Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

cấu trúc hình thái hệ thống ống tủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.21 KB, 28 trang )


____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
1

Đặt vấn đề
Bệnh răng miệng là một bệnh phổ biến ở nớc ta và trên thế giới. Tỉ lệ
ngời dân mắc bệnh sâu răng và viêm tuỷ còn cao. Do có nhiều cải tiến về kỹ
thuật và dụng cụ trong việc điều trị nên thay vì việc phải nhổ răng trớc đây
xu hớng ngày nay là bảo tồn răng.
Điều trị nội nha đòi hỏi mỗi nha sĩ phải có hiểu biết hoàn chỉnh về hệ
thống tuỷ răng. Việc làm thủng thân răng khi tạo đờng vào ống tuỷ, những
sai lầm trong định vị ống tủy, và gây thủng ra mặt ngòai chân hoặc thủng
chóp răng,hàn thiếu ống tuỷ đều dẫn đến thất bại. Vì vậy những ngời muốn
làm nội nha một cách hoàn hảo điều quan trọng đầu tiên cần nắm vững là
hình thái hệ thống các ống tuỷ. Không phải lúc nào trên X quang cũng phát
hiện đợc hết các chân răng, số lợng ống tuỷ và các ống tủy phụ. Vì vậy cần
có kiến thức hoàn chỉnh và kinh nghiệm chuyên môn về hình thái hệ thống
tuỷ là yếu tố quyết định quan trọng cho sự thành công trong việc điều trị nội
nha.













____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
2

I. Sự hình thành và phát triển của răng:
Giai đoạn phôi của bào thai ngời (giai đoạn phôi bắt đầu từ lúc phân hoá
tế bào đến khi hình thành các cơ quan) kéo dài trong 2 tháng đầu của thai
kỳ.Trong đó, giai đoạn phôi của hệ răng sữa bắt đầu vào thời gian cuối của
giai đoạn phôi của bào thai( tuần lễ thứ 6 đến thứ 8 trong bào thai và kéo dài
đến khoảng tháng thứ 6 sau khi sinh [nha khoa tre em].
Quá trình phát triển răng gồm nhiều giai đoạn khác nhau.
1.1Sự hình thành mầm răng:
* Giai đoạn đầu: vào tuần lễ thứ 6 trong bào thai, lớp tế bào đáy của
biểu mô niêm mạc miệng dọc theo bờ tự do của xơng hàm phát triển dày lên
hình thành lá răng. Lá răng hình thành gồm 3 giai đoạn:
+ Tháng thứ 2 trong bào thai: hình thành lá răng tiên phát cho hệ răng sữa.
+ Từ tháng thứ 5 trong bào thai đến tháng thứ 10 sau khi sinh : hình thành
các răng vĩnh viễn (1,2,3,4,5) thay thế cho các răng sữa tơng ứng từ lá răng
tiên phát.
+ Hình thành lá răng cho các răng cối vĩnh viễn: răng cối thứ nhất lúc 4
tháng trong bào thai, răng cối thứ hai lúc 1 tuổi sau khi sinh và răng cối thứ
ba lúc 4-5 tuổi.
Các lá răng tiếp tục phát triển, hình thành 10 điểm ở mỗi hàm, tơng ứng
với vị trí các răng sữa sau này: mầm răng.
*Giai đoạn mầm răng:sự dày lên của lá răng, khi tiếp tục phát triển, mầm
răng không phát triển đồng loạt mà có sự phát triển không đồng đều giữa các
phần khác nhau của mầm răng, trải qua các giai đoạn: mầm, nón, chuông. Sự
gia tăng đáng kể số lợng tế bào và kết quả của giai đoạn này là hình thành
cơ quan tạo men.

*Giai đoạn hình nón: thể hiện bởi sự tăng sinh và biệt hoá về phơng diện
mô học và hình thể:
Lớp thợng bì men bên ngoài(lồi).
Mạng tế bào hình sao(trung tâm của cơ quan tạo men):hỗ trợ và bảo vệ
men bào

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
3

Lớp tế bào trung gian.
Lớp thợng bì men bên trong(lõm).
Các đám tế bào của ngoại trung mô ở đáy của cơ quan men hình
chỏm tụ đặc thêm ở vùng lõm, gọi là nhú răng, đó là cơ quan tạo ngà và tuỷ.
Các tế bào xung quanh cơ quan men và nhú răng phân chia tạo
thành tế bào ngoại trung mô tụ đặc: bao mầm răng hay túi răng. Đến giai
đoạn này, mầm răng bao gồm cơ quan men( từ thợng bì niêm mạc miệng),
nhú răng (từ trung mô) và bao mầm răng (từ trung mô).

* Giai đoạn hình chuông : sự đi vào sâu bên trong lớp trung mô của tế bào
thợng bì. Thể hiện bởi sự tăng sinh, biệt hoá về phơng diện mô học và hình
thể
Lớp thợng bì men bên trong của cơ quan tạo men ở phần mặt nhai sự
phân chia tế bào ngng lại,tiếp theo là sự trởng thành của lớp tế bào men
bên trong, hình thành tạo men bào.
Dới ảnh hởng của tạo men bào,các tế bào trung mô nằm ở ngoại vi của
nh răng phân hoá thành tạo ngà bào.Ranh giới giữa men bào và tạo ngà bào
phác hoạ nên đờng nối men-ngà trong tơng lai.
Bờ tân cùng của cơ quan tạo men tạo ra bao thợng bì chân răng Hertwig


____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
4



Hình ảnh nhú răng ở giai đoạn hình chuông. Thai nhi 19 tuần

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
5

1.2 Tạo mô thân răng:
1.2.1Tạo ngà răng:
Theo Nguyễn văn Cát ( ) và Hoàng Tử Hùng() việc tạo ngà răng
xảy ra trớc quá trình tạo men răng. Trong quá trình tạo ngà răng, lúc đầu các
tạo ngà bào tạo ra thành phần hữu cơ của chất ngà, ngời ta gọi là chất tiền
ngà nằm chen vào giữa cực ngọn của tạo ngà bào và lớp ngà đ đợc vôi hoá,
sau đó muối vôi lắng đọng trên chất tiền ngà, để tạo thành chất ngà. Lớp ngà
răng đợc vôi hoá sớm nhất là lớp nằm sát màng đáy lót mặt trong cơ quan
sinh men. khi sự tạo ngà răng đ hoàn thành, ở mặt ngoài lớp tạo ngà vẫn còn
một lớp tiền ngà cha đợc vôi hoá()
1.2.2.Tạo men răng:
Theo Atkinson S.R.( ) ,Ten Cate( ), men răng đợc tạo ra bởi các tạo men
bào.Trớc tiên các tạo men bào tạo ra một nền hữu cơ gồm có protein, hydrat
carbon và những muối phốt phát canxi dới dạng aptit. Chất nền lúc đầu ít vôi
hoá,về sau đợc vôi hoá hoàn toàn. Chất nền vôi hoá có hình trụ đa diện, gọi
là trụ men. Sự vôi hoá bắt đầu ở những ống nhỏ nằm trong chất nền của trụ
men và tiến từ ngoại vi vào trung tâm trụ men. Cùng với sự lắng đọng muối
vôi, nớc ngày càng mất đi, thành phần hữu cơ giảm. Khi muối vôi lắng đọng

đ chiếm tới 95% tổng khối lợng men răng, quá trình tạo men răng ngừng
lại, men răng đ trởng thành.( ).

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
6


1.3 Hình thành chân răng:
Tạo ngà chân răng:
Khi cơ quan của răng đạt đợc kích thớc cuối cùng của nó, biểu mô
men lớp ngoài và lớp trong gặp nhau, hình thành vành cổ, đờng nối men-
xơng răng tơng lai. Sự tăng sinh, tăng trởng không bị ngắt qung mà tiếp
tục phát triển để tạo ra một bao ở dới vành cổ. Phần kéo dài chỉ gồm hai lớp
tế bào biểu mô men lớp trong và lớp ngoài, gọi là bao biểu mô chân răng
Hertwig. Bao biểu mô phát triển giữa túi răng và nhú răng cho đến khi bao
bọc lấy phần đáy của nhú răng, vành đai của bao hình thành một ổ hoạt động
tăng sinh, gấp khoảng 45 độ về phía trong để tạo thành hoành (màng ngăn)
biểu mô và thành lập biên giới phía chóp răng của nhú răng (và tạo thành lỗ
chóp răng sau này). Bao biểu mô chân răng Hertwig và hoành biểu mô đợc
phủ ở cả hai phía bởi màng đáy. Các tế bào biểu mô lớp trong của màng ngày
càng gần với tế bào nhú răng và hớng cho tế bào này tạo thành ngà chân
răng. Dải hình ống của bao biểu mô chân răng có thể đợc coi là khuôn cho
chân răng. Khuôn này quyết định không chỉ kích thớc, độ dài và hình thể
của chân răng, mà còn quyết định số lợng chân răng sẽ có[mô phoi ] Trong

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
7


trờng hợp một chân, bao chân răng vẫn giữ hình ống; trong trờng hợp nhiều
chân, bao này bị chia thành hai hay nhiều ống, tuỳ thuộc vào số chân đợc
tạo nên. Sau khi lớp ngà chân răng hình thành thì bao Herwig thoái hoá, mất
đi từng phần, có thể chúng còn có mặt trong dây chằng nha chu, gọi là biểu
mô còn sót lại Malassez.
Nếu bao biểu mô chân răng mất tính liên tục trớc khi ngà chân răng ở
vùng đó hình thành, sẽ không thể có sự biệt hoá của nguyên bào ngà, nơi đó
sẽ không có ngà chân răng. Kết quả là hình thành ống tuỷ phụ, nối thông
vùng quanh răng với tuỷ răng; ống tuỷ phụ có thể xuất hiện bất kỳ chỗ nào
của chân răng nhng thờng gặp nhiều ở phần ba chóp.

1.4 Tạo tuỷ răng:
Trong quá trình tạo ngà, mầm răng dạng chuông lớn dần,đạt đến kích
thớc và hình dạng chân răng tơng lai.Trong khi đó, nhú răng cũng lớn lên

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
8

nhờ quá trình tăng sinh tế bào, vùng nhú răng trở thành một khối tròn với
đoạn nhô về phía chóp, gọi là cơ quan tuỷ. Cơ quan tuỷ chứa mô liên kết,
mạch máu, bạch mạch, và thần kinh.Sau đó, thể tích nhú răng giảm dần do
lớp ngà dày lên.Thành phần chính về tế bào của cơ quan tuỷ là nguyên bào
sợi, trông nh một lới đợc sắp xếp tinh tế. Một số mạch máu lớn đến trung
tâm của tuỷ và nhiều mạch máu nhỏ ở phần ngoại vi. Có một số thân thần
kinh kết hợp với mạch máu vào trong tuỷ. Trong quá trình phát triển về sau,
nhiều thần kinh co myelin tiếp tục xuất hiện làm cho mô tuỷ trở nên có mạng
lới thần kinh phong phú.
II Cấu trúc giải phẫu của nhóm răng cửa:
2.1 Hình thể ngoài của răng:

Răng đợc chia làm ba phần: thân răng, cổ răng và chân răng (do men,
ngà và xuơng răng tạo thành). Tuỷ răng là mô mềm đợc ngà bao bọc toàn
bộ.
2.2 Cấu trúc của răng:
2.2.1. Men răng trởng thành
Men răng phủ mặt ngoài ngà thân răng, có nguồn gốc ngoại bì, là mô
cứng nhất trong cơ thể. Hàm lợng hydroxyapatit chiếm 86% thể tích và 96%
trọng lợng[3][9]. Men răng trởng thành là sản phẩm tế bào có độ khoáng
hoá cao nhất và dòn nhất trong cơ thể. Sau khi trởng thành, men răng không
còn khả năng sửa chữa khi có tổn thơng , tuy nhiên quá trình tái khoáng (
đặc biệt là tái khoáng fluor) vẫn diễn ra nhằm tăng độ vững chắc giúp cho
chống lại sâu răng.
2.2.2.Ngà răng trởng thành
- Có nguồn gốc từ trung bì, kém cứng hơn men, chứa tỉ lệ chất vô cơ thấp
hơn men(75%). Đặc điểm cấu trúc của ngà răng là nhiều thành phần và
đa dạng.
- Ngà răng gồm các thành phần: đuôi nguyên sinh chất của nguyên bào
tạo ngà, ống ngà, ngà quanh ống, ngà gian ống. Bề dày ngà răng thay

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
9

đổi trong đời sống do hoạt động của nguyên bào ngà. Ngà răng ngày
càng dày theo hớng hốc tuỷ răng, làm hẹp dần hốc tuỷ răng.
- Những phản ứng của ngà trởng thành:
Ngà xơ: quá trình dày lên của ngà quanh ống làm nhỏ dần và
lấp các ống ngà, đợc gọi là quá trình xơ hoá. Ngà xơ có biểu
hiện đồng nhất và trong nh thuỷ tinh và không có cấu trúc ống
ngà.

Quá trình xơ hoá của ngà là một quá trình lo hoá sinh lý và là phản ứng
bảo vệ. Hiện tợng xơ hoá bắt đầu từ ngoại vi,lan dần về phía tuỷ. Ngà răng
cũng có thể bị xơ hoá tại vùng có tổn thơng, kích thích( mòn răng, sâu
răng )
Vùng ngà chết:
Biểu hiện là các nhóm ống ngà rỗng, chứa không khí. Vùng ngà chết có
thể lan rộng tới đờng nối men- ngà hoặc xơng răng- ngà, vùng này có
ranh giới rõ ràng với vùng ngà xơ hoá lân cận. Vùng ngà chết có thể thấy ở
cả răng lành và răng bệnh, khi các đuôi nguyên bào tạo ngà hoặc cả nguyên
bào tạo ngà của nhóm ống ngà bị chết vì lý do nào đó.
Ngà thứ phát:
Toàn bộ phần ngà đợc hình thành trong giai đoạn trớc khi chân răng
đợc hình thành xong ( đóng kín cuống) gọi là ngà nguyên phát. Phần ngà
đợc hình thành sau khi chân răng đợc hình thành xong gọi là ngà thứ
phát. Có hai loại ngà thứ phát:
Ngà thứ phát sinh lý( hay gọi là lớp ngà thứ hai): Lớp này có cấu
trúc đều đặn giống ngà nguyên phát hoặc có thể không đều giống
ngà sợi dạng ống. Quá trình tạo ngà thứ hai sinh lý chính là sự nối
tiếp của quá trình tạo ngà nguyên phát quanh tuỷ. ở sàn, trần
buồng tuỷ lớp ngà này dày nhất sau đó đến các thành buồng tuỷ
và thành ống tuỷ chân.

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
10
Ngà thứ phát sửa chữa( còn gọi ngà thứ ba):lớp ngà này đợc hình
thành khi có đáp ứng kích thích từ bên ngoài( sâu răng, tạo lỗ
hàn ), lớp này có cấu trúc không đều là kết quả của các hoạt
động bảo vệ của phức hợp ngà- tuỷ. Chỉ có thể thấy lớp ngà này ở
vùng dọc theo mặt tiếp giáp ngà- tuỷ.

2. Hình thái giải phẫu tủy:
Tuỷ răng là phần mô mềm nằm trong khoang rỗng của tổ chức cứng
trong răng bao gồm tuỷ buồng và các ống tuỷ chân.
Kích thứơc khoang tuỷ phụ thuộc vào tuổi và tiền sử sang chấn răng.
Nhìn chung hình thái giải phẫu buồng tủy và hệ thống ống tủy tơng xứng
với hình thể ngoài của thân và chân răng. Tuy nhiên từ nghiên cứu của Hess
(1925) bằng phơng pháp khử khoáng mô cứng cho tới những nghiên cứu gần
đây bằng kính hiển vi lập thể và hiển vi điện tử quét, nhiều tác giả đ mô tả
cấu trúc phức tạp của hệ thống ống tủy trong lòng mô cứng: Sự phân nhánh
của các ống tủy phụ, các đoạn cong bất thờng của ống tủy chính và hình thể
đa dạng của hệ thống ống tủy trên diện cắt ngang.
Hình thái hốc tuỷ:
Các chân răng nằm theo trục của chân răng.

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
11


2.1 Hình thái tuỷ của các răng trớc hàm trên
2.1.1Răng cửa giữa hàm trên:
Mặt cắt theo chiều trong ngoài:
Cấu tạo khoang tuỷ nhìn chung giống hình thể ngoài của thân và chân
răng. Buồng tuỷ hẹp ở rìa cắn. Nếu có sự tái tạo ngà phản ứng hay ngà thứ
phát một cách mạnh mẽ, buồng tuỷ sẽ bị xoá mờ một phần hoặc toàn bộ . ở
vùng cổ răn, kích thớc trong ngoài của buồng tuỷ tăng tới mức lớn nhất.
Phía dới vùng cổ răng, ống tuỷ chân thuôn nhỏ dần, tận hết ở một điểm
thu hẹp ở cuống răng. Lỗ cuống răng nằm gần chóp chân răng, có thể hơI
thiên về phía ngoài hoặc phía trong của chân răng. Chính vì đặc điểm này,
nhiều nha nghiên cứu cho rằng sau khi hàn kín hệ thống ống tuỷ, trên phim X


____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
12
quang, điểm tân cùng của ống tuỷ đ hàn phảI nằm cách cuống trên X quang
khoảng 1mm.
Mặt cắt theo chiều gần xa:

Kích thớc gần xa của buồng tuỷ rộng hơn theo chiều trong ngoài. Cấu
tạo khoang tuỷ giống hình thể ngoài của răng. Nếu có hoặc đ có sự xuất hiện
các múi răng thì bao giờ cũng thấy các song tuỷ kéo dài rõ rệt về phía rìa
nhai. Khoang tuỷ thuôn nhỏ dần, tận hết ở một điểm thu hẹp ở cuống răng.
Lỗ cuống răng thờng không nằm đúng giữa chóp chân răng, đôI lúc lệch rất
nhiều so với chóp chân răng.
Mặt cắt ngang qua cổ răng:
Khoang tuỷ rộng nhất ở vùng cổ răng. Tổ chức tuỷ buồng nằm chính
giữa, xung quang là ngà chân răng. ở những ngời trẻ tuổi , hình thể của tuỷ
buồng trên mặt cắt ngang là hình tam giác với đáy nằm ở mặt môi của chân
răng.Khi có sự tái tạo ngà sửa chữa hoặc ngà thứ phát, buồng tuỷ trở thành
dạng tròn hay hình vòng cung dạng lỡi liềm.Hình thể ngoài của thân răng
vùng cổ có dạng tamgiác điển hình với các góc tròn, đôi khi có 1 số dạng
hình vuông. Chân răng và ống tuỷ chân có xu hớng tròn ở khoảng giữa chân
răng hơn là đoạn cổ răng Cấu trúc giải phẫu ở mức ngang với đoạn giữa chân
răng và mức cổ răng gần tơng tự nhau, chỉ có sự khác biệt về kích thớc.

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
13

2.1.2 Răng cửa bên hàm trên:

Mặt cắt theo chiều trong ngoài:
Cấu trúc giải phẫu của răng cửa bên rất giống cấu trúc giải phẫu của răng
cửa giữa. Cấu tạo khoang tuỷ nhìn chung giống hình thể ngoài của thân và
chân răng. Sừng tuỷ nổi cao rõ rệt. Buồng tuỷ hẹp ở rìa cắn và rộng dần về
phía cổ răng. Trên mặt cắt trong ngoài, xung quanhvùng chóp chân răng có
rất nhiều các lỗ cuống nhỏ, trong khi đó ở 1 số mẫu răng chỉ có 1 lỗ cuống
răng thoát ra ở mặt trong hay mặt ngoài chân răng.
Mặt cắt theo chiều gần xa:
Khoang tuỷ cấu tạo theo đờng viền ngoài của răng. Khi nhìn từ bình diện
ngoài thấy các song tuỷ tròn. Buồng tuỷ và ống tuỷ thuôn nhỏ dần về phía
cuống. ống tuỷ thờng rất cong ở đoạn cuống.

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
14
Mặt cắt ngang qua cổ răng:

Khoang tuỷ rộng nhất ở vùng cổ răng. Hình thể ngoài của thân răng
vùng cổ có thể dạng tam giác, o van hay hình tròn.
2.1.3 Răng nanh hàm trên :
Mặt cắt trong ngoài :
Răng nanh hàm trên có đờng kính trong ngoài chân răng lớn nhất so
với các răng khác trong miệng. Do khoang tuỷ tơng xứng với hình thể ngoài
của răngnên buồng tuỷ cũng có kích thớc lớn nhất so với các răng khác.ống
tuỷ thuôn nhỏ dần từ buồng tuỷ tới lỗ cuống răng.Một số răng nanh có ống
tuỷ ở đoạn 1/3 chóp cong rất nhiều.Lỗ cuống răng có thể ở chính giữa tại
phần chóp chân răng hoặc lệch ra ngoài so với chóp chân răng.
Mặt cắt theo chiều gần xa:
So với mặt cắt trong ngoài khoang tuỷ hẹp hơn nhiều, kích thớc và đọ
thuôn của ống tuỷ tơng tự nh răng cửa giữa và răng cửa bên hàm trênmặc

du răng nanh có chân răng dài hơn. Khoang tuỷ thuôn nhỏ dần từ vùng rìa
cắn tới lỗ cuống răng.Lỗ cuống răng có thể nằm đúng vị trí của chóp chân
răng hoặc lệch về phía gần hoặc phía xa chân răng.
Mặt cắt ngang qua cổ răng:
Hình dáng chân và khoang tuỷ có dạng oval, tam giác, và dạng ellip.
Buồng tuỷ và ống tuỷ nằm chính giữa thân và chân răng.

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
15


2.2 Hình thái tuỷ các răng trớc hàm dới
2.2.1. Răng cửa giữa hàm dới :
- Mặt cắt trong ngoài :
Răng cửa hàm dới là răng nhỏ nhất của cả hai cung hàm nhng kích
thớc trong ngoài của răng rất lớn .Răng thờng có một ống tuỷ nhng khả
năng tìm thấy 2 ống tuỷ cũng khá cao . ống tuỷ thuôn nhỏ về phía cuống lỗ
cuống răng. Lỗ cuống răng có thể ở ngay vị trí chóp chân răng hoặc thiên về
phía mặt ngoài chân răng
- Mặt cắt gần xa :

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
16
Nhìn từ bình diện ngoài khoang tuỷ trên cắt gần xa rất hẹp . Chỉ có duy
nhất 1sừng tuỷ nhô cao ở răng cửa hàm dới . Ông tuỷ hẹp thuôn dần từ
buồng tuỷ tới phần cuống răng. Lỗ cuống răng có thể nằm ngay đỉnh chóp
chân răng hoặc thiên phía xa của chóp chân răng.
- Mặt cắt ngang qua cổ răng:

Kích thớc gần xa của chân răng trên mặt cắt ngang qua cổ răng rất nhỏ
trong khi kích thớc trong ngoài lại rất lớn.Hình thể ngoài rất đa
dạng:tròn, ovan, ellip.


2.2.2 Răng cửa bên hàm dới:
-Mặt cắt trong ngoài:
Răng cửa bên hàm dới có xu hớng lớn hơn răng cửa giữa nên khoang
tuỷ cũng lớn hơn.Chức năng và cấu trúc của răng này giống nh răng cửa
giữa.


____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
17
- Mặt cắt gần xa:
Khoang tuỷ trên mặt cắt gần xa thon mảnh.Hình thái khoang tuỷ giống với
răng cửa giữa nhng kích thớc có đôi chút rộng hơn.
- Mặt cắt ngang qua cổ răng:
Khoang tuỷ chính nằm chính giữa chân răng. Hình thể chân răng rất đa
dạng, biến đổi từ oval sang dạng ellip.
2.2.3 Răng nanh hàm dới
-Mặt cắt trong ngoài:
Khoang tuỷ của răng nanh hàm dới có hình thể và kích thớc tơng tự
nh răng nanh hàm trên nhng đôi chút ngắn hơn hoặc có khi dài hơn.Khả
năng có hai chân hoạc có hai ống tuỷ rất hay xảy ra.Sừng tuỷ nhô cao nếu
không có sự mòn răng.Buồng tuỷ thờng rất rộng nhng cũng có thể có đọ
lớn trung bình.Một số răng nanh có khoang tuỷ thu hẹp ngay dới buồng
tuỷ cho tới tận cuống răng.
- Mặt cắt gần xa:

Kích thứơc răng nanh theo chiều gần xa rất hẹp.Trên mặt cắt này, đoạn
cuống của chân răng rắt hẹp. Chiều cong của ống tuỷ thờng nghiêng về
phía gần. Sừng tuỷ nhô cao, đỉnh sừng tuỷ tù. Buồng tuỷ và ống tuỷ có
dạng thuôn liên tục về phía cuống. Lỗ cuống răng ở đỉnh chóp chân răng
hoặc hơi thiên về phía gần hoặc phía xa.
- Mặt cắt ngang qua cổ răng:
Hình thể ngoài chân răng có thể dạng oval, hình vuông, hình tam giác.
Kích thớc và hình dạng ống tuỷ có rắt nhiều thay đổi. Hình thể khoang
tuỷ tơng tự nh hình thể ngoài chân răng.

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
18


3. Cấu trúc mô học của tủy răng:
- Tủy răng là mô mềm có nguồn gốc trung mô, nằm trong một khoang
cứng nên rất dễ bị hoại tử khi có tác nhân gây viêm.
- Ba đặc tính mô học quan trọng nhất trong bệnh lý tủy
Sự mất cân xứng giữa thể tích mô tủy và hệ thống cung cấp máu. Đây
thực chất là hệ thống vi tuần hoàn nên lợng máu cung cấp không đủ
cho sự hàn gắn mô tủy bệnh.
Hệ thống cung cấp máu thiếu cấu trúc tuần hoàn phụ. Các tiểu động
mạch đi qua lỗ cuống bên sẽ bị tắc dần theo qua trình canxi hoá.
Thể tích buống tủy không thay đổi nên tủy rất dễ bị hoại tử vô mạch
ngay trong giai đoạn phản ứng huyết quản huyết của viêm do hiện

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
19

tợng tăng áp lực của phản ứng gin mạch, tăng tính thấm thành
mạch và thoát dịch phù viêm.
A/ Các vùng chức năng của mô tủy:
+ Lớp nguyên bào tạo ngà
- Harry Sicher (1955) cho rằng lớp nguyên bào tạo ngà nằm sát lớp tiền
ngà có chức năng duy trì cân bằng hoá sinh của mô tủy.
- Năm 1963, quan sát dới kính hiển vi điện tử, Selzer và Bender thấy
vùng liên kết chức năng này là phức hợp 3 loại: (1) vùng liên kết không
thẩm thấu; (2) vùng liên kết dính; (3) vùng liên kết lu thông.
- Các nguyên bào tạo ngà nằm xen kẽ các đầu tận của mạch máu và thần
kinh, quyết định tính thấm của các phân tử, các ion và các loại dịch
giữa lớp tiền ngà và mô tủy.
+ Lớp tế bào tha thớt:
Là vùng đệm, rải rác rất ít tế bào , nằm sát lớp nguyên bào tạo ngà. Sự
xuất hiện của lớp tế bào này phụ thuộc vào tình trạng chức năng của mô tủy,
tuổi răng và quá trình hình thành ngà thứ phát.
+ Lớp tế bào dầy đặc:
- Chứa nguyên bào xơ, đại thực bào và lympho bào. Các nguyên bào xơ
sẽ di chuyển ra vùng ngoại vi, biệt hoá thành các nguyên bào tạo ngà
thay thế các nguyên bào đ bị tổn thơng không hồi phục.
+ Vùng trung tâm:
- Chứa mạch máu và thần kinh của mô tủy, xen kẽ các tế bào của mô
liên kết gồm tế bào xơ và tế bào trung mô.
B/ Thành phần cấu trúc mô tủy:

Thành phần tế bào:
- Nguyên bào tạo ngà: Là tế bào biệt hoá cao, ở vùng thân răng chúng
tạo nên một lớp tế bào giả tầng, thân tế bào hình trụ, nhân luôn luôn ở

____________________________

Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
20
phía cực đáy; các tế bào có chiều dài khác nhau và chờm lên nhau một
phần. ở vùng chuyển tiếp giữa thân và chân răng, các nguyên bào ngà
cũng có dạng trụ giả tầng. ở khoảng phần ba giữa chân răng, các
nguyên bào có dạng khối vuông hay dạng chóp. ở phần ba chóp của
tuỷ chân răng các nguyên bào trở nên ngắn và dẹt. ở vùng chóp thờng
không thấy lớp nguyên bào ngà.(Mô phôi răng miệng)
- Nguyên bào sợi: là loại tế bào có nhiều nhất trong tuỷ răng. Chúng
chịu trách nhiệm trong việc sản xuất và luân chuyển các chất gian bào.
- Các tế bào trung mô cha biệt hoá: hay còn gọi tế bào dự trữ.Or
ban(1929) coi chúng là các tế bào bảo vệ tuỷ, chúng nằm ở vùng giàu
tế bào phía dới lớp nguyên bào ngà.
- Các loại tế bào khác: ngoài các tế bào kể trên, mô tuỷ lành mạnh luôn
chứa các tế bào thờng trực tự do (mô bào, bạch cầu đơn nhân, lympho
bào).
Cấu trúc sợi: gồm 2 loại:
- Sợi chun: bao quanh thành các tiểu động mạch.
- Sợi tạo keo (collagen) tạo nên cấu trúc đệm gian bào, đợc tổng hợp từ
nguyên bào xơ và nguyên bào ngà có cấu trúc là hỗn hợp 2 loại: týp I và
týp III theo tỷ lệ 55 : 45.
Chất căn bản:
- Các thành phần tế bào và sợi của tuỷ răng đợc bao bọc bởi chất căn
bản dạng gel, chất căn bản này chứa nhiều nớc, nhiều loại glyco s
aminoglycan khác nhau, các glucoprotein, proteoglycan.Thành phần
cấu tạo của các chuỗi phân tử và độ nhớt của chất căn bản ảnh hởng
tới tốc độ lan toả phản ứng viêm. Van Hassel cho rằng các bó sợi tạo
keo cùng chất căn bản làm thay đổi áp lực dịch mô, hình thành hàng
rào chắn đối với vi khuẩn và độc tố vi khuẩn, ngăn chặn sự lan rộng
của phản ứng viêm.


____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
21
Cấu trúc thần kinh: Gồm 2 loại sợi thần kinh chủ yếu:
- Sợi A - : Là sợi thần kinh có myelin, dẫn truyền cảm giác ê buốt, nằm
chủ yếu ở danh giới tủy - ngà, có ngỡng kích thớc thấp.
- Sợi C: Không có myelin, phân bố rải rác trong mô tủy, dẫn truyền cảm
giác đau, nhiệt, có ngỡng kích thớc tơng đối cao, thờng do tổn
thơng mô.

ảnh chụp mẫu tuỷ răng ngời dới kính hiển vi
D - Ngà răng(Dentin)
P- Tiền ngà( Predentin)
O Lớp nguyên bào tạo ngà(Odontoblast layer)
CF Vùng tế bào tự do(Cell - free zone)
CR Vùng giàu tế bào(Cell - rich zone)
CP Tuỷ trung tâm( Central pupl)
4. Chức năng của tủy răng:
- Mô tủy có 4 chức năng đối với quá trình phát triển sinh lý và tiến triển
bệnh lý của mô cứng cũng nh mô mềm với các tác nhân ngoại lai
cũng nh nội tại:
- Chức năng tạo ngà: gồm 2 quá trình:

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
22
+ Tạo ngà sinh lý trong quá trình phát triển răng.
+ Tạo ngà phản ứng trong các tổn thơng mô cứng.
- Chức năng dinh dỡng: Chứa hệ thống mạch máu nuôi dỡng toàn bộ

các thành phần sống của phức hợp tủy - ngà.
- Chức năng thần kinh: dẫn truyền cảm giác và thần kinh vận mạch.
- Chức năng bảo vệ: Qua 2 quá trình:
+ Tái tạo ngà răng.
+ Đáp ứng miễn dịch.

____________________________
Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
23
Một số nghiên cứu về hình thái giải phẫu tuỷ răng cửa hàm dới
1. Benjamin, K.A. and J.Dowson(1974): Incidence of two root canal in
human mandibular incisor. Oral Surg Oral Med Oral Pathol 38(1):122-6.
2. Gomes,B.P., H.H. Rodrigues, et al (1996).The use of a modeling
technique to investigate the root canal morphology of mandibular
incisor.Int Endod J 29(1):29-36.
3. Kartal , N. nad F.C. Yanikoglu (1992). Root canal morphology of
mandibular incisor. J Endod 18 (11) : 562-4
4. Lay,L.S., W.H.Lai,et al. (1989) .Access cavity preparation for mandibular
incisor with suspected two canal. Zhonghua Ya Yi Xue Hui Za Zhi 8
(1):21-6.
5. Mauger, M.J.,W.G. Schindler,et al.(1998). An evalution canal
morphology at different lever of root resection in mandibular incisor. J
Endod 24(9):607-9.
6. Mauger, M.J,R.M. Waite, et al.(1999). Ideal endodontic access in
mandibular incisor. J Endod 25(3):206-7.
7. Miyashita, M., E. Kasahara,et al. (1997). ). Root canal system of the
mandibular incisor. J Endod 23 (8) :479-84.


____________________________

Chuyên đề 1- Cấu trúc hình thái hệ thống ống tuỷ
24

Tài liệu tham khảo

i. Tài liệu tiếng việt:
1. Nguyễn Văn Cát (1977), Hình thành và phát triển răng, Răng Hàm
Mặt, Tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 73 - 90.
2. Nguyễn Văn Cát (1977), Tổ chức học răng, Răng Hàm Mặt, Tập I,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 90 - 102.
3. Nguyễn Văn Cát (1977), Hình thành xơng vùng hàm mặt, Răng Hàm
Mặt, Tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 54 - 73.
4. Hoàng Tử Hùng (2001), Phôi - Mô học răng miệng đại cơng, Mô
phôi Răng Miệng, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 11 - 66.
5. Hoàng Tử Hùng (2001), Men răng, Mô phôi Răng Miệng, Nhà xuất
bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 75 - 99.
6. Hoàng Tử Hùng, Hoàng Đạo Bảo Trâm (2001), Ngà răng, Mô phôi
Răng Miệng, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 119 - 146.
7. Hoàng Tử Hùng, Hoàng Đạo Bảo Trâm (2001), Tuỷ răng, Mô phôi
Răng Miệng, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 167 - 174.
8. Lê Hng (2003), Nghiên cứu hình thái và hệ thống ống tủy của răng số
4, số 6 ứng dụng trong điều trị nội nha, Luận án tiến sỹ y học, 16-17.
9. Phạm Văn Khoa, Bùi Quế Dơng, Hoàng Tử Hùng (2000), Nghiên
cứu so sánh hai kỹ thuật sửa soạn hệ thống ống tuỷ, Tuyển tập công
trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt - Đại học Y Dợc TP. Hồ Chí
Minh, tr. 72 - 79.
ii. Tài liệu tiếng anh:

____________________________
Chuyªn ®Ò 1- CÊu tróc h×nh th¸i hÖ thèng èng tuû

25
10. Al-Fouzan K.S. (2002), “C-shaped root canals in mandibular second
molars in a Saudi Arabian population”, Int-Endod-J., 35(6), pp. 499-
504.
11. Al-Nazhan S. (1999), “Incidence of four canals in root-canal-treated
mandibular first molars in a Saudi Arabian sub-population”, Int Endod
J., 32(1), pp. 49-52.
12. Al-Nazhan S. (1999), “Incidence of four canals in root-canal-treated
mandibular first molars in a Saudi Arabian sub-population”, Int Endod
J., 32(1), pp. 49-52.
13. Alphonse V.G. (1984), “Endodontic-Periodontic Interrelationships”,
Dental Clinics of North America, 28, pp. 767 - 780.
14. Alt KW, Tuerp JC, Brace CL, et al. (1997), “Comparative anatomy of
teeth from past to present”, Indian J Dent Res (India), 8(1), pp. 5-8.
15. Atkinson S. R. (1940), “Growth and development of teeth and jaws”,
Am. J. Orthod. Oral Surg, 26, pp. 829-33.
16. Atkinson S. R. , et al. (1949), “Changing dynamics of the growing
face”, Am. J. Orthod. Oral Surg, 35, pp. 815-20.
17. Avery J. K (1994), Oral development and histology, Second edition -
Thieme Medical Publishers, Inc., New York.
18. De Moor R. J. (2002), “C - shaped root canal configuration in maxillary
first molars”, Int-Endod-J., 35(2), pp. 200-8.
19. Gulabivala K., Opasanon A., Ng Y. L., Alavi A. (2002), “Root and
canal morphology of Thai mandibular molars”, Int-Endod-J., 35(1), pp.
56-62.
20. Hale, Hazen, Moyers (1978). Endodontics and Pulp Biology. Year
Book of Dentistry.
21. Harris E. F., Hicks J. D., Barcroft B. D. (2001), “Tissue contributions
to sex and race: differences in tooth crown size of deciduous molars”,
Am-J-Phys-Anthropol, 115(3), pp. 223-37.

×