Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.25 KB, 7 trang )

Lời mở đầu
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế
luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng.
Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của
bất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực
tiễn, phương pháp biện chứng luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho
hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập
trường triết học đúng đắn, con người có thể có được những cách giải quyết phù
hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một
lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới
quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một
cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động.
Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác.
Lênin đ• chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủ
nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ
sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đ• học tập và tiếp thu tư
tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn
để xây dựng và phát triển x• hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có
những khiếm khuyết không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong
cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các
nước trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chính những thành tựu của xây dựng
chủ nghĩa x• hội và qua mười năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề
nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy
luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn ềề còn nhiều xem
xét và tranh c•i, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay.Vì vậy, em quyết định
chọn đề tài “Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam
trước và sau mười năm đổi mới đến nay”.
Giới thiệu đề tài
I, tình hình nghiên cứu đề tài


Sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản, sự thay thế x• hội tư bản chủ nghĩa bằng x•
hội cộng sản chủ nghĩa trong tiến trình lịch sử của nhân loại là một quy luật khách
quan. Việt Nam hiện nay đang ở vào thời kỳ quá độ, chúng ta đ• bỏ qua giai đoạn
tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa x• hội. Vì vậy trong quá trình phát triển,
luôn luôn nảy sinh những mâu thuẫn cần giải quyết. Với sự l•nh đạo đúng đắn của
Đảng và Chính phủ, chúng ta đ• có những chiến lược và sách lược đúng đắn.
Trên cơ sở nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin, đặc biệt là lý luận triết học Mác-
Lênin, chúng ta đ• vạch rõ được con đường phát triển kinh tế đúng đắn đó là:
”luôn luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách
quan.’(Trích’Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI”). Từ năm 1986,
chúng ta đ• tổng kết được những bài học kinh nghiệm quý báu để đổi mới và cải
cách kinh tế. Xây dựng một nền kinh tế thị trường, một nền kinh tế nhiều thành
phần, lành mạnh chính là sự vận dụng sáng tạo quan điểm chỉ đạo của Đảng vào
thực tiễn hoàn cảnh trong nước và trên thế giới. Những quan điểm đổi mới, tiến bộ
đó là sự tôn trọng hoàn toàn những lý luận nhận thức và thực tiễn chi phối nền
kinh tế.
Đứng trên quan điểm triết học Mác- Lênin, ta càng có cơ sở để khẳng định những
khởi sắc trong mười năm đổi mới cho dến nay từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI là
những thành công mang tính tất yếu do chúng ta đ• vận dụng đúng đắn các quy
luật khách quan vào cải tạo thực tiễn. Chúng ta đ• tôn trọng những bước phát triển
có tính quy luật của lịch sử, không đi ngược lại “guồng quay” của lịch sử.
II, Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Luôn luôn gắn lý thuyết với thực hành, nắm vững kiến thức thông qua sự hiểu biết
sâu rộngvấn đề là một phương châm hành động của sinh viên trong thời đại mới.
Nghiên cứu lý luận nhận thức và thực tiễn là một sự nghiên cứu sâu rộng của triết
học trong mối liên quan với phát triển kinh tế và phát triển x• hội.
Hơn thế nữa, đứng trước ngưỡng cửa thế kỷ 21, khi mà xu thé hội nhập đang tăng
cao, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ thì các hành động đều xuất phát từ
quá trình nhận thức và cải tạo thực tiễn là phương châm chỉ đạo và hoạt động của
Đảng, Nhà nước ta.

Muốn phát triển kinh tế vững mạnh thì phải luôn đặt nó với mối quan hệ với
những khoa học khác, đặc biệt là triết học. Sự thành công hay thất bại, phát triển
hay lạc hậu của bất cứ nền kinh tế nào là do có lập trường triết học đúng đắn. Bởi
vì xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được cách
giải quyết phù hợp với những vấn đề do cuộc sống đặt ra. Còn ngược lại, xuất phát
từ một lập trường triết học sai lầm, con ngưòi khó có thể tránh khỏi hành động sai
lầm. Trong hoạt dông kinh tế, một lập trường triết học đúng đắn là tối cần thiết.
Chỉ có triết học Mác - Lênin mới có được những tính ưu việt này.
Đối với một sinh viên ngân hàng nói riêng và những cán bộ kinh tế nói chung,
viếc nắm vững triét học với những quy luật, lý luận, phương pháp của nó là không
thể thiếu được. Vì khi giải quyết những vấn đề phức tạp cụ thể như: các cán bộ
làm công tác thực tiễn này không thể tìm thấy được ở những cán bộ thuộc lĩnh vực
chuyên ngành triết học một câu trả lời cụ thể về vấn đề đó dược, nhưng trong hoạt
động thực tiễn, những vấn đề phức tạp này lại luôn nảy sinh.
III, phạm vi nghiên cứu
Triết học Mác - Lênin về vật chất, vận động trong không gian, thời gian và
về sự thống nhất vật chất của thế giới đ• góp phần xác lập thế giới quan duy vật
khoa học và có ý nghĩa về phương pháp luận to lớn trong nhận thức khoa học và
hoạt động thực tiễn. Triết học không phải là một cái gì quá xa xôi, viển vông,
ngược lại nó gắn bó hết sức chặt chẽ với cuộc sống, thực tiễn, chỉ đạo cho con
người hành động. Nắm vững được mọi nội dung của triết học, đặc biệt là lý luận
nhận thức và cải tạo thực tiễn sẽ làm cho con người làm chủ thế giới, chinh phục
thiên nhiên, cải tạo được x• hội, phát triển kinh tế mạnh mẽ.
Vấn đề đ• nêu trong văn kiện Đại hội Đảng VI có tác dụng tích cực đối với
sự phát triển của nền kinh tế hiện nay. Sau hơn mười năm đổi mới với những
thành tựu nhất định ta càng thấy rõ sự đúng đắn và cần thiết của bài học kinh
nghiệm đó. Trong bài viết này, chỉ tập trung phân tích vấn đề lý luận nhận thức và
cải tạo thực tiễn của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình phát triển. Cùng với sự
tổng kết của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI trong văn kiện đ• đánh dấu một
mốc son lịch sử của Việt Nam chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang

nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của
nhà nước, theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Hoạt động xây dựng kinh tế, đổi mới
kinh tế những năm gần đây và mối liên hệ của nó với thực tiễn và các quy luật triết
học là trung tâm của nội dung này.
IV, Cơ sở lý luận
Đại hội Đảng lần thứ VI đ• đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Trước văn kiện này, những bài học kinh
nghiệm đ• được rút ra trong triết học Mác - Lênin và Đảng ta lấy đó làm “kim chỉ
nam’ cho hoạt động của mình. Triết học là một bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác- Lênin đ• chỉ rõ; triết học của chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa duy vật. Nhưng
Mác không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVIII mà những thiếu sót chủ yếu
nhất của nó là máy móc, siêu hình và duy tâm khi xem xét các hiện tượng x• hội.
C.Mác và F.Enghen đ• khắc phục những thiếu sót ấy, đẩy triết học tiến lên hơn
nữa bằng cách tiếp thu một cách có phê phán và có chọn lọc những thành quả của
triết hoc cổ điển Đức và nhất là của hệ thống triết học Hêghen. Trong những thành
quả đó thì thành quả chủ yếu là phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển
dưới hình thức toàn diện nhất, sâu sắc nhất và thoát hẳn được tính phiến diện.
Nhưng phép biện chứng của Heeghen là phép biện chứng duy tâm nên Mác và
Enghen đ• cải tạo nó. Chính trong quá trình cải tạo này, Mác và Enghen đ• gắn
phép biện chứng Hêghen với thực tiễn, phát triển tiếp tục chủ nghĩa duy vật cũ,
đẩy nó lên thành chủ nghĩa duy vật bịên chứng.Vì vậy chính Mác và Enghen đ•
xây dựng một triết học mới với thế giới quan duy vật nhất quán trong việc nhận
thức x• hội. Cơ sở của những lí luận trong học thuyết đó là những quy luật khách
quan và thực tiễn x• hội (“Triết học Mác- Lênin”- Chương trình cao cấp. Tập
I;Tập san triết học).
Vậy trong quá trình xây dựng nên triết học Mác, C.Mác và Enghen đ• luôn đi từ
thực tiễn và những quy luật khách quan để định hướng lý luận nghiên cứu. Những
lý luận đó vì thế có cơ sở khoa học vững chắc, không sa vào siêu hình hay nhị
nguyên luận như các nhà triết học đi trước.
Để chỉ đạo hoạt động được đúng đắn, triết học Mác- Lênin chính là nền tảng bền

vững cho mọi mục tiêu, phương hướng phát triển mọi mặt của Đảng và Nhà nước
ta.



CHương I
một số khái niệm
liên quan đến cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu

I. Thực tiễn
1. Khái niệm
Hoạt động con người chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực quan
trọng đó là: hoạt động thực tiễn.
Thực tiễn: (theo quan điểm triết học Mác xít):
Là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - x• hội
của con người nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên và x• hội.
2. Tính vật chất trong hoạt động thực tiễn
Đó là hoạt động có mục đích của x• hội, phải sử dụng những phương tiện
vật chất đề tác động tới đối tượng vật chất nhất định của tự nhiên hay x• hội, làm
biến đổi nó, tạo ra sản phẩm vật chất nhằm thoả m•n nhu cầu của con người.
Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự
mang tính chất phê phán và cách mạng. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của thực
tiễn, là cơ sở đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận của con
người.
3. Tính chất lịch sử x• hội
ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khác
nhau, thay đổi về phương thức hoạt động.
Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ
muôn vẻ và vô tận giữa con người với giới tự nhiên và con người với con người
trong quá trình sản xuất vật chất và tinh thần, là phương thúc cơ bản của sự tồn tại

x• hội của con người.
4. Thực tiễn của con người được tiến hành dưới nhiều hình thức

×