58
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Nấm vân chi có tên khoa học là Trametes versicolor, là giống mới có nguồn gốc
từ Trung Quốc.
Môi trường nhân giống cấp một thích hợp: Môi trường PSA + 10% nước dừa
pH thích hợp : 5,5
Nhiệt độ thích hợp cho hệ sợi tăng trưởng tốt: 30
o
C ± 2
o
C
Môi trường nhân giống cấp hai thích hợp: Môi trường hạt gồm: Lúa 90%, Mùn
cưa 5%, Cám bắp 5%.
Môi trường tạo sinh khối tốt nhất là môi trường BTH (nước chiết khoai tây và
muối khoáng).
Môi trường nuôi cấy cho tỉ lệ hợp polysaccharide thô cao nhất là môi trường PSA
+ Nước dừa 10%.
Vậy nuôi cấy với mục đích lấy polysaccharide làm dược phẩm hổ trợ trong điều
trị ung thư thì môi trường PSA + Nước dừa 10% là môi trường thích hợp.
Môi trường tạo quả thể thích hợp: Môi trường Mùn cưa + Vôi bột 0,25% + Cám
gạo 10%.
5.2. Đề nghị
Khảo sát nhiệt độ, ẩm độ thích hợp sau khi hệ sợi lan đầy bịch từ đó hoàn thiện
quy trình nuôi trồng nấm vân chi đen Trametes versicolor, thuần hoá giống cho phù
hợp với điều kiện tại TpHCM, ứng dụng trong sản xuất lớn.
Để tiếp tục theo dõi lượng sinh khối và tỉ lệ polysaccharide chiết từu hệ sợi vân
chi trên môi trường lỏng, cần thực hiện bổ sung thêm vài nồng độ nước chiết bắp cao
hơn.
Thực hiện giai đoạn sau ly trích hợp chất thô, thử nghiệm các phương pháp chiết
xuất để tinh sạch hợp chất mong muốn. Thử nghiệm các chất có dược tính trích từ nấm
trên các mẫu động vật bệnh in vitro.
59
Phần 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Vũ Văn Chuyên, 1970. Thực vật học, tập 1. Nhà xuất bản Y học và Thể dục thể
thao, Hà Nội.
2. Nguyễn Lân Dũng, 2002. Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 1, tái bản lần thứ nhất.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Nguyễn Lân Dũng, 2002. Công nghệ nuôi trồng nấm, tập2, tái bản lần thứ nhất. Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Phùng Võ Cẩm Hồng, 2003. Kỹ thuật phân tích, phòng phân tích hoá lý, Đại học
Nông lâm TP Hồ Chí Minh.
5. Trần Hùng và CSV, 2004. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu dược liệu, bộ môn
dược liệu, Trương đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Ngọc Kiểng, 2000. Giáo trình Toán-Thống kê sinh vât, Đại học Nông Lâm
TP Hồ Chí Minh.
7. Trịnh Tam Kiệt, Võ Văn Chi, Trần Đình Nghĩa và Đặng Thị Sy, 1982. Thực tập
phân loại học thực vật- thực vật bậc thấp. Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên
nghiệp, Hà Nội.
8. Lê Văn Liễu, 1977. Một số nấm ăn được và nấm độc. Nhà xuất bản Nông nghiệp,
Hà Nội.
9. Trần Thị Ngọc Mỹ, 2004. Khảo sát khả năng nuôi trồng và định tính các hoạt chất
có dược tính ở nấm vân chi (Trametes ochracea). Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Công
nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, TP Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Phước Nhuận và CSV, 2001. Giáo trình Sinh hóa học, Đại học Nông lâm,
TP Hồ Chí Minh.
11. Lê Xuân Thám, 1996. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đặc điểm hấp thụ khoáng
Nấm Linh Chi Ganoderma lucidium (Leyss.
exFr) Karst bằng phân tích hạt nhân, đánh
dấu đồng vị và kỹ thuật liên hợp. Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội.
12. Lê Xuân Thám, 1996. Nấm linh chi Ganoderma - Nguồn dược liệu quý ở Việt
Nam. Nhà xuất bản Mũi Cà Mau
13. Lê Xuân Thám, 1999. Nấm trong công nghệ và chuyển hoá môi trường, Tập 1,
Nấm hầu thủ Hericium erinaceum. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, TpHCM.
60
14. Lê Xuân Thám, Trần Hữu Độ, Tamikazu Kume, 1999. Bổ sung vào nhóm nấm
chống ung thư ở Việt Nam: Nấm vân chi Trametes versicolor (L.:Fr) Pilát. Tạp chí
dược học, số 2: tr 13-15.
15. Nguyễn Xuân Thắng, 2004. Hoá sinh học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
16. Phạm Thị Thanh Thảo, 2003. Nghiên cứu chế biến nước uống từ nấm Linh chi.
Khoá luận tốt nghiệp Kỹ sư công nghệ thực phẩm, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí
Minh.
17. Dương Đức Tiến , Võ Văn Chi, 1978. Phân loại học thực vật - Thực vật bậc thấp.
Nhã xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
18. Hồ Sĩ Tráng, 2004. Cơ sơ hoá học gỗ và cellulose, Tập 2. Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội.
19. Cổ Đức Trọng, 2002. Nấm Vân chi một vị thuốc quý cần chú ý. Tạp chí thuốc và
Sức khoẻ, số 214: tr 14-15, Nhà xuất bản Khoa học TP Hồ Chí Minh.
20. Lê Thị Tuyết Vân, 2004. Tiêu chuẩn hoá nấm Vân chi Trametes versicolor (L.:Fr)
Pilátt, Coriolus vesicolor (L.: Fr) Quél. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học, Đại
học Y Dược TP Hồ Chí Minh
Tài liệu tiếng Anh và từ Internet
21. R.L Gilbertson, L.Ryvanden. North American polypores, vol 2. Meg asporaporia-
Wrightoporia, Norway- Oslo-Fungiflora
22.
demic/botmed/coriolus_versicolor.asp
23.
versicolor.html
24. Physical characteristics of Coriolus versicolor
/>
25.
/>
26.
iting_bodies_co.uk/trametes_hiv1s.html
27. Parris M. Kidd, Ph.D. the use of mushroom glucan and proteoglycan in cancer
treatment
/>
28. Yang QY. Yunzhin polysaccharide PSP and the general aspects of its reseach.
Dept of Biol of Shanghai Teachers University
_reseach.com/review1.htm
/>
61
29. Medicinal Mushroom
/>
30. Sinthujah Jeganathan, 2003. Potential of fungi used in Chinese remedies for cancer
treament
/>
31. Tom volk’s Fungus of the monht for august 1997
Tomvolkfungi.net
32. Beta-glucan: Adjunctive nutritional Support for health
/>
33. Trametes versicolor extract
/>
34. Barrie Cassileth, K.Simon Yung. Coriolus versicolor
/>