Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lý luận Công nghiệp hóa Hiện đại hóa và vai trò của nó trong XHCN - 4 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.18 KB, 7 trang )


22
Trong cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp vẫn là ngành tạo ra phần lớn thu nhập quốc dân
và chiếm đại bộ phận lao động x• hội. Nông nghiệp chưa thoát khỏi tình trạng độc
canh, sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp, tỷ suất hàng hoá thấp và ít hiệu quả, kỹ thuật
canh tác lạc hậu, năng suất thấp. Công nghiệp và dịch vụ còn nhỏ bé, rời rạc, lạc
hậu. Công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, ở trình độ thấp, hiệu quả kém. Xuất khẩu
sản phẩm thô (dầu thô, than, thiếc, gỗ tròn, gạo, thuỷ sản ) chiếm tỷ trọng áp đảo
trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Trong khoảng thời gian trên, các nước đang phát triển ở Đông á và khu vực có sự
chuyển dịch nhanh hơn.
Công nghiệp tác động tới nông nghiệp vừa chưa đủ lực (chỉ đáp ứng 10% nhu cầu
phân bón ) và cũng chưa đúng hướng (chưa chú ý đến chế biến, bảo quản nông,
lâm, hải sản). Kết cấu hạ tầng thấp kém và xuống cấp.
Với cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu như vậy thì nền kinh tế không thể tăng trưởng
nhanh, đất nước không thể nhanh chóng vượt ra khỏi tình trạng một nước: nghèo,
chậm phát triển.
- Công nghiệp hoá chưa đẩy nhanh và có hiệu quả quá trình nâng cao trình độ kỹ
thuật và đổi mới công nghệ trong sản xuất-kinh doanh, đời sống.
Trong nhận thức và chủ trương, Đảng và Nhà nước đ• coi "Cách mạng kỹ thuật là
thực chất của công nghiệp hoá", "Cách mạng khoa học-kỹ thuật là then chốt",
"Khoa học và công nghệ là động lực của đổi mới". Nhưng do thiếu cơ chế và chính
sách tích ứng về kinh tế và khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học-
công nghệ nên trong nhiều năm, việc đổi mới công nghệ và nâng cao trình độ, kỹ
thuật diễn ra rất chậm và hiệu quả kém. Chuyển sang cơ chế thị trường, tốc độ đổi

23
mới có nhanh hơn, cách thức đổi mới tiến bộ hơn, hợp lý hơn và đem lại hiệu quả
hơn. Việc đổi mới công nghệ chủ yếu do doanh nghiệp tự lo liệu và đảm nhận-tự
chọn mục tiêu, mức độ, cách thức đổi mới, tự cân đối tài chính cho đổi mới. Do
vậy, đổi mới sôi động hơn, thiết thực hơn, có địa chỉ cụ thể và có hiệu quả hơn. Tuy


nhiên, sự đổi mới còn lẻ tẻ, cục bộ, từng phần chưa tạo ra sự thay đổi căn bản về
chất, sự thay đổi đồng bộ và mang tính phổ biến. Trình độ trang bị kỹ thuật và công
nghệ của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sản xuất dịch vụ còn rất lạc hậu.
Tình trạng kỹ thuật, công nghệ như vậy tất yếu dẫn đến: Chất lượng sản phẩm thấp,
giá thành cao, ít có khả năng đổi mới sản phẩm. Nói cách khác, khả năng cạnh tranh
của sản phẩm kém và kéo theo đó là gặp khó khăn về thị trường, vốn và tăng
trưởng.
3 .Phương hướng và biện pháp thúc đẩy CNH-HĐH tiến lên CNXH
3.1 Phương hướng
3.1.1 Phát triển các ngành kinh tế quốc dân dựa trên cơ sở kinh tế và công nghệ
ngày càng hiện đại
-Công nghiệp hoá là phạm trù lịch sử. Nhiệm vụ công nghiệp hoá chỉ được hoàn
thành khi nào đất nước ta đủ sức vượt ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém
phát triển để trở thành một nước giàu, hiện đại, phát triển. Hiện nay đất nước ta
đang ở thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá. Mục tiêu công nghiệp hoá ở thời
kỳ này là đưa nền kinh tế "ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình trạng nước nghèo và
kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo
điều kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ XXI"

24
- Nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật và đổi mới công nghệ trong tất cả các
ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ nhằm tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ
với chất lượng tốt hơn, chi phí thấp hơn, lợi nhuận cao hơn, tạo ra nhiều việc làm
hơn.
- Chú trọng áp dụng công nghện vừa có hiệu quả về mặt kỹ thuật, vừa có hiệu
quả cao về kinh tế x• hội và bảo vệ được môi trường. Thực hiện phương pháp tổ
chức sản xuất và tổ chức lao động khoa học trong tổ chức quản lý quá trình phát
triển kinh tế - x• hội. Nội dung của quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghịi
vào các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta là: Thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá,
hoá học và sinh học hoá là chử yếu.Đồng thời tranh thủ đi vào kỹ thuật và công

nghệ hiện đại đối với một dố ngành, một số dây chuyền, một số mặt hàng có nhu
cầu, có điều kiện và mang lại hiệu quả kinh tế quốc dân cao.
3.1.2 Phát triển đồng thời cả 3 lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ trong
một hệ thống mở với cơ cấu năng động, có hiệu quả và chuyển dịch theo hướng
CNH-HĐH
- Nông nghiệp là khâu đột phá cần được phảttiển theo hướng đa dạng hoá, có năng
suất chất lượng hiệu quả ngày càng cao, có độ bền vững về kinh tế và sinh thái
nhằm thực hiện mục tiêu dùng trong nước, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,
sảnphẩm cho xuất khẩu và tạo ra thị trường rộng lớn cho tiêu thụ sản phẩm của
công nghiệp và dịch vụ .
- Để phát huy vai trò công nghiệp đối với nông nghiệp và các ngành KTQD trong
chặng đường đầu của quá trinh CNH, hướng phát triển của công nghiệp là :

25
+Phát triển công nghiệp chế biến gắn bó với nông-lâm-ngư nghiệp để đáp ứng nhu
cầu trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế sinh thái , bải vệ môi trường
và tài nguyên. Phát triển công nghiệp chế biến theo hướng chiến lược là: Đi từ sơ
chế là chủ yếu, tiến toiư tinh chế là chủ yều và thực hiện chế biến sử dụng tổng hợp
nguyên liệu.
Giảm dần và tiến tới chấm dứt xuất khẩu sản phẩm dưới dạng nguyên liệu thô.
+Phát triển mạnh công nghiệp hàng tiêu dùng để thoả m•n nhu cầu các loại hàng
thông thường, tăng mức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao cử nhân dân và
đẩy mạnh xuất khẩu tạo nhiều việc làm, tạo nguồn tích luỹ ban đầu cho CNH
- Ưu tiên phát triển đi trước các ngành xây dựng kết cấu họ tầng kỹ thuật ( đường,
cầu cống, điện, nước) phục vụ cho sản xuất và đời sống. Vì trong công nghiệp xây
dựng CNXH của nước ta để kiện toàn các bộ phận của kiến trúc thượng tầng x• hội
suy đến cùng cũng phụ thược vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng của x• hội .
- Các ngành và các hoạt động dịch vụ cần được phát triẻn mạnh mẽ cới một cơ cấu
đa dạng, chất lượng ngày càng cao, trình độ cgày càng căn minh hiện đại để khai
thác tốt nhất mọi nguồn lực. Phát triển nhanh và đi thẳng vào hiện đại với một số lại

hoạt động dịch vụ cần phải ưu tiên và có ddiều kiện phát triển mang lại hiệu quả
KTQD như các dịch vụ : Ngân hàng, du lịch quốc tế, xuất khẩu, vận tải hàng không,
bưu chính viễn thông
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng CNH không chỉ đơn giản là thay
đổi tốc đọ và uỷ trọng của công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu chung
của nền KTQD, trong đó cần tăng tỷ trọng và tốc độ phát triển công nghiệp, dịch vụ
mà là phải tạo ra sự thay đổi về chất lượng cơ cấu và trình độ phát triển của mỗi

26
ngành. Nông nghiệp phải chuyển từ độc canh lúa là chủ yếu sang đa sạng hoá theo
hướng sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng,hiệu quả ngày cang cao,
Công nghiệp chuyển từ khai thác và sơ chế là chủ yếu với hiệu quả thấp sang một
nền công nghiệp đa ngành và có hiệu quả kinh tế- x• hội cao, trong đó công nghiệp
chế biến là chủ yếu với hiệu quả thấp sang một nèn công nghiệp đa ngành và có
hiệu quả kinh tế - x• hội cao, trong đó công nghiệp chế biến cần được phát triển
nhanh hưn các ngành khác. Dịch vụ:Phát triển có hệ thông, theo hướng văn minh,
hiện đại.
3.2 Biện pháp :
3.2.1 Biện pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghệ theo hướng CNH-HĐH
- ổn định và mở rộng quy mô thị trường công nghệ
+Trong điều kiện " năng lực nghiên cứu triển khai, đánh giá, lựa chọn công nghệ
còn nhiều hạn chế "(nghị quyết trung ương 7) và phù hợp với quy luật chung của
nhiều nước đang phát triển, trong môi trường thuận lợi nhất cho việc nhập khẩu
công nghệ. Trong bối cảnh hiện nay ở nước ta, cần chú ý về đầu tư nước ngoài, về
chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam.
+Gắn liền với các biện pháp kích thích đôid với công nghệ nhập cũng xần tạo sự
kích thích cần thiêts đối với các công nghệ sản xuất trong nước. Nếu nhập khẩt
nhiều, sự phụ thuộc nặng nề vào nguồn cung công nghệ nước ngoài mà không có
năng lực nội sinh ở trong nuức làm cơ sở để tiếp thu, ứng dụng. Nhập khẩu kỹ thuật
sẽ chẳng đem lại kết quả bao nhiêu nếi không có được khả năng sửa đổi, cải tiến kỹ

thuật đó để áp dụng trong nước. Điều quan trọng đáng lưu ý trong các chính sách và
biện pháp tổ chức quản lý đối với sự phát triền công nghệ hiện nay là sự thiều phối

27
hợp và đồng bộ giữa các biện pháp kích thích nhập công nghệ và sản xuất công
nghệ ở trong nước.
+Như vậy khuyến khích nhập và bảo hộ nâng đỡ công nghệ sản xuất trong nước là 2
mặt không thể tách rời của cùng một vấn đề. Đây cũng phải là một quan điểm cơ
bản trong thiết kế đồng bộ chính sách và biện pháp kích thích cung về công nghệ.
- Đổi mới chính sách và cơ chế khuyến khích đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ
hoạt động phục vụ trực tiếp cho sản xuất ở tất cả mọi khât, mọi lĩnh vực, và địa bàn.
Theo số liệu thống kê năm 1992thì 94,4% số cán bọ khoa học công nghệ ở nước ta
làm viẹc tại các cơ quan trung ương, 5,4%ở cơ quan tỉnh và 0,4%làm việc tại
huyện. Trong đó 89,3%cán bộ khoa học công nghệ làm việc ở các cơ quan trung
ướng ở thành phố, đô thị. Nguyên nhân chính là cơ chế hiện tại hầu như không
khuyến khích cán bộ khoa học công nghệ làm vẹc ở những khâu, địa bàn trực tiếp
cắn với sản xuất. Theo túnh toán thì để thực hiện các mục tiêu CNH-HĐH phải xúc
tiến tổ chức lại lực lượng khoa học công nghệcủa đất nướn đến năm 2000 có tới
50% càn bộ khoa học công nghệ trực tiếp tại khu vực doanh nghiệp.
- Nhà nước tập trung xây dựng một số khu công nghệ cao và các trung tâm ứng
dụng công nghệ mới. Đó chính là hạt nhân cơ sở nghiên cứu thử nghiệm thích nghi
và ứng dụng công nghệ phù hợp với kiều kiện cụ thể của đất nước, của địa phương
và là một nguồn phát triển cung cấp công nghệ cao cho các hướng phát triển sản
xuất ưu tiên của nền kinh tế.
3.2.2. Giải pháp huy động vốn phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH và sử dụng vốn có
hiệu quả :
a. Giải pháp huy động vốn

28
-Huy động vốn trong nước:

Vốn trong nước có thể huy động qua nhiều kênh như: ngân sách nhà nước, doanh
nghiệp, ngân hàng, dân cư Trong đó nguồn vốn trong dân cư và doanh nghiệp và
quan trọng nhất bởi vì khu vực này là nơi tạo ra và tích luỹ vồn là nguồn nguyên
thuỷ để tạo ra vốn cho ngân sách và cho hệ thống tính dụng .
Để huy động vốn trong nước phục vụ cho nhu cầu CNH-HĐH thì ngoài việc tạo ra
các diều kiện cơ bản như hoàn thiện cơ sở pháp lý, bảo vện quyền lợi của người đầu
tư, khống ché lạm phát và giữ mức thâm hụt ngân sách thấp, khuyến khích đầu tư
trong nước. Để thực hiện được điêù đó cần cần thực hiện tốt các giải pháp sau:
+Coi tiết kiệm là quốc sách, chính sách tiết kiệm phải đượcquán triệt trong cả lĩnh
vực sản xuất vật chất và tiêu dùng trong cả khu vực nhà nước các doanh nghệp và
các tầng lớp dân cư. Chính phủ cần áp dụng một loạu các biện pháp về ngân sách
thuế khoá, kiểm soát nhập khẩu, dành nguông vốn lớn cho CNH-HĐH cụ thể tăng
thuế đánh vào hàng xa xỉ không cần thiết, không phù hợp với hoàn cảnh kinh tế
nhiện nay.
+Thực hiẹn tắt chặt trong chi tiêu tiền của ngân sách nhà nước, thực hiện nguyên tắc
tốc độ tăng chi tiêu dùng thường xuyên của ngân sách nhà nước phải nhỏ hơn tốc độ
tăng GDP và nhỏ hơn tốc độ tăng chi cho đầu tư.
- Huy động vốn ngoài nước:
Tranh thủ vốn nước ngoài có vị trí rất quan trọng đối với qua trình CNH-HĐH của
nước ta. Để đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh vốn và công nghệ, vấn đề cơ bản đặt
ra là phải tăng sức hấp dẫn của môi trương đầu tư ở Việt Nam so với các nước trong
khu vực, các giải pháp tập trung là:

×