PHẦN VI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Bùi Chí Bửu – Nguyễn Thị Lang, 1999. Di truyền phân tử. Quyển II, Những
nguyên tắc cơ bản trong chọn giống cây trồng. NXB Nông nghiệp. 45-60.
2. Cục Bảo Vệ Thực Vật. 2000. Báo cáo đề tài: Điều tra phân bố và mức độ phổ
biến của nấm Corynespora cassiicola (Berk. & Curt.) Wei trên cây cao su và
một số cây trồng khác ở một số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam.
3. Phan Thành Dũng, 2004. Kỹ thuật bảo vệ thực vật cây cao su. Nhà xuất bản
Nông Nghiệp.124 trang.
4. Hồ Huỳnh Thùy Dương. 2000. Sinh học phân tử. Nhà xuất bản Đại Học Quốc
Gia.
5. Trần Văn Lợt. Giáo trình cây công nghiệp. Học phần Cây Cao Su. Tài liệu học
tập, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 2005. 70 trang.
6. Nguyễn Ngọc Mai. Điều tra và đánh giá tính kháng bệnh rụng lá Corynespora
trên một số dvt cao su lai tạo trong nước. LVTN Đại Học Nông Lâm Thành
Phố Hồ Chí Minh. 2005.
7. Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam. 2004. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh
năm 2003.
8. Đặng Văn Vinh. 2000. Một trăm năm cao su ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông
Nghiệp TP. HCM. 11-38.
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
9. Begho, E.R.,2000. The status of Corynespora leaf spot disease of Para Rubber
in Nigeria: Preliminary investigations. Presented at workshop on Corynespora
leaf fall disease of Hevea brassiliensis, Kuala Lumpur, Malaysia and Medan,
Indonesia, 6 – 15, June, 2000.
10. Bridge, P. D., Arora D.K., Reddy C.A. and Elander R.P., 1998. Application of
PCR in mycology. CABI publishing. UK. 1 - 21.
11. Brown, T.A.,1997. Chapter 4: Manipulation of purified DNA. Gene cloning -
an introduction. Third edition. Published by Chapman and Hall. London, UK.
12. Chee, K.H., 1987. Corynespora leaf spot. Rubber Research Institute of
Malaysia. Planters’ Bulletin, No 194: 3 – 7.
13. Desmond S.T, Nicholl, 1994. An introduction to genetic engineering.
Cambridge University Press. 166p.
14. Dũng, P.T and Hoan, N.T., 2000. Current status of corynespora leaf fall in
Vietnam. Presented at workshop on Corynespora leaf fall disease of Hevea
brassiliensis, Kuala Lumpur, Malaysia and Medan, Indonesia, 6 – 15, June,
2000.
15. Dũng, P.T., 1995. Studies on C. cassiicola (Berk. & Curt.) Wei on rubber.
Masters’ thesis. University Pertanian Malaysia.
16. Ellis, M.B and Holiday, 1971. Corynespora cassiicola. C.M.I Description of
Pathogenic Fungi and Bacteria. No. 303. 1-2.
17. Ismail, H., N.Z. Radzia and K. Silvadadyan, 1996. Management stragies of
Corynespora leaf fall with fungicides and cultural practices. Presented at
workshop on Corynespora leaf fall disease of Hevea brassiliensis, Medan,
Indonesia 16 – 17, Dec, 1996.
18. Jayashinge, C.K. and W.P.K, Silva and Wettasinghe D. S., 2000. Corynespora
cassiicola: a fungal pathogen with diverse symptoms on Hevea rubber. Bulletin
of the Rubber Research Institute of Sri Lanka. 39, 1-5.
19. Jayashinge, C.K. and W.P.K, Silva.1996. Current status of Corynespora leaf fall
in Sri Lanka. Presented at workshop on Corynespora leaf fall disease of Hevea
brassiliensis, Medan, Indonesia 16 – 17, Dec, 1996.
20. Jayashinge, C.K 2000. Current status of Corynespora leaf fall in Sri Lanka.
Presented at workshop on Corynespora leaf fall disease of Hevea brassiliensis,
Kuala Lumpur, Malaysia and Medan, Indonesia, 6 – 15, June, 2000.
21. Jayasinghe, C.K., 1997. Leaf fall disease: a threat to world NR industry. Rubber
Asia. 55 - 56.
22. Kurt Weising, Hilde Nybom, Kirsten Wolff, Wieland Meyer, 1995. DNA
fingerprinting in plants and fungi. CRC Press. 322p.
23. Liyanage, AdeS, Jayasinghe, C.K., Liyanage, N.S.I and Jayaratne, R., 1986.
Corynespora leaf spot disease of (Hevea brasiliensis): a new record. Journal of
rubber research institute of Sri Lanka. 65. 47 - 50.
24. McPherson M.J., Moller S.G., 2001. PCR. BIOS Scientific Publisher Limited,
UK. 276p.
25. Narisa Chanruang, 2000. Current status of Corynespora leaf fall in Thailand.
Presented at workshop on Corynespora leaf fall disease of Hevea brassiliensis,
Kuala Lumpur, Malaysia and Medan, Indonesia, 6 – 15, June, 2000.
26. Sabu, P.I., 2000. Current status of Corynespora leaf fall in India. Presented at
workshop on Corynespora leaf fall disease of Hevea brassiliensis, Kuala
Lumpur, Malaysia and Medan, Indonesia, 6 – 15, June, 2000.
27. Safiah A. and Noor H.H., 2003. Differentiating races of C. cassiicola using
RAPD and ITS markers. Journal of Rubber Research. 6(1). 59 – 64.
28. Shukhor S.K. and Hidir S.M., 1996. Current status of Corynespora leaf fall in
Malaysia. Presented at workshop on Corynespora leaf fall disease of Hevea
brassiliensis, Medan, Indonesia 16 – 17, Dec, 1996.
29. Silva, W.P.K, Deverall, B.J & Lyon, B.R., 1995. RFLP and RAPD analyses in
the identification and differentiation of isolates of the leaf spot fungus C.
cassiicola. Aust. J. Bot., 43, 609 – 618.
30. Silva, W.P.K, Deverall, B.J & Lyon, B.R., 1998. Molecular, physiological and
pathological characterization of Corynespora leaf spot fungi from rubber
plantations in Sri Lanka. Plant pathology, 47 (3), 267-277.
31. Silva, W.P.K, Eric H. Karunanayake, Ravi L.C. Wijesundera and Uhanowita
M.S. Priyanka., 2003. Genetic variation in Corynespora cassiicola: a possible
relation between host and virulence. Mycol Res. 2003 May;107(Pt 5):567-71.
32. Sinulinga W., Suwanto and Soepena H., 1996. Current status of Corynespora
leaf fall in Indonesia. Presented at workshop on Corynespora leaf fall disease of
Hevea brassiliensis, Medan, Indonesia 16 – 17, Dec, 1996.
33. Sujanto and Irwan Suhendry., 2000. Corynespora leaf fall disease on Hevea
rubber in Indonesia.Presented at workshop on Corynespora leaf fall disease of
Hevea brassiliensis, Kuala Lumpur, Malaysia and Medan, Indonesia, 6 – 15,
June, 2000.
34. Tan A.M, Loo T.P, Gangadara Vadivel, Mohd Rosli Bachik and K.F. Yoon,
1992. Survey of Corynespora leaf disease of rubber in Peninsular Malaysia.
Planters' Bulletin Rubber Research of Malaysia. No 211. 51- 62.
35. Tan A.M. 1990. Survey on Corynespora leaf fall disease. Planters’ Bulletin
Rubber Research of Malaysia. No.194. 55 – 60.
36. The International Natural Rubber Organization, 1999. Improvement of
management strategy in combating Corynespora leaf fall disease (CLFD) in
Hevea brasiliensis.
50
Tài liệu internet
37.
38.
Conserved primer sequences for PCR amplification and sequencing from
nuclear ribosomal RNA
39.
Database: Corynespora cassiicola.
40. />st_uids=12884953&dopt=Abstract
Genetic variation in Corynespora cassiicola: a possible relation between host
and virulence
41.
Annual report
42.
5,8S Primer Map.
43.
Primer Map.
PHỤ LỤC
CÁCH THỨC PHA MỘT SỐ HÓA CHẤT CẦN THIẾT
1. Pha lysis buffer
Lysis buffer có các thành phần cụ thể như sau: Tris HCl 50mM, EDTA 50mM,
SDS 3%, - mercaptoethanol 1%.
- Cho vào becher một thể tích nước siêu sạch gần bằng với thể tích dung dich
buffer mong muốn.
- Lần lượt cho các thành phần khác: Tris HCl, EDTA và SDS vào dung dịch với
một lượng sao cho đảm bảo nồng độ cuối cùng như mong muốn.
- Khuấy đều cho hỗn hợp hòa tan, sau đó cho - mercaptoethanol vào.
- Khuấy đều và chuẩn độ cho dung dịch lysis buffer đạt pH 8. Nếu sau khi
chuẩn độ thể tích cuối cùng chưa đạt như mong muốn cần thêm nước siêu sạch vào cho
đạt thể tích mong muốn.
2. Pha Phenol
- Hòa tan 100g phenol (tinh thể) đặt trong bồn ủ nhiệt ở 65
0
C (phải bịt kín dụng
cụ đựng phenol khi hòa tan).
- Sau khi phenol đã tan hoàn toàn, thêm vào 100ml dung dịch Tris bazơ 0.5 M,
pH8.
- Khuấy từ 10 phút, để yên ở nhiệt độ phòng cho đến khi hỗn hợp tách thành hai
pha, hút bỏ phần dung dịch bên trên một cách cẩn thận. Lưu ý các thao tác này nên
thực hiện ở trong tủ hood và phải luôn giữ phenol trong tối để tránh oxy hóa và nguy
hiểm đến sức khỏe.
- Tiếp tục cho vào 100ml dung dịch Tris HCl 0.5 M, pH 8.
- Khuấy từ 10 phút, để yên ở nhiệt độ phòng cho đến khi dung dịch tách làm hai
pha, hút bỏ phần dung dịch bên trên.
- Lập lại chu kỳ này một lần nữa. Sau đó phủ lên trên dung dịch phenol thu
được một lớp TE 1X (50ml).
-Lưu ý là phải bảo quản dung dịch phenol trong tối (dùng bình đựng có màu tối
hoặc bịt kín bình bằng giấy bạc).
3. Pha dung dịch TE 1X
Thành phần gồm: 10mM Tris HCl, 1mM EDTA, pH8
Trước hết pha dung dịch Tris HCl stock, pH8.
Cho dung dịch Tris HCl và EDTA vào nước tinh sạch.
Khuấy đều và chuẩn độ pH đến 8.