Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

PHẪU THUẬT THỰC HÀNH doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.89 KB, 56 trang )

PHẪU THUẬT THỰC HÀNH

Câu 1:
Kể tên các đg` mổ vào ổ bụng? T.bày kỹ thuật mở bụng đg` trắng giữa?
1. Các đg mở bụng:
(.) fẫu thuật bụng tuỳ từng T.Hợp, tuỳ từng trạng thái bệnh của tạng,PTV chọn đg` mổ
bụng thích hợp I',các đg` mổ vào ổ bụng gồm:
- Các đg` rạch thẳng giữa bụng: mổ theo đg` trắng giữa.
+ Mổ bụng đg` giữa trên rốn.
+ Mổ bụng đg` giữa dưới rốn.
+ Mổ bụng đg` giữa trên & dưới rốn.
- Các đg` rạch thẳng bên: là đg` mổ bụng theo đg` trắng bên (dọc theo bờ ngoài cơ thẳng
bụng).
- Các đg` rạch chéo:
+ Các đg` rạch // & cách bờ sườn 2cm bên fải,bên trái hoặc cả 2 bên để fẫu thuật
gan,mật,lách.
+ Các đg` rạch chéo từ trên rốn đến bờ sườn fải hay trái khoảng bờ sụn sườn VII,VIII.
+ Đg` Mac-Burney: đg` vuông góc tại nơi nối 1/3 ngoài & 1/3 giữa của đg` nối giữa rốn
& gai chậu trc trên fải,1/3 đg` rạch trên & 2/3 đg` rạch dưới đg` nói trên,dài 6-8cm tuỳ
từng T.hợp.
- Các đg` rạch ngang:
+ Đg` rạch ngang trên rốn fía fải hay trái.
+ Đg` ngang ở HCP để mổ ruột thừa.
+ Đg` ngang fối hợp với đg` trắng giữa (P) hay (T).
+ Đg` Pfanneriel: rạch theo nếp ngang của bụng dưới.
- Các đg` rạch fối hợp: đg` Mac-Burney fối hợp với đg` rạch thẳng bên bụng.
2. Kỹ thuật mở bụng đg trắng giữa:
Đây là đg` mổ đc áp dụng n` I' (.) các fẫu thuật ổ bụng, đg` mổ này k cắt ngang
cơ,m.máu,TK,khi đóng bụng fục hồi dễ,sẹo chắc. Về giải fẫu thì đg` trắng giữa rộng I' là
ở sát trên & dưới rốn,càng xa rốn càng nhỏ dần lại,vì thế nên bắt đầu tìm đg` giữa từ gần
rốn đi ra xa dần để khỏi bị lệch.


- Rạch da:
+ XĐịnh đg` rạch.
+ Dùng dao mổ thg` để rạch da,bắt đầu rạch thì cầm dao vuông góc với mặt da,sau đó
nghiêng 45 độ & khi đến cuối đg rạch lưỡi dao lại vuông góc với mặt da. Đg` rạch fải
liên tục,sắc gọn, k nham nhở trên toàn bộ đg` rạch.
+ Rạch tổ chức dưới da: dùng dao thg` hoặc dao điện,nếu dùng dao điện thì ít bị chảy
máu hơn,cầm máu những chỗ chảy máu trên đg` rạch.
- Rạch lớp cân cơ: dùng dao thg` hoặc dao điện, fải rạch hết chiều dài của đg` rạch da,nếu
có cắt ngang cơ thì fải cầm máu kỹ. Hết lớp cân cơ sẽ tới mạc ngang và fúc mạc.
- Rạch mạc ngang & fúc mạc: fải tạo nếp fúc mạc để mở vào ổ bụng,tránh làm tổn
thương các tạng nằm ở bên dưới.
+ Làm nếp fúc mạc & mở vào ổ bụng.
. Dùng 1 kẹp Kocher k có mấu hoặc kẹp răng chuột kẹp vào fúc mạc ở giữa vết mổ rồi
đưa cho người fụ giữ nâng lên.
. Người mổ dùng 1kẹp fẫu tích kẹp vào fúc mạc,đối diện & cách kẹp trc khoảng
1cm,cùng nâng lên tạo thành 1 nếp fúc mạc cách biệt vói các tạng ở dưới.
. Dùng dao hoặc kéo rạch fúc mạc ở trên nếp này,sau khi mở fúc mạc là vào tới ổ bụng.
Nếu có ruột hoặc mạc nối lớn lòi ra thì dùng gạc lớn chèn vào.
+ Mở rộng fúc mạc xuống dưới: qua lỗ mở fúc mạc,người mổ luồn ngón trỏ & ngón giữa
tay trái vào (.) ổ bụng nâng thành bụng fía bên fải của vết mổ lên,tay fải cầm dao thg`
hoặc dao điện rạch fúc mạc đến cách đầu dưới của vết mổ 1cm thì dừng lại.
+ Mở rộng fúc mạc lên trên:
. ng` mổ dùng ngón tay trái nâng mép vết mổ fía mình,ng` fụ cũng dùng ngón tay trỏ tay
trái nâng mép vết mổ đối diện. Tay fải của ng` mổ cầm kéo hoặc dao điện cắt fúc mạc
đến cách đầu trên vết mổ 1cm thì dừng lại.
. (.) q.trình mở thành bụng,nếu có các tạng áp sát hoặc dính vào fúc mạc thành bụng thì
fải rất cẩn thận,k đc làm thương tổn các tạng ở bên (.),khi mở rộng thành bụng về 2 fiá
nếu có những m.máu nhỏ bị cắt chảy máu thì fải cầm máu kỹ.
+ Bọc cả 2 mép vết mổ: dùng gạc lớn bọc kín 2 mép vết mổ nhằm tránh các nhiễm khuẩn
lan vào vết mổ (.) q.trình fẫu thuật.






















Câu 2:
T.bày kỹ thuật thăm dò dạ dày- hành tá tràng.
1.Thăm dò mặt trc dạ dày: mở bụng đg` giữa trên rốn,banh rộng vết = van tự jữ ta thấy
ngay 1 fần của mặt trc dạ dày,góc bờ cong nhỏ & 1 fần của bờ cong lớn.
- Thămdò fần trên của dạ dày: gồm có tâm vị & fần trên thân vị,đều nằm ở bên trái cột
sống.
+ Dùng 1 van banh vết mổ đặt ở mặt dưới gan trái nâng thuỳ gan trái lên & kéo mép trái
của vết mổ sang trái để cho ng` fụ jữ.
+ Ng` mổ dùng gạc lớn kéo dạ dày xuống dưới& sang fải sẽ thấy đc phình vị lớn,fần

đứng bờ cong nhỏ,tâm vị-thực quản,có thể nhìn hoặc sờ thấy dây TK số X trái như sợi
dây cước chạy dọc trc thực quản-tâm vị.
- Thăm dò fần dưới của dạ dày: gồm có mặt trc của hang vị,môn vị & hành tá tràng.
+ Dùng van banh vết mổ đặt vào mặt dưới gan để nâng mặt dưới gan fải & túi mật lên
đồng thời kéo mép fải,giao cho ng` fụ jữ.
+ Ng` mổ dùng gạc lớn kéo dạ dày sang trái & xuống dưới,thấy:
.Fần ngang bờ cong nhỏ, bờ cong lớn & mặt trc hang vị.
. Môn vị & hành tá tràng,thông thường có 1 TM chạy vắt ngang fía trc môn vị.
+ Kiểm tra luôn cả túi mật,cuống gan,đầu tuỵ & các hạch ở vùng này.
+ (.) t.hợp ung thư dạ dày ở fụ nữ nhất thiết fải thăm dò buồng trứng 2 bên xem có u hay
k.
2. Thăm dò mặt sau:
Mặt sau d.dày là thành trc của HCMN,vi vậy muốn thăm dò mặt sau dạ dày ta fải đi vào
HCMN. Khi thăm dò chú ý k đc bỏ sót các thương tổn ở mặt sau thân vị. Để có thể bộc lộ
rộng rãi mặt sau d.dày,(.) số các đg` vào HCMN ta chỉ dùng 3 đg` để vào thăm dò mặt
sau dạ dày sau đây:
- Đg` qua 2 lá trc của MN lớn:
+ Kéo nhẹ MN lớn & đại tràng ngang xuống dưới đồng thời kéo dạ dày lên trên để thấy
rõ những khoảng vô mạch ở fía ngoài cung mạch bờ cong lớn của dạ dày. Chọc thủng 2
lá trc của MN lớn,mở rộng về 2 fía,nếu có cắt fải những m.máu nhỏ thì cầm máu kỹ,ta có
1 đg` vào HCMN khá rộng rãi,bộc lộ mặt sau dạ dày để kiểm tra 1 cách dễ dàng.
+ sau khi thăm dò xong fải khâu kín chỗ mở này lại.
- Đg` qua 2lá sau của MN lớn:
+ Căng đại tràng ngang,kéo toàn bộ MN lớn lên fía trên để lộ rõ khe giữa đại tràng ngang
& MN lớn. Rạch & cắt 2 lá sau của MN lớn dọc theo đại tràng ngang,mở 1 đg` khá rộng
rãi vào HCMN để thăm dò mặt sau dạ dày. Chú ý khi rạch fải cầm máu kỹ & tuyệt đối k
đc làm tổn thương đại tràng ngang.
+ Sau khi thăm dò xong chỉ cần đặt lại MN lớn fủ lên trên đại tràng ngang là đc k cần
khâu.
- Đg` qua mạc treo đại tràng ngang:

+ Căng đại tràng ngang & mạc treo của đại tràng,nhìn rõ những khoảng vô mạch,dùng
dao hoặc kéo mở mạc treo ở jữa vùng vô mạch vào HCMN,qua đó kéo mặt sau dạ dày
xuống kiểm tra.
+ Sau khi thăm dò xong,fải khâu kín lỗ mở mạc treo lại để tránh ruột chui vào gây thoát
vị sau này. Khi khâu chú ý k đc khâu vào các nhánh m.máu chính của đại tràng,nếu gặp
những nhánh nhỏ chảy máu thì fải cầm máu kỹ nếu k sẽ gây chảy máu (.) ổ bụng sau mổ.
+ Ngoài n~ đg` trên ta còn có thể thăm dò mặt sau dạ dày qua đg` ngoài bờ cong lớn ở fía
(.) cung mạch dạ dày.
3. Thăm dò mặt (.) dạ dày:
- Dùng dao thg` hoặc dao điện rạch dọc mặt trc dạ dày,chú ý cầm máu tốt vì lớp dưới
niêm mạc của dạ dày m.máu rất fong fú. Tốt nhất làkhâu2 đg` //toàn thể của thành dạ dày
trc. Sau khi mở qua NM,banh rộng để quan sát mặt trong dạ dày,nếu cần có thể dùng tay
lộn niêm mạc ra để kiêm tra.
- Sau khi thăm dò & xử lý theo yêu cầu xong,fải khâu lại dạ dày cẩn thận theo đúng
nguyên tắc của khâu ống tiêu hoá.
- Nếu fải thăm dò mặt (.) của môn vị & hành tá tràng thì mở dọc từ hang vị,môn vị xuống
hành tá tràng,sau đó khâu lại theo chiều ngang để tránh hẹp chỗ khâu( như thủ thuật tạo
hình môn vị).





















Câu 3:
1. Chuẩn bị:
- BN nằm ngửa trên bàn mổ,gây mê nội khí quản.
- Phẫu thuật viên đứng ở bên fải BN,fụ mổ đứng bên đối diện dụng cụ viên đứng bên fải
fẫu thuật viên.
2. Kỹ thuật:
- Thì1: mở bụng:theo đg` trắng giữa trên rốn đối với thủng ổ loét dạ dày-tá tràng.
+ Dùng dao thg` rạch da & tổ chức dưới da. Cầm máu tổ chức dưới da = đốt điện hoặc =
các mũi khâu chữ X
+ Rạch cân theo đg` rạch da ,tối thiểu dài = vết rạch da.
+ Đốt cầm máu tổ chức mỡ ngoài fúc mạc.
+ Làm nếp fúc mạc & mở fúc mạc.
+ Bọc mép vết mổ.
+Banh rộng vùng mổ= banh tự động.
- Thì 2: đánh giá tổn thương.
+ Tình trạng ổ bụng: dịch tiêu hoá,dịch mủ,giả mạc và hơi xì ra
+ Tìm ổ loét thủng,đánh giá tình trạng lỗ thủng,ổ loét: vị trí,kích thước,mềm mại hay bờ
cứng
-Thì 3: xử lý thương tổn.
+ Lấy dịch ổ bụng gửi làm XNo vi khuẩn,hút dịch, rửa sạch ổ bụng.
+ Xén mép lỗ thủng gửi giải fẫu bệnh,( nếu nghi ngờ ổ loét ác tính).
+ Khâu lỗ thủng:

. Đối với lỗ thủng nhỏ,trên nền ổ loét non: chỉ cần khâu 1 mũi chữ X = chỉ tiêu chậm
. Đối với lỗ thủng to: khâu lỗ thủng = các mũi rời toàn thể chỉ tiêu chậm số 3-0 theo chiều
vuông góc với chiều nhu động. Chỉ cần khâu 1 lớp, để chắc chắn hơn 1 số tác giả còn
buộc thêm mạc nối lớn vào đg` khâu. K nên khâu 2 lớp vì dễ làm rách lớp thanh cơ hoặc
làm cản trở lưu thông từ dạ dày xuống tá tràng (.) t.hợp lỗ thủng ở hành tá tràng.
. Đối với lỗ thủng hành tá tràng sau khi khâu xong cần kiểm tra xem có bị hẹp k,nếu có
cần làm thêm thủ thuật nối vị tràng.
. Đối với lỗ thủng quá to ở dạ dày,(.) t.hợp k thể khâu đc,k thể cắt đoạn dạ dày đc thì làm
thủ thuật Newmann.
+ Lau rửa lại ổ bụng sau khi khâu.
+ Đặt dẫn lưu dưới gan đưa ra dưới sườn fải.
+ Đếm gạc,kiểm tra dụng cụ trc khi đóng bụng.
- Thì 4: Đóng bụng 2 lớp. Lớp cân cơ- fúc mạc: khâu chỉ k tiêu hoặc tiêu chậm số 1 hoặc
số 2,mũi rời. Lớp da & tổ chức dưới da: khâu chỉ lin mũi rời.






Câu 4: ưu điểm của vết mổ đường trắng giữa? kĩ thuật đóng thành bụng
*Ưu điểm của vết mổ đường trắng giữa:
-Chỉ fải rạch các lớp da, tổ chức dưới da, cân, fmạc, k cắt ngang cơ, mạch máu, tkinh nên
ít gây chảy máu.
-Mở rộng lên trên và xuống dưới khi đó có thể khám đc hầu hết các tạng trong ổ bụng
-Phục hồi thành bụng nhanh, sẹo chắc
*Kĩ thuật đóng thành bụng
a)Đóng thành bụng theo các lớp giải fẫu: thực hiện cho những đường mổ dưới rốn và
phẫu thuật vô khuẩn
-Khâu lớp fmạc riêng biệt: khâu vắt hoặc mũi rời = chỉ tiêu

-Đóng lớp cân cơ: khâu vắt hoặc mũi rời = chỉ tiêu chậm hoặc k tiêu
-Khâu lớp mỡ dưới da: = chỉ tự tiêu (vắt hoặc mũi rời)
-Khâu da: khâu mũi rời = chỉ k tiêu (số 1 hoặc 0)
b)Đóng thành bụng 2 lớp: thường áp dụng cho mổ đường giữa trên rốn
-Khâu fmạc và cân cơ 2 mép lại với nhau = chỉ k tiêu (số 1 hoặc 0) hoặc tiêu chậm (khâu
mũi rời)
-Khâu da: thường khâu kiểu mũi rời = chỉ k tiêu (số 1 hoặc 0)
c)Đóng thành bụng 1 lớp:
-Khâu 1 lớp da hở: dành cho những phẫu thuật nhiễm khuẩn, khâu fmac và cân cơ làm 1
lớp = chỉ k tiêu, mũi rời. sau khi buộc chỉ k cắt chỉ thừa mà túm lại thành từng búi, ko
khâu da (để hở), thay băng hàng ngày. Sau 2 tuần lớp fmac và cân cơ đã liền chắc, cắt rút
từng mũi chỉ một, lớp da sẽ tự liền hoặc khâu da thì 2 nếu cần
-Khâu 1 lớp da kín: dùng trong những trường hợp mổ viêm pm nặng, vết mổ có nguy cơ
nhiễm khuẩn cao, khâu 1 lớp đi từ da xuyên vào tới fmac của 1 mép vết mổ (gồm tất cả
các lớp) và tiếp tục từ fmac ra tới da của mép vết mổ đối diện rồi cắt chỉ. Khâu mũi rời =
chỉ k tiêu(số 1 hoặc số 0) mũi nọ cách mũi kia 2 cm. sau 2 tuần hoặc lâu hơn khi sẹo mổ
liền chắc mới cắt chỉ














Câu 5:Chỉ định?Tbay kt mở thông dd kiểu đường hầm Witzel
*chỉ định:
-Mở thông dd cho ăn vĩnh viễn:ung thư thực quản,…
-Mở thông dd cho ăn tạm thời: +Bỏng thực quản do hóa chất
+rò dd thực quản, rò thực quản đại tràng,…
+Kết thúc 1 phẫu thuật nặng nề ở ổ bụng, bn cần có sự nuôi dưỡng đbiệt và kéo dài
-Mở thông dd để giảm áp hút liên tục dd
*KT:
Yêu cầu: -Đưa 1 cái thông vào dd
-Cố định cái thông lâu ngày, k tuột, ít nhất 10 ngày
a)thì 1: mở bụng
-Rạch da ở ben trái đườg giữa bụng chừng 2cm, bắt đầu từ bờ sườn dài 8cm
-Tách cơ thẳng to và mở màng bụng
b)thì 2:Thì cbi để đưa ống thông vào trong dd
-Lấy sonde dd có đkinh 7-8mm(nelaton số 20-28cm)
-Dùng 3 chaput kẹp thành dd làm 3 góc tại hình tam jac
-Khâu 1 mũi chỉ túi trong tam jac đó, khâu lớp thanh cơ, đkính túi là 2 cm, khâu = chỉ lin
-Dùng mũi dao chọc thủng ở trung tâm hình tròn.sau đó đưa sonde vào trong dd
c) thì 3: cố định ống cao su (sonde)
-Buộc sợi chỉ cho khít vào sonde, đẩy sonde vào ko để niêm mạc dd lòi ra ngoài đường
khâu
-Sau khi làm xong nút thì sợi chỉ đó buộc giữ thông tại chỗ k cho tuột ra ngoài
-Tạo đường hầm ép sonde sát vào mặt trc dd: khâu đính 2 nếp dd phủ kín lên ống sonde
thành 1 đường hầm dài 5-6cm cách bờ cong lớn 2cm
d)Thì 4: cố định dd vào thành bụng và đóng bụng
-Khâu mũi chỉ trên ở phía trên lỗ trên, mũi chỉ dưới ở phía dưới lỗ dưới và vài mũi thanh
mạc cơ dd trên đường hầm vào với màng bụng và lá sau của bao cơ thẳng to của bụng
-Khâu lại vết mổ và đính 1 mũi chỉ vào da để cố định sonde khỏi tuột















Câu 6:Tbay các kt nối vị tràng qua mạc treo đại tràng ngang
a.Thì 1: mở bụng đường trắng giữa trên rốn, rạch da -> tổ chức dưới da -> cân cơ -> fmac
b.Thì 2: thăm dò thương tổn
dùng harman mở rộng vết mổ ktra kĩ tình trạng dd, mạc treo đại tràng ngang
c.Thì 3: cbi khâu nối
-Tìm mặt sau dd, rạch thủng mạc treo ở vùn vô mạch dài 8cm vào hậu cung mạc nối mặt
sau dd
-Dùng 2 chaput kẹp cách nhau 8-10 cm cách bờ cong lớn dd 1,5cm
-Lấy quai đầu tiên hỗng tràng, dùng 2 chaput kẹp cách nhau 8-10cm ở gần bờ tự do
-Căng nhẹ quai hỗng tràng để gióng nó vào dd xuôi theo chiều nhu động của ruột nghĩa là
quai tới định hướng bờ cong lớn, quai đi hướng bờ cong nhỏ
d.Thì 4: khâu nối theo phương pháp bên – bên làm 2 lớp
-Cố định mặt sau dd vào mép sau của mạc treo đại tràng ngang 2-3 mũi chỉ lin rời
-Khâu lớp thanh – thanh mạc sau (thanh cơ ruột – thanh cơ dạ dày) khâu các mũi rời hoặc
khâu vắt
-Mở dd và hỗng tràng: đường rạch (đây là thì nhiễm khuẩn) cách đường khâu 0.5 cm,
chiều dài đường rạch 5-6 cm, rạch đến lớp dưới nmac sau đó khâu cầm máu ở thành dd
(chữ X) sau đó mở dd và hỗng tràng

-Khâu lớp toàn thể hỗng tràng với dd (vắt hoặc mũi rời) miệng nối fai nằm phía dưới mạc
treo đại tràng ngang. Khâu đính cố định mạc treo đại tràng ngang vào mặt trc và mặt sau
dd cách miệng nối 2cm. quai ruột chỗ nối hình chữ φ
e. Thì 5: đóng bụng: ktra lại cho đúng chiều nhu động của ruột sau đó lau bụng và đóng
bụng

















Cau8: thế nào là khâu nối ôth đảm bảo tốt?các cách khâu lỗ thủng ôth
1/khâu nối ô.t.h đảm bảo tốt là thỏa mãn các ycầu sau:
-đường khâu nối đảm bảo đủ chắc:k quá thưa, k quá lỏng or quá chặt.
-đg khâu phải cầm đc máu tốt
-đg khâu phải kín(k quá thưa,k quá lỏng và niêm mạc phải đc lộn vào trong)
-đg khâu k đc làm hẹp khẩu kính của ruột
-đg khâu nối k dc quá căng và phải đúng chiều nhu động.
2/các cách khâu lỗ thủng ô.t.h

-khâu lỗ thủng ô.t.h 1 lớp:thường áp dụng cho lỗ thủng nhỏ(5mm-1cm)
+tùy vị trí tổn thương:khâu chữ X(toàn thể or thanh cơ),khâu mũi hình túi,mũi
rời(thanh cơ)
-khâu lỗ thủng ô.t.h 2 lớp
+lớp 1:lớp toàn thể để ép sát mép lỗ thủng lại.thường khâu mũi rời =chỉ k tiêu
+lớp2: khâu vắt lớp thanh cơ =chỉ k tiêu
-các cách khâu lỗ thủng nhỏ(chữ X, hình túi,mũi rời)
-cách khâu lỗ thủng lớn:k đc quá 2/3 chu vi của khẩu kính ruột thì mới đc khâu. phải
khâu 2 lớp:lớp 1 khâu toàn thể =mũi rời dung chỉ k tiêu. lớp 2:khâu thanh cơ=mũi vắt or
mũi rời dung chỉ k tiêu.
-chú ý: +lỗ thủng dọc bờ tự do thì phải kéo ngang vết thương ra và khâu dọc theo trục của
ruột. nếu lỗ thủng ngang thì khâu dọc theo trục của ruột

























Câu 9:các thì KT cắt nối R tận-tận 1lop?kể tên chỉ định?
1/ chỉ định:
-khi khẩu kính của ruột đủ rộng
-đoạn ruột đó mặt cắt của khẩu kính ruột phải tương đối =nhau
-bệnh lý buộc phải cắt bỏ 1 đoạn ruột đi->phải nối lại
-tổ chức ở đầu ruột tốt đc nuôi dưỡng tốt đảm bảo cho đg khâu liền chắc
2/các thì của KT:
*thì 1: cắt ruột
-cắt mạc treo:phải đảm bảo cho 2 đầu ruột còn lại đc tưới máu tốt
+cắt mạc treo dọc theo bờ R khi đoạn R bị cắt bỏ ngắn
+cắt mạc treo hình góc để khỏi thừa nhiều mạc treo khi đoạn R bị cắt bỏ dài(cắt mạc treo
hình chữ V, đáy chữ V quay về phía TT).kẹp cầm máu mạc treo =từng đôi kẹp kocher rồi
cắt mạc treo giữa 2kep này.sau đó buộc chỉ cầm máu mạc treo cho chắc chắn
-cắt R: +chọn điểm cắt:phải hết tổ chức bị tổn thương k hồi phục đc, điểm cắt phải ở nơi
tổ chức lành lặn, đảm bảo cho đg khâu nối liền tốt nhưng k đc cắt xa nơi tổn thuong quá.
+dùng clamp mềm kẹp vào chỗ R cách điểm định cắt 2-3cm, chỉ kẹp clamp vào R chứ k
kẹp vào mạc treo sẽ gây tổn thương mạch máu của mạc treo
+dùng clamp thứ 2 or kocher to kẹp vào đầu đoạn R cần cắt cách clamp1 (1-2cm) với đầu
kia của đoạn R cắt bỏ cũng làm tương tự
+cắt R giữa kẹp kocher và clamp
+cắt thẳng góc với trục của R=kéo thẳng.nếu khẩu kính của R nhỏ có thể cắt vát từ bờ tự
do đến bờ mạc treo ể làm cho khẩu kính của R rộng ra.
+sát khuẩn miệng nối= cồn trắng
+khâu cầm máu miệng nối= mũi rời or mũi chữ X.

* thì 2: gióng 2 đầu R & khâu lớp thanh cơ mặt sau trước
-gióng 2 đầu R bờ mạc treo vào bờ mạc treo,bờ tự do vào bờ tự do
-khâu mũi chỉ làm mốc ở bờ tự do và bờ mạc treo(chỉ khâu thanh cơ)
-khâu thanh cơ mặt sau trước(thanh cơ-thanh cơ) khâu từ bờ tự do cho đến bờ mạc treo
* thì 3:khâu lớp thanh cơ mặt trước sau
-khâu thanh cơ-thanh cơ từ bờ mạc treo tới bờ tự do
*thì 4:kiểm tra và khâu lỗ thủng mạc treo.






Câu 12:trình bày kĩ thuật mổ dẫn lưu túi mật
1/thì 1:
-mở thành bụng theo đường trắng giữa trên rốn hay dường hạ sườn phải
2/thì 2
-che phủ bảo vệ vết mổ
-banh rộng vết mổ
-tìm túi mật,thăm dò đường mật và quyết định xứ trí
3/thì 3:
tiến hành phẫu thuật chính thức
-nếu túi mật căng to dung kim troca có lắp ống cao su dài chọc hút bớt mật ra ống
-khâu 2 mối chỉ căng ở đáy túi mật
-khâu 2 mối túi xung quanh 2 mối chỉ căng
-che phủ bảo vệ vết mổ ổ bụng và các tạng lân cận
-rút kim troca ra và luồn ống thong đã chuẩn bị vào túi mật
-cố định ống thong vào lỗ thủng ở đáy túi mật
-thắt mối túi
4/thì 4

-kiểm tra KT khâu cầm máu
-kiểm tra lau sạch ổ bụng
-cố dịnh túi mật ở xung quanh ống thong lên thành bụng
+nếu mổ ở đường hạ sườn phải thì đưa ra cố định ngay trên vết mổ
+nếu mở theo đường trắng giữa thì tạo làm 1 lỗ đôi chiếu sang hạ sườn phải, chỗ xuát
chiếu đáy túi mật ra thành bụng trước
-đóng bụng 2-3 lớp
-cố định ống thong cao su vào da bụng
-nối dài ống thong,cho vào lọ kín vô trùng để theo dõi dịch mật chảy ra
























Câu 13: chỉ định mổ khí quản và kĩ thuật mổ khí quản

×