơi trường bên ngồi. Cơ hội là những yếu t thun li cho
SV - Mai Văn Công- QLKT - 40B

Trang

18


việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Mối đe dọa là những yếu tố
bất lợi ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Việc phân tích mơi
trường thường dựa vào sự phân tích hiện trạng, quá khứ nhằm dự báo sự
biến động trong tương lai.
Mục đích của phân tích nội bộ doanh nghiệp là xác định những điểm
mạnh (strengths) và điểm yếu (weaknesses) của doanh nghiệp. Điểm
mạnh là những điểm doanh nghiệp làm tốt hơn doanh nghiệp khác, là
những lợi thế vượt trội so với đối thủ cạnh tranh, có thể dựa vào đó để
doanh nghiệp triển khai chiến lược kinh doanh. Điểm yếu là những mặt
hạn chế, những điểm dễ bị đối thủ cạnh tranh khai thác. Trong quá trình
xây dựng chiến lược cần phải điều chỉnh những điểm yếu này để hạn
chế sự ảnh hưởng của chúng n hot ng kinh doanh ca doanh
nghip.

SV - Mai Văn C«ng- QLKT - 40B


Trang

19


Các yếu tố của môi trường kinh doanh :

Kinh tế

Người cung
ứng

ĐTCT
tiềm ẩn

Doanh nghiệp
trong ngành

Chính trị
kỹ thuật

Khách hàng

Mơi trường ngành
Kỹ thuật
cơng nghệ

sản phẩm
thay thế


Văn hố
xã hội

Mơi trường vĩ mơ
Mơi trường quốc tế

4.1.1.Nghiên cứu và dự báo môi trường kinh doanh: Môi trường
kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm môi trường kinh
doanh quốc tế, môi trường vĩ mô và môi trường ngành.
Môi trường kinh doanh quốc tế :
Trong thực tế doanh nghiệp có thể tham gia hoặc khơng tham gia
kinh doanh trên thị trường quốc tế. Song do xu thế hội nhập, tồn cầu
hố nên mơi trường kinh doanh quốc tế cũng ảnh hưởng sâu sắc đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tác động này sẽ ngày càng
mạnh một khi Việt Nam tham gia vào AFTA, WTO. Lúc đó doanh
nghiệp sẽ phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh quốc tế nặng ký,
khơng cịn sự bảo vệ của hành rào thuế quan. Nhưng có thể nói đây
cũng là cơ hội cho doanh nghiệp VN tung sản phẩm ra thị trng th
gii.
SV - Mai Văn Công- QLKT - 40B

Trang

20


Môi trường vĩ mô:
Các yếu tố kinh tế của môi trường vĩ mơ: là các yếu tố kinh tế có ảnh
hưởng trực tiếp nhất đến doanh nghiệp. Các yếu tố này tương đối rộng
nên các doanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể

nhất. Các yếu tố kinh tế chủ yếu tác động đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp bao gồm:
Thứ nhất, tỷ lệ lãi suất: Không một doanh nghiệp nào khi tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh mà không phải vay vốn. Do đó tỷ lệ lãi
suất ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí của doanh nghiệp. Đồng thời nó
cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp, khi doanh
nghiệp muốn triển khai một chiến lược mở rộng quy mô bằng một
nguồn vốn có tỷ lệ vốn vay cao. Với dự báo tỷ lệ lãi suất thấp ít biến
động thì chiến lược sẽ được triển khai. Ngược lại chiến lược sẽ thực
hiện nếu trong quá trình hoạnh định dự báo lãi suất sẽ tăng cao.
Thứ hai, tỷ lệ lạm phát: Trong một nền kinh tế tăng trưởng ổn định,
tỷ lệ lạm phát thấp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển nhanh.
Trong thời kỳ có lạm phát cao, giá cả, lãi suất....Trở nên không thể
lường trước được. Sự giao động là quá lớn. Doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh với tỷ lệ rủi ro cao, bởi vì những khoản lợi nhuận thực
khơng tính tốn chính xác được điều này gây ra hiện tượng thối lui đầu
tư.
Thứ ba, chính sách kinh tế: Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
có thuận lợi hay không cũng nhờ một phần rất lớn vào hệ thống các
chính sách của nhà nước. Chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, chính
sách thuế...ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp. Các chính sách
càng sâu sát tới các doanh nghiệp, sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp càng

SV - Mai Văn Công- QLKT - 40B

Trang

21



cao. Các chính sách này phải đáp ứng nhanh, kịp thời những thay đổi
của nền kinh tế.
Thứ tư, chu kỳ kinh doanh: Doanh nghiệp sẽ rất thuận lợi trong giai
đoạn nền kinh tế phát triển nhưng trong thời kỳ suy thối doanh nghiệp
sẽ phải thu hẹp quy mơ, hạn chế đầu tư làm cho hoạt động của doanh
nghiệp chỉ còn là hoạt động đối phó với thị trường.
Ngồi ra cịn nhiều yếu tố khác như thất nghiệp, tỷ lệ tăng trưởng,
quan hệ đối ngoại...
Các yếu tố chính trị và luật pháp: Các yếu tố chính trị và luật pháp là
nền tảng quy định các yếu tố khác của môi trương kinh doanh. Chúng có
thể tạo ra những cơ hội, lợi thế mà cũng có thể đem lại những hạn chế
thậm chí rủi ro cho doanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị, sự thống
nhất, hồn chỉnh về luật pháp tạo ra sự phát triển bền vững cho doanh
nghiệp. Ngược lại, sự biến động mạnh về chính trị, sự mất hiệu lực
trong một số văn bản pháp luật mà doanh nghiệp khơng dự đốn trước
được sẽ tạo ra nhiều mặt hạn chế cho doanh nghiệp.
Các yếu tố văn hoá xã hội: Về mặt lâu dài đây là nhân tố ảnh hưởng
rộng lớn và sâu sắc nhất đến môi trường kinh doanh. Sự biến đổi các
yếu tố văn hoá xã hội thường chậm nên khó nhận biết. Sự thay đổi về lối
sống, quan niệm về tiêu dùng, trình độ dân trí, cơ cấu dân số, chuẩn mực
xã hội...sẽ làm đảo lộn nhiều loại hàng hố dịch vụ. Một ví dụ đơn giản
về các trào lưu theo mốt Hàn Quốc đã cho chúng ta thấy những ảnh
hưởng sâu sắc của yếu tố văn hố.
Các yếu tố kỹ thuật cơng nghệ: Có thể nói kỹ thuật - công nghệ là
một lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ nhất của các doanh nghiệp hiện nay và
trong tương lai. Cơng nghệ thay đổi có thể làm cho các sản phẩm hiện
đang sản xuất trở nên lỗi thời trong khoảng thời gian ngắn. Sự phát triển
SV - Mai Văn Công- QLKT - 40B

Trang


22



×