Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập - 4 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.47 KB, 7 trang )


22

hiện nay không hề mâu thuẫn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn
cầu hoá kinh tế.

Chương III
Những giải pháp và kiến nghị

1. Đường lối xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
1.1. Mục tiêu: phấn đấu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong phát triển kinh tế
thị trường và chủ động mở cửa hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới; tích
cực tham gia vào sự giao lưu, hợp tác, phân công lao động qốc tế, trên cơ sở phát
huy tốt nhất nội lực, lợi thế so sánh của quốc gia để cạnh tranh có hiệu quả trên
thương trường quốc tế.
1.2. Một số điều kiện để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
Một là, có đươờng lối, chính sách độc lập tự chủ về phát triển kinh tế - x• hội theo
định hơớng x• hội chủ nghĩa. Kinh nghiệm phát triển của thế giới rất phong phú, có
giá trị tham khảo đối với nơớc ta, song không thể áp dụng máy móc, rập khuôn,
giáo điều mà cần tính tới điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và lợi ích của nơớc ta. Hơn
nữa, nếu thiếu độc lập tự chủ về đơờng lối hoặc để phụ thuộc vào sự áp đặt đơờng
lối và chính sách từ bên ngoài thì sẽ dẫn tới những tai hại khó lơờng. Đây là một bài
học lớn mà chúng ta đ• tổng kết và khẳng định.
Hai là, phải có thực lực kinh tế đủ mạnh, không chỉ có tiềm lực kinh tế, khoa học
và công nghệ, mà còn phải có cơ sở vật chất - kỹ thuật đủ mạnh:
- Giá trị sản xuất trong nơớc đáp ứng đơợc đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân
và có mức tích lũy ngày càng cao từ nội bộ nền kinh tế. Trong những năm chiến
tranh trơớc đây, cho đến hết thập kỷ 80 của thế kỷ trơớc, nền kinh tế nơớc ta chơa

23


thực hiện đơợc tái sản xuất mở rộng x• hội, mà một phần của quỹ tiêu dùng x• hội
và toàn bộ quỹ tích lũy vẫn còn phải dựa vào viện trợ của bên ngoài. Từ thập kỷ 90
đến nay, nền kinh tế đ• bắt đầu thoát ra khỏi tình trạng đó và đơợc cải thiện khá
nhanh, đến năm 2000 đ• có mức tích lũy khoảng 27% GDP, trong đó tích lũy từ nội
bộ gần 20%. Đây là một điều kiện rất quan trọng để đẩy mạnh CNH, HĐH, bảo
đảm độc lập tự chủ về kinh tế. Không có nguồn vốn này thì không thể tiếp nhận và
phát huy nguồn vốn bên ngoài. Tuy nhiên, so với những nơớc đang phát triển ở thời
kỳ tăng tốc đ• có mức tích lũy tới 35 - 40% nhơ Hàn Quốc, Trung Quốc và một số
nơớc Đông - Nam á, thì trong thời kỳ tới, chúng ta còn phải nâng mức tích lũy này
lên cao hơn, đến hơn 30%. Mặt khác, vẫn phải bảo đảm có mức tăng cần thiết quỹ
tiêu dùng x• hội hằng năm (khoảng 5%/năm) để tiếp tục cải thiện từng bơớc đời
sống của nhân dân.
- Có thể chế kinh tế - x• hội bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu quả và
sức cạnh tranh. Trong mô hình CNH mới hiện nay, vấn đề xây dựng cơ cấu kinh tế
theo hơớng ngày càng có sức cạnh tranh cao hơn, có hiệu quả lớn hơn là một yếu tố
quan trọng hàng đầu. Thực tế cho thấy, trong cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ
vừa qua, nơớc nào có sức cạnh tranh cao hơn thì sẽ có sức chịu đựng và hạn chế
đơợc tác động và khủng hoảng nhiều hơn (nhơ Xin-ga-po, ) Sức cạnh tranh đó phụ
thuộc vào việc phát huy những lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh về các mặt: con
ngơời và nguồn nhân lực, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là việc vận
dụng những yếu tố tiến bộ khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa, tổ
chức và quản lý dựa trên một cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp nhu cầu của thị
trơờng trong nơớc và thị trơờng quốc tế. Cơ cấu kinh tế này phải luôn luôn đơợc
hoàn chỉnh, nâng cấp, gắn với một cơ cấu công nghệ ngày càng tiến bộ, tạo ra và
phát triển năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ của đất nơớc. Cho đến nay,

24

việc tạo dựng một cơ cấu kinh tế, trơớc hết là cơ cấu ngành kinh tế và gây dựng một
năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ nhơ thế để bảo đảm cho sự độc lập tự

chủ vững chắc về kinh tế của nơớc ta, còn ở giai đoạn khởi đầu.
- Có kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại và một số ngành công nghiệp nặng then
chốt. Kết cấu hạ tầng là nền tảng vật chất cơ bản của nền kinh tế và x• hội. Chúng ta
phải chăm lo xây dựng từng bơớc cả kết cấu hạ tầng kinh tế (giao thông, điện lực,
bơu chính viễn thông, thủy lợi, cấp - thoát nơớc ) và kết cấu hạ tầng x• hội (trơờng
học, bệnh viện, cơ sở nghiên cứu khoa học, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao )
Yêu cầu về lĩnh vực này thật sự to lớn, dù là ở mức tối thiểu, để tạo điều kiện tiền
đề cho sự phát triển. Do đó, phải khẩn trơơng xây dựng có hiệu agóp phần đạt mục
tiêu sớm vơợt qua tình trạng kém phát triển.
Sức mạnh kinh tế của nơớc ta chủ yếu và về lâu dài phải dựa vào sức mạnh của
nền công nghiệp. Trong nền công nghiệp này, cần thiết và có thể phát triển một số
ngành công nghiệp nặng có tính chất nền tảng để tạo sức mạnh công nghiệp quốc
gia. Phải có cơ sở công nghiệp then chốt để sản xuất tơ liệu sản xuất quan trọng đáp
ứng nhu cầu trang bị cho các ngành kinh tế và quốc phòng.
Ba là, giữ vững ổn định kinh tế tài chính vĩ mô, bảo đảm an ninh lơơng thực, an
toàn năng lơợng, môi trơờng
Về kinh tế - tài chính: trong quá trình phát triển, cần luôn luôn duy trì các cân đối
kinh tế - tài chính vĩ mô thông qua công tác kế hoạch hóa đúng đắn và điều hành
chặt chẽ, nhạy bén các hoạt động ở tầm vĩ mô và có tính chiến lơợc, xây dựng và
vận hành một hệ thống tài chính - tiền tệ lành mạnh. Một vấn đề cần đặc biệt coi
trọng là phải có một lơợng dự trữ ngoại tệ cần thiết để bảo đảm an toàn cho các dịch
vụ trả nợ đến hạn, dự phòng ứng phó với những thâm hụt về cán cân thanh toán

25

quốc tế và những biến động bất thơờng của thị trơờng tài chính, tiền tệ trong nơớc
và ngoài nơớc.
Về an ninh lơơng thực quốc gia: nơớc ta có dân số đông thứ hai khu vực Đông -
Nam á, thứ 13 trên thế giới, gần 80% số dân cơ sống ở nông thôn và chủ yếu dựa
vào sản xuất nông nghiệp. Do đó vấn đề bảo đảm an ninh lơơng thực trong cả nơớc

và trên từng vùng lớn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và lâu dài để giữ vững ổn định
kinh tế - x• hội và tạo tiền đề đẩy mạnh CNH, HĐH. An ninh lơơng thực không có
nghĩa là tự cấp tự túc trong từng địa bàn hẹp, là sản xuất lơơng thực với bất cứ giá
nào mà không tính hiệu quả so sánh, do đó phải làm tốt việc điều chuyển lơơng thực
giữa các vùng và có dự trữ quốc gia đủ về lơơng thực. Cần có quy hoạch về sử dụng
đất cho sản xuất lơơng thực và có chính sách về giá lơơng thực khuyến khích và bảo
đảm lợi ích của ngơời sản xuất.

Về an toàn năng lơợng: Dù sự phát triển của lực lơợng sản xuất, sự văn minh của
cuộc sống con ngơời thay đổi rất nhanh, năng lơợng vẫn giữ vị trí đặc biệt và không
thể thiếu đơợc. Nơớc ta có tiềm năng tơơng đối khá về năng lơợng, cả dầu khí, thủy
điện, than , có điều kiện để phát triển mạnh và cung ứng đủ cho nền kinh tế và đời
sống nhân dân, còn tạo đơợc nguồn xuất khẩu quan trọng. Trong việc bảo đảm an
toàn năng lơợng, cùng với việc đẩy mạnh khai thác dầu khí, phát triển lọc dầu và
chế biến dầu, phát triển nhanh điện năng đi trơớc và khẩn trơơng thực hiện điện khí
hóa trong cả nơớc.
Điều cơ bản để có nền kinh tế độc lập tự chủ có thực lực kinh tế đủ mạnh thì nơớc
ta phải trở thành một nơớc công nghiệp theo hơớng hiện đại. Vì vậy, đẩy mạnh
CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân ta trong suốt thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa x• hội ở nơớc ta.

26

2. Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế
2.1. Mục tiờu của hội nhập kinh tế Quốc tế
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thờm vốn,
cụng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa theo định
hướng xó hội chủ nghĩa, thực hiện dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn
chủ, văn minh, trước mắt là thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nờu ra trong Chiến
lược phỏt triển kinh tế - xó hội năm 2001 - 2010 và Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005.

2.2. Những quan điểm chỉ đạo trong quỏ trỡnh hội nhập.
2.2.1. Quỏn triệt chủ trương được xỏc định tại Đại hội IX là : "Chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu quả
hợp tỏc quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ớch dõn tộc ; an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc, bảo vệ mụi
trường".
2.2.2. Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dõn ; trong quỏ trỡnh hội nhập
cần phỏt huy mọi tiềm năng và nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế, của toàn xó
hội, trong đú kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo.
2.2.3. Hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh và cạnh
tranh, vừa cú nhiều cơ hội, vừa khụng ớt thỏch thức, do đú cần tỉnh tỏo, khụn khộo
và linh hoạt trong việc xử lý tớnh hai mặt của hội nhập tựy theo đối tượng, vấn đề,
trường hợp, thời điểm cụ thể ; vừa phải đề phũng tư tưởng trỡ trệ, thụ động, vừa
phải chống tư tưởng giản đơn, nụn núng.
2.2.4. Nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nước ta, từ đú đề ra kế hoạch và lộ
trỡnh hợp lý, vừa phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của đất nước, vừa đỏp ứng cỏc
quy định của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia ; tranh thủ những ưu

27

đói dành cho cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi từ
kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường.
2.2.5. Kết hợp chặt chẽ quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế với yờu cầu giữ vững an
ninh, quốc phũng, thụng qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc
gia, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh đất nước, cảnh giỏc với những mưu toan
thụng qua hội nhập để thực hiện ý đồ "diễn biến hũa bỡnh" đối với nước ta.
2.3. Một số nhiệm vụ cụ thể trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế
2.3.1 - Tiến hành rộng rói cụng tỏc tư tưởng, tuyờn truyền, giải thớch trong cỏc tổ
chức đảng, chớnh quyền, đoàn thể, trong cỏc doanh nghiệp và cỏc tầng lớp nhõn
dõn để đạt được nhận thức và hành động thống nhất và nhất quỏn về hội nhập kinh

tế quốc tế, coi đú là nhu cầu vừa bức xỳc, vừa cơ bản và lõu dài của nền kinh tế
nước ta, nõng cao niềm tin vào khả năng và quyết tõm của nhõn dõn ta chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế.
2.3.2 - Căn cứ vào Nghị quyết của Đại hội IX, Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội
2001 - 2010 cũng như cỏc quy định của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta
tham gia, xõy dựng chiến lược tổng thể về hội nhập với một lộ trỡnh cụ thể để cỏc
ngành, cỏc địa phương, cỏc doanh nghiệp khẩn trương sắp xếp lại và nõng cao hiệu
quả sản xuất, nõng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, bảo đảm cho hội nhập cú
hiệu quả. Trong khi hỡnh thành chiến lược hội nhập, cần đặc biệt quan tõm bảo đảm
sự phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ như tài chớnh, ngõn hàng, viễn thụng là
những lĩnh vực quan trọng mà ta cũn yếu kộm.
2.3.3 - Chủ động và khẩn trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cụng nghệ và
trỡnh độ quản lý để nõng cao khả năng cạnh tranh, phỏt huy tối đa lợi thế so sỏnh
của nước ta, ra sức phấn đấu khụng ngừng nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản
phẩm và dịch vụ, bắp kịp sự thay đổi nhanh chúng trờn thị trường thế giới, tạo ra

28

những ngành, những sản phẩm mũi nhọn để hàng húa và dịch vụ của ta chiếm lĩnh
thị phần ngày càng lớn trong nước cũng như trờn thế giới, đỏp ứng nhu cầu của sự
nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
Tiến hành điều tra, phõn loại, đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm,
từng dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa phương để cú biện phỏp thiết thực nhằm
nõng cao hiệu quả và tăng cường khả năng cạnh tranh. Gắn quỏ trỡnh thực hiện
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khúa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phỏt triển
và nõng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc
tế.
Trong quỏ trỡnh hội nhập cần quan tõm tranh thủ những tiến bộ mới của khoa học,
cụng nghệ ; khụng nhập khẩu những cụng nghệ lạc hậu, gõy ụ nhiễm mụi trường.
Đi đụi với việc nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm và dịch vụ, của cỏc

doanh nghiệp, cần ra sức cải thiện mụi trường kinh doanh, khả năng cạnh tranh
quốc gia thụng qua việc khẩn trương đổi mới và xõy dựng đồng bộ hệ thống phỏp
luật phự hợp với đường lối của Đảng, với thụng lệ quốc tế, phỏt triển mạnh kết cấu
hạ tầng ; đẩy mạnh cụng cuộc cải cỏch hành chớnh nhằm xõy dựng bộ mỏy nhà
nước trong sạch về phẩm chất, vững mạnh về chuyờn mụn.
2.3.4 - Tớch cực tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường định hướng
xó hội chủ nghĩa ; thỳc đẩy sự hỡnh thành, phỏt triển và từng bước hoàn thiện cỏc
loại hỡnh thị trường hàng húa, dịch vụ, lao động, khoa học - cụng nghệ, vốn, bất
động sản ; tạo mụi trường kinh doanh thụng thoỏng, bỡnh đẳng cho mọi thành
phần kinh tế, tiếp tục đổi mới cỏc cụng cụ quản lý kinh tế của Nhà nước đối với nền
kinh tế, đặc biệt chỳ trọng đổi mới và củng cố hệ thống tài chớnh, ngõn hàng.
2.3.5 - Cú kế hoạch cụ thể đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực vững vàng về
chớnh trị, kiờn định mục tiờu độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, cú đạo đức trong

×