Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lý luận Công nghiệp hóa Hiện đại hóa và vai trò của nó trong XHCN - 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.78 KB, 7 trang )


15
với một nông thôn rộng lớn thuần nông, mang nặng tính tự cấp, tự túc. Vấn đề đặt
ra là phải có một chính sách hợp lý, thống nhất của nhà nước từ trung ương đến địa
phương để có thể nhanh chóng công nghiệp hoá nông thôn-một trong những vấn đề
của việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế nước ta.
*Tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, trong cơ cấu kinh tế nước ta
Cơ cấu kinh tế theo 3 nhóm ngành lớn: nông thôn (bao gồm nông nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp), công nghiệp (bao gồm công nghiệp và xây dựng ) và dịch vụ
(bao gồm các ngành kinh tế còn lại ) đ• có sự chuyển dịch tích cực. Tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng dần, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần
Nhìn vaò kết quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời gian qua ta có thể nhận
thấy 3 vấn đề :
- Thứ nhất: Trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần qua các năm, thì
nước ta vẫn vươn lên từ một quốc gia thiếu lương thực phải nhập khẩu, thành một
nước đủ ăn, có lương thực xuất khẩu khá và đang vững bước thành một nước bảo
đảm an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực lớn trên thế giới. Chính sự phát
triển vững chắc của ngành nông nghiệp đ• tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu theo
hướng tích cực - tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành
nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế ngành nước ta
- Thứ hai: tốc độ tăng trưởng bình quân của các nhóm ngành lớn của nền kinh
tế cũng khác nhau, tăng trưởng nhanh nhất thuộc về nhóm ngành công nghiệp, sau
đến dịch vụ và thấp nhất là nhòm ngành nông nghiệp
- Thứ ba: Công nghiệp tuy được coi là ngành quan trọng hàng đầu nhưng
trong thời gian đầu của CNH, ở nước ta công nghiệp nhỏ bé mới chỉ sản xuất hàng

16
tiêu dùng và khai thác sản phẩm thô từ tài nguyên thiên nhiên. Nhưng do những
đương lối đổi mới của Đảng trong ngành công nghiệp đ• xuất hiện nhiều nhân tố
mới, tạo tiền đề cho sản xuất tiếp tục phát triển. Cùng với tăng trưởng công nghiệp
sẽ chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu nền kinh tế nước ta.


Cũng không thể có quá trình CNH bằng hệ thống dịch vụ đặc biệt là hệ thống kết
cấu hạ tầng kinh tế thấp kém. Vì vậy ngay trong giai đoạn đầu của CNH-HĐH,
Đảng ta đ• quan tâm thoả đáng cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng để phát triển
sản xuất và thu hút đầu tư nước ngoài
c, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế l•nh thổ
Chúng ta đều biết rằng, cơ cấu kinh tế l•nh thổ phản ánh tình hình phân công lao
động theo l•nh thổ. Nền kinh tế-x• hội của nước ta mang đậm nét của một trong
những loại hình của phương thức sản xuất châu á. Chủ nghĩa tư bản đ• đẩy mạnh
phân công lao động x• hội ở một bộ phận l•nh thổ của đất nước (các thành thị, các
vùng mỏ, các đồn điền, ) nhưng đại bộ phận l•nh thổ của đất nước vẫn bị ngưng
đọng, trì trệ, trong khuôn khổ của một nền tiểu nông lạc hậu; quá trình tái sản xuất
giản đơn chỉ giới hạn trong các công x• nông thôn quy mô làng, x•. Quá trình xây
dựng chủ nghĩa x• hội ở nước ta (ở miền Bắc từ sau năm 1954 và trong cả nước từ
sau năm 1975) chịu ảnh hưởng nặng nề của tư duy máy móc, của cơ chế kế hoạch
hoá tập trung quan liêu, do đó, phân công lao động theo l•nh thổ kinh tế quốc dân
chưa có những chuyển dịch đáng kể và đúng hướng.
So với cơ cấu ngành và cơ cấu lĩnh vực, cơ cấu l•nh thổ có tính trì trệ hơn, có sức ỳ
lớn hơn. Vì thế, những sai lầm trong quá trình xây dựng cơ cấu l•nh thổ có ảnh
hưởng lâu dài đến sự phát triển kinh tế-x• hội, và rất khó khắc phục, nếu có khắc

17
phục được cũng hết sức tốn kém. Tuy nhiên, trên thực tế, điều hoàn toàn có tính quy
luật này chưa được tính đến trong tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản
xuất của nước ta giai đoạn 1986-2000; trong các phương án phân vùng kinh tế và
quy hoạch l•nh thổ; trong các kế hoạch và dự án phát triển kinh tế - x• hội cho các
vùng; trong các luận chứng kinh tế - kỹ thuật cho từng đối tượng đầu tư xây dựng
cơ bản, các công trình cụ thể Các vùng chuyên môn hoá sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp hình thành chưa phù hợp với những điều kiện cụ thể của từng địa phương,
không ổn định về phương hướng sản xuất và quy mô, do đó, hạn chế năng suất, chất
lượng và hiệu quả của sản xuất x• hội. Các trung tâm công nghiệp và đô thị, đặc biệt

là các đô thị lớn, chưa phát triển đồng bộ và đúng hướng, cơ cấu kinh tế và x• hội
của chúng chậm đổi mới, kém hiệu quả, do đó, chưa tạo ra được sức mạnh để lôi
kéo toàn bộ lực lượng sản xuất các vùng lân cận phát triển .
Điều đáng chú ý ở đây là tác động quản lý vĩ mô thông qua đầu tư xây dựng còn rất
yếu, thiếu định hướng. Trong nhiều trường hợp còn áp dụng quy mô và cơ cấu
ngành sản xuất cho các vùng khác nhau, chưa phát triển đồng bộ, theo một trình tự
hợp lý các phần tử cơ cấu l•nh thổ, đặc biệt là các yếu tố kết cấu hạ tầng sản xuất, x•
hội và môi trường.
2.2 Yêu cầu của CNH-HĐH
2.2.1CNH-HĐH - phấn đấu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp
-Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá của nước ta được Đảng Cộng sản Việt
Nam xác định tại Đại hội lần thứ VIII là "Xây dựng nước ta trở thành một nước
công nông nghiệp có cơ sở vật chất -kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan
hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, đời

18
sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giầu nước mạnh, x•
hội công bằng, văn minh".
Theo tinh thần của Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản
Việt Nam, chúng ta phải ra sức phấn đấu để đến năm 2020, về cơ bản, nước ta trở
thành nước công nghiệp.
ở đây, nước công nghiệp cần được hiểu là một nước có nền kinh tế mà trong đó lao
động công nghiệp trở thành phổ biến trong các ngành và các lĩnh vực của nền kinh
tế. Tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế cả về GDP cả về lực lượng lao động đều
vượt trội hơn so với nông nghiệp.
2.2.2 CNH-HĐH góp phần tăng cường, củng cố khối liên minh công-nông
-Để thực hiện yêu cầu tổng quát trên, trong mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế,
công nghiệp hoá cần phải thực hiện được những yêu cầu cụ thể nhất định. Trong
những năm trước mắt, trong điều kiện khả năng về vốn vẫn hạn hẹp, nhu cầu về
công ăn, việc làm, rất bức bách, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn; tình hình

kinh tế x• hội phát triển, tăng trưởng chưa thật ổn định, chúng ta cần tập trung nỗ
lực đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, ra sức phát triển các ngành
công nghiệp chế biến nông-lâm-thuỷ sản.
-CNH-HĐH còn đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững về kinh tế và x• hội trên
địa bàn nông thôn. Về kinh tế sẽ phát triển cân đối giữa nông nghiệp hàng hoá với
công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nội bộ nông-lâm
nghiệp và thuỷ sản, giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa nhóm cây lương thực với các
nhóm cây trồng khác, giữa các đàn gia súc và gia cầm theo hướng tích cức, ưu tiên
xuất khẩu. Kinh tế tăng trưởng cao nhưng vẫn bảo đảm ổn định x• hội nông thôn,

19
trước hết tăng việc làm, giảm thất nghiệp, giảm sự phân hoá giàu nghèo trong nội
bộ nông dân, tăng phúc lợi x• hội, tăng thu nhập và cải thiện đời sống nông thôn, rút
ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, từ đó ngăn chặn dòng người từ
nông thôn dồn về thành thị kiếm sống như hiện nay. Vấn đề kết hợp đúng đắn sự
phát triển của công nghiệp, nông nghiệp với công nghệ, xác định được các ngành
kinh tế và khoa học mũi nhọn, triển khai kịp thời các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất, sẽ giúp củng cố và tăng cường liên minh công - nông - trí thức trên con
đường đi lên CNXH
2.3 Đánh giá quá trình thực hiện CNH-HĐH nước ta
2.3.1 Thành tích và thắng lợi
a.Tăng sản phẩm thu nhập quốc dân
Khác hẳn với tình hình kinh tế x• hội của thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, dưới ánh
sáng đổi mới toàn diện nền kinh tế của Đảng, công cuộc CNH,HĐH đất nước trong
thời gian hơn 10 năm qua nước ta đ• thu được một số thành tựu có ý nghĩa bước
ngoặt
Trong lĩnh vực kinh tế, mức tăng trưởng GDP bình quân hơn 8% /năm. Trong tất cả
các khu vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ đều tăng trưởng cao,
lương thực không chỉ đủ ăn mà còn đủ gạo xuất khẩu, đứng thứ 2 thế giới. Ngoại
thương tăng trưởng mạnh, lạm phát được kiềm chế

b.Đời sống kinh tế x• hội được cải thiện, uy tín quốc tế tăng lên
-Sự kết hợp giữa nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài trong quá trình CNH-
HĐH trong điều kiện quốc tế và khu vực có nhiều biến đổi. Cùng với quá trình
chuyển sang kinh tế thị trường, CNH-HĐH còn gắn liền với việc mở cửa, hội nhập

20
quốc tế và khu vực. Sự hiện diện của các nguồn vốn nước ngoài, bao gồm các
nguồn vốn đầu tư ( vốn ODA, FDI ), công nghệ kĩ thuật, kĩ năng quản lý và kinh
doanh, thị trường tiêu thụ hàng hoá sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đ• chẳng những
góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng GDP mà còn tạo ra sự năng động trong
đời sống x• hội vốn trước đây rất trì trệ.
-Trên cơ sở tăng trưởng kinh tế, đời sống x• hội còn nhiều chuyển biến tích cực,
mức sống của nhân dân tăng lên rõ rệt. Tình hình an ninh chính trị ổn định, quan hệ
đối ngoại được mở rộng, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế từng bước được
nâng lên. Niềm tin của nhân dân vào sự l•ng đạo của Đảng và quản lý của nhà nước
ngày càng được củng cố. Mặt khác, sự thay đổi cơ chế kinh tế đánh dấu sự đổi mới
tư duy lý luận của Đảng ta về con đường xây dựng chủ nghĩa x• hội đ• được thực
tiễn cuộc sống và kết quả nêu trên kiểm chứng là đúng đắn, công cuộc đổi mới là
hợp lòng dân, là đúng xu thế phát triển khách quan của thời đại và hoà nhập vào
cộng đồng quốc tế.
-Sự phát triển cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích cực: Tổng sản phẩm, tức giá
trị tuyệt đối của sản phẩm nông nghiệp không ngừng được tăng lên, nhưng tỷ trọng
GDP giảm dần. Nông thôn của nước ta sẽ dần chuyển biến thành nông thôn của một
nước công nghiệp. Đời sống của nhân dân được cải thiện và nâng cao, rút ngắn
khoảng cách tói đa với đô thị.
2.3.2 Những tồn tại chủ yếu
Bên cạnh những thành tựu và thắng lợi đạt được, sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta
còn có những hạn chế. Điều này được thể hiện ở các mặt chủ yếu:

21

- CNH chưa tạo điều kiện cho phát triển kinh tế-x• hội nhanh, bền vững và có hiệu
quả.
Đạt được những thành tựu về phát triển kinh tế-x• hội trước năm 1986 phần quan
trọng là nhờ vào sự giúp đỡ, viện trợ từ Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. Sự
phát triển kinh tế trong những năm này nặng về qui mô, hình thức, thiên về công
nghiệp nặng, xem nhẹ nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, kết cấu hạ tầng, đi vào hướng
nội, phát triển theo chiều rộng là chính và quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập
trung. Điều đó tất yếu dẫn đến kết quả là mặc dù nền kinh tế có tăng trưởng nhưng
với tỷ lệ thấp và bấp bênh, có tăng trưởng nhưng hiệu quả thấp. Tốc độ tăng bình
quân hàng năm của thu nhập quốc dân thời kỳ (1976-1980): 0,4% và thời kỳ 1981-
1985 : 6,4%, trong khi đó tốc độ tăng bình quân của vốn đầu tư của Nhà nước ở 2
thời kỳ đó là:5,6% và 9,2%.
Sau khi vượt qua cơn suy thoái (1988-1990), từ năm 1991, 1992.1993 nền kinh tế đi
vào trạng thái phát triển với những thành tựu đáng ghi nhận. Nhưng những thành
tựu đó được tạo nên nhờ có tác động của cơ chế và chính sách mạnh hơn, lớn hơn,
nhanh hơn, nhạy hơn so với tác động của công nghiệp hoá. Phát triển như vậy là
thành tích lớn, nhưng chưa bền vững.
- Công nghiệp hoá tác động rất yếu đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng tiến bộ và có hiệu quả.
Trải qua hơn 30 năm tiến hành CNH, cơ cấu nền kinh tế nước ta chuyển dịch rất
chậm và đến nay về cơ bản vẫn là cơ cấu lạc hậu, không năng động, hiệu quả kém,
chứa đựng nhiều bất hợp lý và mất cân đối chưa tạo điều kiện cho phát triển nhanh,
bền vững và có hiệu quả.

×