Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Lý Luận tích luỹ tư bản - ý nghĩa và vai trò của nó trong việc huy động vốn ở các Doanh nghiệp trong nền KTTT định hướng XHCN ở VN hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.62 KB, 9 trang )

Lời mở đầu
Ngày nay, nớc ta đang nhanh chóng hội nhập nền kinh tế của mình với
nền kinh tế thế giới vì vậy việc kinh doanh xuất nhập khẩu giữa nớc ta với các
nớc khác đã chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Mỗi một thơng vụ xuất khẩu hay nhập khẩu điều quan trọng nhất chính
là phải có một bản hợp đồng ngoại thơng hợp pháp. Bản hợp đồng mua bán
ngoại thơng là cơ sở pháp lý để xác định tất cả các quyền lợi và nghĩa vụ giữa
các bên, nó cũng là cơ sở pháp lý để giải quyết các khiếu kiện về mọi vấn đề
liên quan đến thơng vụ đợc ghi trong bản hợp đồng đó.
Sau một quá trình học tập trên lớp và tự nghiên cứu thêm, trong bài tiểu
luận này tôi xin đợc trình bày các vấn đề chính về nội dung và cách thức lập
một bản hợp đồng mua bán ngoại thơng. Do tôi còn có nhiều giới hạn về kinh
nghiệm thực tế và tài liệu tham khảo nên bài tiểu luận này chỉ phản ánh một
cách nhìn phiến diện kính mong các thầy cô thông cảm và cho nhiều ý kiến
phê bình các lỗi sai để làm vấn đề này trở nên khách quan và chính xác hơn.
Nội Dung
1 khái quát chung về hợp đồng mua bán ngoại thơng
1
Hợp đồng mua bán ngoại thơng là thoả thuận bằng văn bản đợc ký kết
giữa một tổ chức ngoại thơng hoặc thong nhân trong nớc với một tổ chức
ngoại thơng hay thơng nhân nớc ngoài. Trong kinh doanh xuất nhập khẩu thì
hợp đồng mua bán ngoại thơng là văn bản giao dịch chủ yếu, quan trọng và
phổ biến nhất.
Nội dung của loại hợp đồng này có nhiều tính chất đặc biệt so với các
hợp đồng mua bán hàng hoá trong nội địa do yếu tố cơ bản cuả hợp đồng mua
bán ngoại thơng là có yếu tố nớc ngoài chính vì vậy khi chuẩn bị thoả thuận
rồi đi đến ký kết các bên cần đặc biệt cẩn thận trong từng từ ngữ, từng điều
khoản trong bản hợp đồng.
*Chủ thể của hợp đồng: Một trong các bên ký kết hợp đồng là ngời nớc
ngoài, có trụ sở kinh doanh ở nớc ngoài. Đây chính là đặc điểm rất quan trọng
để phân biệt các hợp đồng mua bán trong nớc với hợp đồng ngoại thơng.


*Đối tợng của hợp đồng: Là hàng hoá hữu hình có thể trao đổi vận chuyển,
qua biên giới
*Đồng tiền thanh toán: Là đồng tiền của nớc ngời xuất khẩu hoặc của nớc ng-
ời xuất khẩu hay là đồng tiền của một nớc thứ ba khác tuỳ các bên thoả thuận
và phải đợc quy định rõ trong hợp đồng.
2 điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán ngoại thơng
2.1 Các điều kiện để hợp đồng mua bán ngoại thơng có hiệu lực
*Chủ thể của hợp đồng: Là bên xuất khẩu và bên nhập khẩu phải có đủ t cách
pháp lý. T cách pháp lý của mỗi chủ thể đợc xác định theo pháp luật của nớc
mà chủ thể đó mang quốc tịch.
*Đối tợng của hợp đồng ngoại thơng: Là hàng hoá không thuộc danh mục
hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu. Nếu là hàng quản lý bằng hạn ngạch
2
thì phải có phiếu hạn ngạch, hàng phải qua biên giới, hoặc không phải qua
biên giới nhng đợc các tổ chức quốc tế dùng ở lãnh thổ Việt Nam.
*Nội dung của hợp đồng ngoại thơng phảicó đủ cácnội dung chủ yếu :
- Tên hàng
- Số lợng
- Quy cách, phẩm chất
- Giá cả
- Phơng thức thanh toán
- Địa điểm và thời hạn giao nhận hàng
*Hợp đồng mua bán ngoại thơng của Việt nam với thơng nhân nớc ngoài phải
đợc lập thành văn bản. Mọi thoả thuận bằng miệng kể cả sửa đổi bổ sung đều
không có hiệu lực.
2.2 Trờng hợp vô hiệu hợp đồng
Nếu vi phạm một trong các điều kiện nêu trên hợp đồng thành trái pháp
luật, là hợp đồng vô hiệu toàn bộ hay vô hiệu từng phần.
Trờng hợp vô hiệu toàn bộ do vi phạm điều cấm của pháp luật hay ngời
ký không đủ thẩm quyền.

Trờng hợp vô hiệu từng phần do có một hoặc một vài điều khoản vi
phạm luật nhng vẫn thi hành đợc hợp đồng, trừ các điều khoản vô hiệu toàn
bộ.
3 thể thức ký kết hợp đồng
*Trờng hợp trực tiếp : Các bên đều có mặt ở một nơi, trực tiếp ký một
lần vào hợp đồng.
*Trờng hợp hai bên không cùng có mặt: Một bên ký vào hợp đồng trớc,
các bản hợp đồng đó gửi cho bên kia ký sau.
3
*Chú ý : dù là ký trực tiếp hay gián tiếp thì hợp đồng đều có hiệu lực nh
nhau các bên cần tôn trọng thực hiện đúng những gì đã ký kết.
4 cách thức soạn thảo hợp đồng ngoại thơng
4.1Phần mở đầu của hợp đồng
Gồm các nội dung sau:
- Tên và số hợp đồng
- Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng
- Các bên ký hợp đồng (bên xuất khẩu, bên nhập khẩu): phải ghi rõ
quốc tịch của mỗi bên, tên đơn vị, địa chỉ th, tên điện tín, số điện thoại, fax,
tên và chức vụ của ngời ký hợp đồng.
- Cam kết ký hợp đồng
Sau khi cam kết thì soạn thảo từng điều kiện cụ thể.
4.2 Điều khoản về tên hàng
Nêu tên hàng, đặc tính chủng loại hàng: là đối tợng của hợp đồng. Để
đảm bảo các bên đều hiểu chính xác, trong hợp đồng nên ghi rõ tên hàng bằng
tiếng Việt hoặc tiếng Anh hoặc tiếng của nớc ngời xuất khẩu(nhập khẩu) với
doanh nghiệp nớc mình
Nếu hợp đồng trao đổi nhiều loại hàng hoá hoặc một mặt hàng nhng
chia thành nhiều loại có đặc điểm chất lợng khác nhau thì có thể lập một bản
phụ lục là một phần không thể tách rời bản hợp đồng.
4.3 Điều khoản về số lợng

Đây là điều khoản quan trọng, việc chọn đơn vị đo lờng nào phải căn cứ
vào tập quán buôn bán quốc về đo lờng mặt hàng đó. Trên thế giới hiện có
4
nhiều hệ thống đo lờng khác nhau nên thoả thuận dùng hệ thốngđo lờng nào
phải qui định rõ ràng, cụ thể trong hợp đồng:
Đối với các mặt hàng nh: máy, thiết bị có thể tính bằng đơn vị chiếc.
Nếu hàng đóng trong bao bì thì tính bằng đơn vị chai, hộp, kiện, hòm
thùng.
Trong hợp đồng thờng qui định trọng lợng thô là trọng lợng bao bì bên
trong và bên ngoài cộng với trọng lợng hàng hoá. Trọng lợng tịnh là trọng l-
ợng hàng thuần tuý mà không kể bất cứ loại bao bì nào. Tuy nhiên có loại
trọng lợng cả bì coi nh tịnh là loại hàng hoá có trọng lợng bao bì không quá
2% trọng lợng hàng hoá và giá bao bì tơng đơng lợng hàng bằng trọng lợng
bao bì và trờng hợp này cũng phải qui định rõ trong hợp đồng.
Khi xuất nhập khẩu bằng đờng biển các mặt hàng khó xác định ngay số
lợng chính xác nh nguyên liệu lơng thực thì phải dùng cách tính khoảng
chừng hoặc hơn hay kém (số) % và ghi ký hiệu +_ số % tức là đợc chọn
tăng hay giảm số % đó. Tập quán thơng mai quốc tế dành cho ngời nào thuê
tàu đợc tận dụng lợi thế đó nếu không có thoả thuận khác trong hợp đồng.

4.4 Điều khoản về chất lợng
Chất lợng hàng ghi trong hợp đồng là tổng các đặc tính, các quy cách,
phẩm chất nói lên mặt chất của hàng. Trong hợp đồng ngoại th ơng chất l-
ợng là cơ sở để các bên mua bán đàm phán về giao nhận hàng hoá và quyết
định giá cả của hàng. Nếu chất lợng không phù hợp bên mua có quyền đòi bồi
thờng thiệt hại, sửa chữa, thay thế hàng thậm chí có thể từ chối nhận hàng và
huỷ bỏ hợp đồng.
Có hai phơng pháp chính thờng dùng để xác định chất lợng hàng hoá
a / Xác định dựa vào hàng thực hàng mẫu
5

×