Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng quản lý dự án lâm nghiệp xã hội part 5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.92 KB, 10 trang )


Tổng hợp vấn

đề từ PRA

Vấn đề u

tiên
Mối quan
tâm chung

Hệ thống các

nguyên nhân của

vấn đề

Kế hoạch dự

án định hớng

theo mục tiêu

Bình bầu đa phơng lựa
chọn vấn đề

Phân tích nguyên nhân của vấn
đề: SWOT, 5 Whys, 2 trờng,
Xơng cá, Cây vấn đề

Các sơ


đồ cây
Sơ đồ 3.1: Các bớc lập kế hoạch dự án định hớng theo mục tiêu
? ?
,

!
!
Lựa chọn mục
đích, kết
q
uả d

án
Phân tích khung
logic

Các bên liên

quan

Phân tích thnh viên:

Venn, SWOP,



Hai vấn đề quan trọng của việc xác định dự án: Thứ nhất, nói đến việc xác định các
nhóm mục tiêu, nhóm liên quan, v sự tham gia của họ trong một dự án. Những nội
dung ny đợc thực hiện dựa trên sự phân tích các nhóm liên quan, định chế v sự tham
gia. Thứ hai, nói đến các cách thức để vạch ra một kế hoạch thu thập v phân tích thông

tin cùng với cộng đồng địa phơng để đi đến một tầm nhìn chung, mục đích của dự án
v xây dựng một kế hoạch chiến lợc. Thực tiễn phát triển lâm nghiệp xã hội đã cho
thấy rằng sự tham gia của các cộng đồng l điều kiện then chốt để mang lại các giải
pháp tốt nhất.

41
Để đạt đợc các yêu cầu đó, kế hoạch chiến lợc của dự án phải:
Đặt căn bản trên một tầm nhìn chung, đợc các bên liên quan cam kết thực hiện,
Dựa trên sự phân tích rõ rng v nhất quán các vấn đề v cơ hội của cộng đồng,
Định hớng bởi một mục đích rõ rng.
Có những mục tiêu cụ thể, đo đợc, khả thi, đáp ứng các nhu cầu đợc xác định
của cộng đồng trong phạm vi thời gian cho phép.
11 Giai đoạn phân tích
Phơng pháp khung logic khởi đầu bằng việc phân tích tình hình hiện tại v triển
khai mục tiêu cho những nhu cầu thực tế vừa đợc phát hiện. Giai đoạn phân tích l giai
đoạn cốt yếu nhất v khó nhất trong phơng pháp ZOPP. Giai đoạn ny gồm 4 bớc:
phân tích thnh viên, phân tích vấn đề, phân tích mục tiêu v phân tích lựa chọn mục
đích, đầu ra dự án.
11.1 Phân tích thnh viên, các bên liên quan
Phân tích thnh viên sẽ giúp cho việc xác định rõ v thu hút sự quan tâm của cá
nhân, tổ chức, các nhóm liên quan vo vấn đề của dự án; đồng thời xác định các mối
quan tâm v kỳ vọng của họ.
Nội dung phân tích thnh viên v các bên liên quan bao gồm:
Xác định đợc ton bộ các cá nhân v các tổ chức, các nhóm liên quan hoặc có ảnh
hởng trong tiến trình dự án.
Phân tích các đặc điểm chính của các thnh viên về chức năng, nhiệm vụ; các điểm
mạnh, điểm yếu, các cơ hội v tiềm năng của họ.
Xác định mối quan hệ giữa các bên bao gồm: hợp tác, cạnh tranh, mâu thuẫn, xung
đột,
Xác định khả năng đóng góp của các bên liên quan v lợi ích m họ thu đợc từ dự

án.

Công cụ để phân tích thnh viên v các bên liên quan rất đa dạng; tuỳ theo từng
điều kiện cụ thể để chọn lựa. Bảng sau đây l một gợi ý về khả năng áp dụng một số
công cụ phân tích có sự tham gia






42
Bảng 3.1: Nội dung v các công cụ phân tích thnh viên v các bên liên quan
Nội dung phân tích thnh viên, các bên liên
quan
Công cụ phân tích
Xác định thnh viên v các bên liên quan Phân tích biểu đồ mức độ tham gia v tầm
quan trọng

Phân tích đặc điểm của từng thnh viên:
Chức năng nhiệm vụ
Điểm mạnh, yếu, cơ hội v tiềm năng


Phân tích tổ chức, sơ đồ Venn (PRA)
SWOP (Strengths: Điểm mạnh,
Weakness: Điểm yếu, Opportunity: Cơ hội,
Potential: Tiềm năng)
Xác định các mối quan hệ giữa các thnh viên Ma trận các bên liên quan v quan hệ
Đóng góp v lợi ích của từng bên Phân tích 2 trờng


Một số công cụ trong bảng 5.1. đợc giới thiệu chi tiết sau đây

















Khuyến NL
huyện

Lâm trờng
Cộng đồng



Tầm
quan
trọng

Mức độ tham gia
Thấ
p

Cao
Cao
Sơ đồ 3.2: Phân tích tầm quan trọng v mức độ tham gia


43

W S
O P











Sơ đồ 3.3: Khung phân tích SWOP


Để xác định các bên liên quan, nguồn lực v lập kế hoạch xây dựng dự án, có thể
sử dụng phơng pháp phân tích theo các ma trận sau:


Bảng 3.2: Ma trận quan hệ các bên liên quan
Mối quan hệ Cộng
đồng
Chính
quyền cơ
sở
Khuyến
NL
Dân c
bên
ngoi
Dịch vụ
NN t
nhân

Cộng đồng
x Quản lý Hợp tác Mâu
thuẫn
Cạnh
tranh

Chúnh quyền cơ
sở
x Hợp tác
Khuyến NL
x
Dân c bên
ngoi
x
Dịch vụ NLN t

nhân
x

x



44

Bảng 3.3: Phân tích 2 trờng - Đónh góp v hỡng lợi
Các thnh viên, bên liên
quan
Đóng góp cho dự án Hỡng lợi từ dự án
Cộng đồng

Khuyến nông lâm

Nh quản lý

Nh nghiên cứu

Trạm bảo vệ thực vật

Trạn thú ý

Phòng nông nghiệp

Lâm trờng

Kiểm lâm




11.2 Phân tích vấn đề
Vấn đề (Problem) đợc định nghĩa l một yếu tố giới hạn hay một tình huống lm
cản trở việc thực hiện một mục tiêu phát triển. Nó l xuất phát điểm để xác định các
hnh động thích hợp m dự án mong muốn góp phần giải quyết.
11.2.1 Tổng hợp các vấn đề v lựa chọn u tiên
Vấn đề quan trọng nhất l các bên liên quan cùng với cộng đồng thảo luận để lựa
chọn vấn đề cần giải quyết, v vấn đề ny có khả năng đợc thực thi trong một dự án
LNXH, đây l tiền đề cho việc lập kế hoạch của dự án.
Trong giai đoạn ny, cần tổ chức phân tích các thông tin từ đánh giá nông thôn
(PRA), các quan sát thực tế, thảo luận ở các nhóm v thống nhất các yếu tố quan trọng
sau:
Xác định, thẩm định nhu cầu thực tế của cộng đồng
Xác định, thẩm định các mối quan tâm chung
Lựa chọn vấn đề từ cộng đồng
Bớc đầu suy nghỉ về giải pháp cho vấn đề đó
Thẩm định nguồn lực có thể có để giải quyết vấn đề trên.


45
Việc xác định các vấn đề, mục đích của một dự án lm thnh kết quả của quá trình
xác định dự án. Dù các dự án lâm nghiệp xã hội m chúng ta quan tâm thờng đợc thực
hiện ở tầm mức vi mô, quy mô nhỏ v thời gian giới hạn; tuy vậy chúng phải mang tính
'chiến lợc' nghĩa l phải đợc đặt trên quan điểm hệ thống, trên một tầm nhìn di hạn v
nhắm tới việc quản lý v phát triển bền vững các nguồn lực của cộng đồng, đặc biệt l ti
nguyên rừng.

Việc xác định vấn đề thờng đòi hỏi sự kết hợp giữa các phơng pháp đánh giá có

sự tham gia với các phơng pháp đánh giá kỹ thuật.
Các phơng pháp đánh giá có sự tham gia cung cấp cơ hội để các nhóm liên quan
v cộng đồng địa phơng học hỏi, phân tích các vấn đề, lm sáng tỏ, trao đổi, tranh luận
về các cách nhìn khác nhau. Các công cụ hữu hiệu trong trờng hợp ny l thảo luận
nhóm, động não, phân tích SWOT (Strengthens: Điểm mạnh, Weakness: Điểm yếu,
Opportunity: Cơ hội, Threats: Trở ngại), cây vấn đề v sơ đồ quan hệ.
Các phơng pháp đánh giá kỹ thuật cần phải đợc kết hợp với các phơng
pháp đánh giá có sự tham gia. Thông thờng, do các nhóm liên quan bên ngoi
cộng đồng thực hiện v kết quả đợc cung cấp thông qua các cuộc hội thảo v
tập huấn. Điều đáng tiếc l hiện nay, nhiều thông tin kỹ thuật không đến với
ngời dân, sự kết hợp ny thờng đem lại những kết quả rất đáng khích lệ đối
với quá trình xác định các vấn đề của cộng đồng.
Lựa chọn vấn đề u tiên: Trên cơ sở PRA, v đánh giá kỹ thuật bên ngoi, tổng
hợp tất cả các vấn đề m nông dân v các bên cùng quan tâm bằng các ghi lại các vấn đề
chính, thực hiện động não, ; sau đó sử dụng phơng pháp bình bầu đa phơng để lựa
chọn vấn đề u tiên m cộng đồng quan tâm nhất.
Ví dụ về cách lựa chọn vấn đề quan thúc đẩy một cuộc họp v sử dụng công cụ bình
bầu đa phơng
Bảng 3.4: Bình chọn các vấn đề u tiên
Vấn đề Bình chọn Xếp hạng
Đất đai cha đợc quy hoạch X X X X X X X X X X X X 1
Thiếu kỹ thuật canh tác cây trồng
chính
X X X X X X X 3
Cha đa dạng cây trồng v thiếu
bền vững trên đất nơng rẫy
X X X X X X X X X X 2
Rừng cha có chủ thực sự X X X X X X X X X X 2
Tổ chức quản lý v kinh doanh ti
nguyên rừng v đất kém hiệu quả

4

46
11.2.2 Xây dựng một mối quan tâm chung
Mỗi dự án lâm nghiệp xã hội đều có nhiều nhóm liên quan khác nhau v do
đó việc xây dựng một mối quan tâm chung bao gồm những mục đích tổng quát
m các bên liên quan khác nhau đều muốn phấn đấu để đạt tới sẽ l một công
việc quan trọng. Sự chia sẻ trong quá trình xây dựng tầm nhìn chung ny tạo
một nền tảng vững chắc cho sự cam kết hnh động vì mục đích chung đó.
Xây dựng một mối quan tâm chung l một hoạt động tập thể trớc khi lập kế hoạch
hnh động, nhằm đạt đợc sự nhất trí về một viễn cảnh kinh tế, xã hội v môi trờng
giữa các nhóm liên quan. Trong bối cảnh của các dự án lâm nghiệp xã hội, nó phản ánh
lý tởng, nguyện vọng, hệ thống giá trị v các nguyên tắc m các nhóm liên quan cùng
nhất trí phấn đấu để thực hiện.
Sự cần thiết của để xây dựng một mối quan tâm chung giữa các bên liên quan:
Giúp các nhóm liên quan có
cơ hội phản ánh nguyện vọng
của họ,
Tạo một không khí phấn khởi
trong quá trình lập kế hoạch,
Lm sáng tỏ các giá trị cơ bản
của cộng đồng v các nguyên
tắc cơ bản dựa trên hệ thống
giá trị đó.
Tính đại diện của các thnh viên
tham gia v việc xúc tác quá trình
thảo luận trong các cuộc họp đi đến
một quan tâm chung của cộng đồng l
những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Ngời lm nhiệm vụ thúc đẩy phải khuyến
khích các nhóm quan tâm thực hiện việc động não để nói lên nguyện vọng của họ về

một tình trạng lý tởng m các bên có thể thống nhất.
Việc xác định mối quan tâm chung sẽ dựa trên cơ sở vấn đề u tiên v cộng đồng
đợc quan tâm nhất đã đợc xác định, từ đây thảo luận để cùng thống nhất một định
hớng cho một dự án phát triển v những giải pháp lớn cho việc đạt đợc các mục đích
m cộng đồng v các bên quan tâm v cam kết theo đuổi.

Hình 3.2: Thảo luận về mối quan tâm chung
11.2.3 Phân tích hệ thống các vấn đề
Khởi đầu bằng phân tích vấn đề có thể đem lại kết quả xấu vì nó xoáy vo các mặt
tiêu cực để bắt đầu mọi việc. Giải pháp lựa chọn có thể bắt đầu bằng cách viết mục tiêu
sẽ đợc đề cập sau đây. Phân tích vấn đề đợc thực hiện bằng cách xác định các vấn đề
chính v triển khai một sơ đồ nhánh trình by các vấn đề thông qua phân tích nguyên
nhân v hậu quả.
47
Khi xác định cây vấn đề chính, kỹ thuật động não thờng đợc sử dụng nhất, bi
tập động não bắt đầu bằng cách hỏi các thnh viên, những ngời tham gia để xác định
các vấn đề chính m họ quan tâm.
Tuy nhiên để có thể phát hiện đầy đủ hệ thống các nguyên nhân của một
hậu quả, vấn đề; các công cụ thúc đẩy để động não có thể đợc sử dụng l:
Phân tích SWOT, 5Whys, 2 trờng, xơng cá, cây vấn đề; từ đây có đợc bức
tranh về các nguyên nhân của một vấn đề cộng đồng đang quan tâm một cách
có hệ thống.
Triển khai sơ đồ nhánh nêu vấn đề:
Đa các vấn đề đã đợc phát hiện qua động não v phân tích v thêm vo những
vấn đề mới đợc phát sinh vo để thnh lập một sơ đồ nhánh nêu vấn đề. Trên sơ đồ, các
vấn đề có thể dời lên, dời xuống theo yêu cầu. Cách dễ nhất để phát triển sơ đồ nhánh
nêu vấn đề l bắt đầu với
một vấn đề xuất phát v tăng
dần nấc của nó bằng cách
thêm vo sơ đồ các vấn đề

khác đã liệt kê. Sơ đồ nhánh
đợc cấu trúc bằng cách sắp
xếp các vấn đề theo thứ bậc
dựa trên mối quan hệ
nguyên nhân - hậu quả:

Hình 3.3: Phân tích SWOT
Nếu vấn đề ny l
nguyên nhân của vấn
đề xuất phát, thì đặt
nó phía dới vấn đề
xuất phát.
Nếu vấn đề ny l hậu quả của vấn đề xuất phát thì đặt nó ở trên
Nếu nó không phải l nguyên nhân cũng không phải l hậu quả, thì đặt nó ở
cùng một cấp độ.
48
2.
Phân tích vấn
đ
(ti
2.
Phân tích vấn đề
(tiếp)

ếp)
Thiệt hại đa dạng
sinh học
Thiệt hại đa dạng
sinh học
Suy giảm diện tích

rừng tự nhiên
Suy giảm diện tích
rừng tự nhiên
Chất lợng
rừng giảm sut
Chất lợng
rừng giảm sut
Canh tác nơng rẫy
Canh tác nơng rẫy
Chuyển đổi mục đích
sử dụng đất
Chuyển đổi mục đích
sử dụng đất
Khai thác lạm
dụng rừng
Khai thác lạm
dụng rừng
Hậu quả
Hậu quả
Nguyên nhân
Phân tích
tình huống
Cây Vấn đề
Cây Vấn đề
Nguyên nhân

Sơ đồ 3.4: Sơ đồ nhánh nêu vấn đề
Ví dụ sơ đồ nhánh nêu vấn đề đợc trình by dới đây l trờng hợp ở một vùng
đệm khu bảo tồn thiên nhiên Ch Jang Sin Daklak
















11.3 Phân tích mục tiêu
Phân tích mục tiêu l miêu tả trạng thái trong tơng lai v các kết quả sẽ đạt đợc
khi các vấn đề đợc giải quyết. Đồng thời xác định các cải tiến đáng kể nhất
Sơ đồ nêu vấn đề đợc chuyển thnh sơ đồ mục tiêu bằng cách trình by các vấn đề
theo dạng mục tiêu. Sơ đồ mục tiêu cũng có thể đợc xem nh sơ đồ mục đích - phơng
tiện. Phần trên của sơ đồ l mục đích mong muốn v các cấp hơn l phơng tiện để đạt
đợc mục đích đó.
Cây mục tiêu đợc thiết lập trên cơ sở cây vấn đề v đi qua các bớc:
Trình by ton bộ các vấn đề không thuận lợi thnh các điều kiện thuận lợi
Kiểm tra mối quan hệ đầu cuối kiểu phơng tiện v mục đích
Xem xét lại lời phát biểu.
Có thể bổ sung hoặc xoá bỏ một số mục tiêu.


49


3.
P t
(ti
3.
Phân tích mục tiêu
(tiếp)
hân tích mục iêu
ếp)
Bảo tồn v phát triển
đa dạng sinh học
Bảo tồn v phát triển
đa dạng sinh học
Nâng cao độ
che phủ rừng
Nâng cao độ
che phủ rừng
Quản lý rừng
bền vững
Quản lý rừng
bền vững
áp dụng NLKH
trên đất nơng rẫy
áp dụng NLKH
trên đất nơng rẫy
Quy hoạch sử dụng
đất có sự tham gia
Quy hoạch sử dụng
đất có sự tham gia
Giao rừng, quản lý rừng
dựa vocộngđồng

Giao rừng, quản lý rừng
dựa vocộngđồng
Kết quả
Kết quả
Giải pháp
Phân tích
tình huống
Cây Mục tiêu
Cây Mục tiêu
Giải pháp

Sơ đồ 3.5: Sơ đồ cây mục tiêu
11.4 Phân tích xác định mục đích v đầu ra
Phân tích lựa chọn bao gồm việc nhóm các mục đích v xem xét tính khả thi của
các can thiệp khác nhau. Mục đích chính sẽ trở thnh mục tiêu tổng thể v các mục đích
thấp hơn sẽ l các mục tiêu cụ thể của dự án v các mục đích ở các cấp độ thấp hơn nữa
sẽ trở thnh đầu ra/kết quả mong đợi v các hoạt động. Bớc cuối cùng của giai đoạn
phân tích l lựa chọn một chiến lợc để đạt đợc kết quả mong đợi. Ngoi việc xem xét
tính logic, phân tích chiến lợc cũng xem xét tính khả thi của các can thiệp khác nhau.
Điều ny có nghĩa một khi chiến
lợc đã đợc lựa chọn thì mục tiêu
của dự án v mục tiêu tổng thể sẽ
đợc hòan thnh.
Khi phân tích lựa chọn mục
đích, mục tiêu, kết quả cần căn cứ
vo quy mô, phạm vi của dự án để
loại bỏ những hoạt động vợt ra
ngoi "tầm kiểm soát " v cần biết
rõ giải pháp để đạt đợc các mục
tiêu. Tiếp theo ví dụ trên, có đợc

sơ đồ chiến lợc.

Hình 3.4: Phân tích theo sơ đồ

50

×