Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.76 KB, 6 trang )


những hình thức rất phức tạp, tương phản và mâu thuẫn, bao giờ
tư tưởng Nho giáo cũng giữ địa vị thống trị.
1. Tư tưởng Nho giáo là gì?
ở Trung Quốc x• hội phong kiến vẫn giữ lại rất nhiều di tích của
x• hội thị tộc và x• hội nô lệ, biểu hiện trong pháp luật và phong
tục dưới nhiều hình thức như quan niệm về sở hữu ruộng đất thuộc
về quốc gia, quan niệm tôn pháp trong gia tộc, ở trong một x• hội
như vậy thì vua là tổ của thị tộc, là cha của dân, mà cha là trời của
con, chồng là trời của vợ. Để tồn tại trên cơ sở sản xuất đặc thù á
Đông (phương thức sản xuất Châu á) giai cấp địa chủ thống trị cần
phải giữ những quan niệm ấy, do đó chữ Trung, chữ Hiếu, chữ
Chính là những khái niệm luân lý tuyệt đối trong x• hội phong
kiến Trung Quốc. Trong hình thái ý thức phong kiến hệ giữa người
với người chỉ được ghép vào 5 loại (ngũ luân), ấy là: vua tôi, cha
con, chồng vợ, anh em, bạn bè. Trong 5 cặp ấy thì hai cặp anh em,
bạn bè chỉ là nhành ngọn, mà 3 cặp kia mới là cội gốc. Những tính
lớn của nhân loại, theo quan niệm phong kiến là nhân, nghĩa, lễ,
trí (về sau có thêm chữ tín) cũng là phát sinh trên cơ sở của ngũ
luân. Như Khổng Tử nói rằng hiếu đễ là gốc của chữ Nhân.
K. Marx nói rằng tư tưởng của chế độ phong kiến thì lấy đạo đức,
danh dự làm hình thái đại biểu. Nó không giống với tư tưởng của
thời đại tư bản chủ nghĩa ở chỗ tư tưởng này lấy tự do bình đẳng
làm hình thái đại biểu. Marx đ• cho thấy rõ bản chất của tư tưởng
phong kiến.
ở đây chữ đạo đức và danh dự cũng đồng nghĩa với chữ lý luận và
danh phận trong Nho giáo mà tự do, bình đẳng là tư tưởng cá nhân
của x• hội tư sản.
Nho giáo là hình thái ý thức của giai cấp thống trị trong x• hội
phong kiến ở Trung Quốc. Đối với nó thì ngũ luân, ngũ thường,
hay tam cương ngũ thường là những cái tuyệt đối. Theo bộ sậu



chính thường của tư tưởng đạo đức thì đạo đức quan phải diễn
dịch từ vũ trụ quan, nhưng nho giáo thì làm ngược trở lại, nó xuất
phát từ ngũ luân, ngũ thường rồi đem gán những cái ấy cho vũ trụ,
cho thượng đế : nó đ• luân lý hoá cả vũ trụ, cả thượng đế, vũ trụ
và thượng đế của Nho giáo đều nhuốm màu luân lý. Đối với nho
giáo thì luân lý cương thường là hằng tồn, là phổ biến. Nho giáo
không có lịch sử quan, tiến hoá luận. Đối với nó x• hội phong kiến
không phải chỉ là một giai đoạn trong lịch sử loài người, luân lý
phong kiến không chỉ là một hình thái ý thức của giai đoạn ấy,
như họ nói: “Quân thần chi nghĩa vô sở đào ư thiên địa chi gian”
Hay là: “Thiên bất biến, đạo diệc bất biến” (Đổng Trọng Thư)
Đạo ở đây tức là tam cương, ngũ thường.
Nhưng qua các thời đại Nho giáo phải chống đỡ một cuộc đấu
tranh lý luận đối với những hệ thống khác, như triết học của Mặc
Tử, L•o Tử, biện chứng pháp của danh gia, x• hội học của pháp
gia, hình nhi thượng của Hoa nghiêm tông, thiền tông Thế mà tư
tưởng của Khổng Tử thì rất là nghèo nàn, thiếu thốn về nhận thức
luận, vì phương pháp luận, vì tự nhiên quan Vì vậy Nho gia đời
sau cảm thấy phải xây đắp cho nó một cơ sở lý luận ít ra cũng “dễ
coi”. Họ tìm được những yếu tố triết học trong Nho gia như sách
Trung Dung, Đại học, Mạnh Tử, Kinh Dịch. Họ lại vay mượn thêm
của các triết học và tôn giáo, khác những cái gì có thể dung hoá
được, rồi mỗi người, mỗi phái xây dựng một học thuyết làm cơ sở
lý luận cho Nho giáo. Do đó đ• từng đ• từng hiện ra cảnh tượng
hỗn độn, phức tạp trong các chi phí như nói ở trên chi phái của
Nho giáo có thể là nhất nguyên luận hay nhị nguyên luận, chủ
quan luận hay khách quan luận, duy lý chủ nghĩa hay trực quan
chủ nghĩa, đức trị chủ nghĩa hay công lợi chủ nghĩa nhưng tất cả
đều thống nhất trên quan điểm luân thường, cương thường. Về vũ

trụ quan, thì Chu Hi là một nhà nhị nguyên luận. Hai yếu tố cấu

thành vũ trụ là lý (quy luật) vũ khí (vật chất), biểu hiện trong con
người thiên thành thiên lý và nhân dục. Nhưng thiên lý là gì? là
tam cương ngũ thường.
Cho nên, đúng như K. Marx nói, bản chất của tư tưởng phong kiến
nói chung là đạo đức và danh dự mà bản chất của Nho học là luân
lý, danh phận tức là tam cương, ngũ thường.
2. Vấn đề tính luận trong Nho giáo.
Tính luận là vấn đề trung tâm của Nho giáo. Đó là vấn đề tính
người thiện hay ác thảo luận trên 2000 năm mà không có học giả
nào tìm ra một giải pháp hoàn hảo. Chữ Nhân của Khổng Tử là
một phạm trù rất mờ mịt tối tăm. Đến Mạnh Tử lại thêm chữ Nghĩa
đặt ngang hàng đối với chữ Nhân, rồi lại thêm vào cặp Nhân,
Nghĩa ấy chữ Lễ và chữ Trí mà còn gọi là Tứ đoan, tức là 4 cái
mầm thiện trong con người Như thế nội dung của chữ thiện
trong Nho học là lễ nhân, nghĩa, lễ trí và thêm chữ tín của nhà
Nho đời sau, gọi là ngũ thường. Ngũ thường có liên quan mật thiết
với ngũ tín của nhà Nho đời sau, gọi là ngũ thường. Vậy ta có
thêm bằng tam cương, ngũ luận, mà trọng tâm trong ngũ thường là
tam cương, ngũ thường, là bản tính của con người, tức là nói tam
cương, ngũ thường không phải riêng cho dân tộc nào, một giai
đoạn lịch sử nào mà nó là phổ biến và hằng thường. Tính là do trời
sinh. Trời sinh ra tính thiện, thì trời cũng là thiện, cũng là tam
cương ngũ thường, cho nên tam cương ngũ thường là thường kinh
(quy luật hằng thường) của trời đất, là thông nghị (định lý phổ
biến) của cổ kin (Đổng Trọng Thư). Nhà Nho đ• luân lý hoá vũ trụ
và thượng đế như vậy, do đó phát sinh vấn đề gay go không thể
giải quyết được. Làm sao mà chứng minh được bản chất của vũ trụ
là cương thường. Vũ trụ nhân sinh đ• là thiện thì ác ở đâu mà sinh

ra, và làm sao giải thích được do lại của tội ác trong x• hội loài
người.

Tuy vậy các chi phí của Nho gia vẫn cố gắng giải quyết vấn đề ấy.
Mạnh Tử chủ trương tính thiện, Tuân Tử thì chủ trương tính ác.
Dương Hùng thì chủ trương thiện ác lẫn lộn. Hàn Dũ chủ trương
tính chia 3 bậc(thượng, trung , hạ).
Trong phái “tính lý” đời Tống thì Liêm Khê nói rằng “tâm chia
làm thế dụng và động tĩnh; thể của tâm là vô tư, dụng của tâm là
tư thông (tư tưởng thông suốt); tĩnh là chì chính, động là minh đạt
(sáng suốt) Động mà chưa có hình ở chỗ hữu vô, gọi là cơ. Cơ
có thiện ác “minh đạt” có thật là động không? Dẫu tĩnh hay động
đều là chí minh đạt cả, làm sao nó lại là cái cơ của cái ác được?
Để thuyết minh thiện ác, Trương tác phân biệt hai thứ tính: thiện
địa tinh và khí chất tinh, ác, tập quán xấu ảnh hưởng đến khí chất
tính mà sinh ra. Nhưng tập quán xấu phát sinh từ trong x• hội.
Nếu bản tính của loài người là thiện thì sao có tập quán xấu được.
Từ Trương Tái trở đi, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hi đều dùng nhị
nguyên luận để thuyết minh thiện ác.
Trình Hạo phân biệt Hính với khí bẩm: khí bẩm là cái động của
tính. Vạn vật đều do khí bẩm cả nhưng phân lượng không giống
nhau, có khi vừa phải có khi thái quá, có khí bất cập, thái quá và
bất cập tức là cái ác. Trình Di thì cho rằng lý tức là tính, khi tức
là tình. Tính là thiện nhưng khi nó phát ra hỉ, nộ, ai, lạc thì gọi là
tình thì có khi thiện, thì có khi ác. Chi Hy cũng nối góc Y Xuyên
mà cho rằng bản nhiên tính là thiên lý, mà tác dụng của tính là
tình là khí. Thế nhưng họ đều không thuyết minh được vì sao mà
tính động và vì sao khí động mà sinh ra khác nhau.
3. Thái độ của Nho giáo đối với cuộc sống.
Trước hết phải nói Nho giáo làđạo quan tâm đến con người, đến

cuộc đời và tìm thú vui trong cuộc sống. Khác với các tôn giáo ở
chỗ đó. Phật giáo cho cuộc đời là bể khổ nên tìm cách giải thoát,
cần sự “bất sinh”. L•o giáo cũng yếm thế, bi quan như vậy, nên

cần sự “vô vi tịch mịch”. Chỉ có đạo Nho là trong sự sống hơn cả.
Không cần phải hỏi ta sinh ra ở cõi đời để làm gì, chết rồi thì đi
đâu, chết rồi có linh hồn nữa không “Người muốn biết người chết
rồi có biết gì nữa không ư? Chu yện đó không phải là chuyện cần
kíp bây giờ, rồi sau biết” (Khổng Tử gia ngữ). Cho nên Khổng Tử
ít bàn đến chuyện quỷ thần, đến chuyện quái lạ, huyền bí. Làm
người ở đời h•y lo lấy việc của con người. Chuyện của con người
lúc sống còn chưa lo hết, lo gì đến việc sau khi chết! “Phải vụ lấ y
việc nghĩa của con người, còn quỷ thần kính mà xa ta” (Luận ngữ)
khi khoa học chưa phát triển, các tôn giáo còn thịnh hành, những
chuyện mê tín dị đoan còn huyền hoặc người ta gây bao nhiêu tai
hại, thì thái độ “kinh nhi viễn chi” là đúng. Khổng Tử tuy chưa
thoát ra được cái “thiện đạo quan” của đời Chu, nhưng ông đ• bắt
đầu hoài nghi quỷ thần, trời mặc dù ông vẫn trong việc tế trị. Nho
học khuyên con người ta nên yêu đời, vui đời, sống có ích cho đời
cho x• hội. Câu Khổng Tử trả lời Tử Lộ khi ông ta định sang giúp
Phật Bật nêu rõ điều đó: “Ta đây há lại là quả dưa, chỉ được treo
mà không được ăn hay sao” sống ở đời mà bỏ việc đời là trái đạo
con người. Sống là hành động, đem tài trí giúp đời Khổng Tử
chính là tấm gương cho các nhà Nho đời sau noi theo. Ông không
tìm thú vui ở chỗ ẩn dật hay ở chỗ suy tưởng suông, mà ở chỗ
hành động, hành đạo. Khổng Tử đi chu du thiên hạ ngoài mục đích
tìm cách thực hiện lý tưởng của mình suốt 14 năm. Không ai
dùng, trở về đ• 70 tuổi ông vẫn dạy học, làm sạch, truyền bá tư
tưởng của mình. Đây có thể nói là điểm sáng nhất của Nho giáo so
với các học thuyết khác, và có lẽ chính nhờ nó mà Nho giáo giữ vị

trí độc tôn và ưa chuộng trong thời gian rất dài của lịch sử.
4. Quan niệm về đạo đức trong Nho giáo.
Trong Nho giáo rất chú trọng dạy đạo làm người. Phải nói đạo làm
người của Khổng Tử dạy là đạo làm người trong x• hội phong

kiến. Chúng ta đều biết trong x• hội có giai cấp thì những nguyên
tắc để đánh giá hành vi của con ngươì, phẩm hạnh của con người
trong mối quan hệ với người khác và trong mối quan hệ với nhà
nước, Tổ quốc đều mang tính giai cấp rõ rệt và có tính chất lịch
sử. Những quan niệm về đạo đức điều thiện, điều ác “thay đổi rất
nhiều từ dân tộc này tới dân tộc khác, từ thời đại này đến thời đại
khác đến nỗi thường thường trái ngược hẳn nhau” (Enghen).
Những quan niệm đạo đức mà Khổng Tử đề ra không phải là vĩnh
cửu, nhưng có nhiều phương châm xử thế, tiếp vật đ• giúp ông
sống giữa bầy lang sói mà vẫn giữ được tâm hồn cao thượng, nhân
cách trong sáng. Suy đến cùng đạo làm người ấy bao gồm 2 chữ
nhân nghĩa.
Khổng Tử giảng chữ Nhân cho học trò không lúc nào giống lúc
nào, nhưng xét cho kỹ, cốt tuỷ của chữ Nhân là lòng thương người
và cũng chính là Khổng Tử nói “đối với người như đối với mình,
không thi hành với người những điều mà bản thân không muốn ai
thi hành với mình cả. Hơn nữa cái mình muốn lập cho mình thì
phải lập cho người, cái gì mình muốn đạt tới thì cũng phải làm cho
đạt tới, phải giúp cho người trở thành tốt hơn mà không làm cho
người xấu đi” (luận ngữ) “Nghĩa” là lẽ phải. đường hay, việc
đúng. Mạnh Tử nói “nhân là lòng người, nghĩa là đường đi của
người”; (Cáo Tử thượng) “Nhân là cái nhà của người, nghĩa là
đường đi ngay thẳng của người” (Lâu ly thượng); “ở với đạo nhân,
nói theo đường nghĩa, tất cả mọi việc của đại nhân là thế đó” (Tồn
tâm thương).

Nghĩa thường đối lập với lợi. Theo lợi có khi không làm cái việc
phải làm nhưng trái lại, theo nghĩa có khi lại rất lợi. Có cái nghĩa
đối với người xung quanh có cái nghĩa đối với quốc gia x• hội.
Đến đời Hán Nho, Đổng Trọng Thư đưa nhân nghĩa vào ngũ
thường. Tam cương ngũ thường trở thành giềng mối trụ cột của lễ

×