Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

ĐỀ TÀI "CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.99 KB, 25 trang )

CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI THỰC
HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

1

1


MỤC LỤC

ỜI MỞ ĐẦU
Phúc lợi vật chất được đo bằng giá trị hàng hoá và dich vụ mà nền kinh
tế sản xuất ra. Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế là nghiên cứu về khả năng của
các nền kinh tế sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ.
Những câu hỏi thường được đặt ra như: vì sao một số nền kinh tế giàu
có về vật chất trong khi các nền kinh tế khác lại nghèo? Vì sao một số nền
kinh tế lại nhanh chóng giàu lên trong khi các nền kinh tế khác vẫn cứ nghèo.
Chẳng hạn những người dân trung lưu ở các nước giàu như Mỹ, Nhật lại có
mức sống cao hơn những người dân trung lưu ở các nước nghèo. Mức chênh
lệch cuộc sống. Người dân ở nước giàu tiện nghi nhiều cho cuộc sống, được
chăm sóc y tế tốt hơn và có tuổi thọ cao hơn.
Xét theo thời gian, ngay cả trong 1 nước mức sống cũng thay đổi rất
nhiều. Và tất cả là do yếu tố tăng trưởng kinh tế tác động lên.
Nghĩa là vấn đề tăng trưởng kinh tế là một vấn đề quan trọng tác động
lên cuộc sống của người dân. Nó có vai trị quan trọng trong việc thực hiện
các chính sách của nhà nước.

2

2




I. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - MỘT MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ QUAN TRỌNG

1. Khái quát chung về tăng trưởng kinh tế
Mục tiêp phát triển kinh tế của một quốc gia luôn là mục tiêu quan
trọng hàng đầu. Hiện nay, lại có một thực tế rằng tỷ lệ tăng trưởng của các
nước cũng rất khác nhau. Tại một số nước Đơng Á như Singapor hay Hàn
Quốc, thu nhập bình quân đầu người đã tăng 7% mỗi năm trong mấy thập kỷ
qua. Trái lại, tại một số nước như Etiopia và Nigiêria, thu nhập bình qn
khơng thay đổi trong thời gian dài.
Vậy đâu là nguyên nhân của sự khác biệt ấy.
Để đánh giá thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia, người ta sử dụng
một trong những thước đo quan trọng nhất đó là tổng sản phẩm trong nước
(GDP). Qui mô GDP thực tế là chỉ tiêu tốt nhất để phản ánh sự thịnh vượng
của nền kinh tế và mức tăng trưởng của GDP thực tế là chỉ tiêu tốt nhất về
tiến bộ kinh tế.
Khi một nước có tăng trưởng kinh tế, thì dân cư trong nước nhìn chung
sẽ có cuộc sống sung túc hơn. Tăng trưởng kinh tế được định nghĩa là sự gia
tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian. Nghiên cứu tăng
trưởng kinh tế là nghiên cứu về khả năng của các nền kinh tế sản xuất ra hàng
hoá - dịch vụ.
Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế được tính bằng phần trăm thay đổi của
mức sản lượng quốc dân:
g = x 100%
Trong đó: gt là tốc độ tăng trưởng của thời kỳ t
Y là GDP thực tế của thời kỳ t
Thước đo trên có thể gây nhầm lẫn nếu như dân số tăng lên rất nhanh
trong khi GDP thực tế lại tăng trưởng chậm. Do đó các nhà kinh tế đã xây
dựng một định nghĩa khác có thể thích hợp hơn về tăng trưởng kinh tế theo

mức sản lượng bình qn đầu người. Theo đó, tăng trưởng kinh tế tính bằng

3

3


phần trăm thay đổi của GDP thực tế bình quân đầu người của thời kỳ nghiên
cứu so với kì trước - thơng thường tính cho 1 năm
gpct = x 100%
gpct là tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người của thời kì t
Y là GDP thực tế BQ đầu người
2. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế
Thực tế cho thấy có sự khác biệt rất lớn trong tỉ lệ tăng trưởng, vị trí
xếp hạng của các nước theo thu nhập thay đổi mạnh mẽ theo thời gian. Như
chúng ta đã biết Nhật - đất nước chịu hậu quả nặng nề sau chiến tranh thế giới
thứ II- đã vươn lên trên nhiều nước khác. Một nước tụt lại phía sau là Anh.
Vào những năm 1870, Anh là nước giàu nhất thế giới và thu nhập bình quân
đầu người cao hơn Mỹ khoảng 20%.
Nhưng điều gì lý giải cho sự thay đổi ấy? Vì sao một số nước tăng
trưởng rất nhanh trong khi một số khác lại tụt hậu?
Các nhà kinh tế học đã chứng minh rằng: tăng trưởng kinh tế được
quyết định bởi các yếu tố sau:
a) Mục tiêu của tăng trưởng kinh tế
Chúng ta không có gì phải nghi ngờ về tầm quan trọng của sự tăng
trưởng với tư cách là một mục tiêu chính sách của mọi quốc gia. Sự tăng
trưởng tạo điều kiện để nâng cao mức sống và đẩy mạnh an ninh quốc gia. Nó
kích thích kinh doanh táo bạo, khuyến khích sự đổi mới và mang lại một sự
khích lệ thường xuyên đối với hiệu quả kĩ thuật và quản lý. Hơn nữa một nền
kinh tế đang tăng trưởng tạo thuận lợi cho tính năng động về mặt kinh tế và

xã hội.
Vào những năm 70, mục tiêu tăng trưởng kinh tế đã bị chỉ trích. Sự chỉ
trích có 2 cơ sở chủ yếu. Thứ nhất, sự tăng trưởng kinh tế liên tục chắc chắn
sẽ khiến cho tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng tăng và sự phá huỷ môi
trường không thể sửa chữa được. Thứ hai, tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến sự
suy yếu của "các nguồn lực không thể tái tạo"
4

4


Tuy nhiên trong quá trình phát triển đến nay, các tiến bộ khoa học công
nghệ đã chứng tỏ sự ngần ngại trên là khơng cần thiết và con người có khả
năng khắc phục điều đó.
b) Năng suất - yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định tăng trưởng
Ta đã thấy được tầm quan trọng của tăng trưởng kinh tế và hoạt động đó
là mục tiêu của các chính phủ. Nhưng một câu hỏi đặt ra là vậy điều gì quyết
định tăng trưởng.
Lời giải thích có thể gói gọn trong 1 từ duy nhất "Năng suất"
Thuật ngữ "năng suất" phản ánh lượng hàng hố - dịch vụ mà một cơng
nhân sản xuất ra trong mỗi giờ lao động. Năng suất cũng đóng vai trị quyết
định mức sống của một nước.
Hãy nhớ rằng tổng sản lượng trong 1 nước phản ánh đồng thời tổng thu
nhập của tất cả các thành phần trong nền kinh tế và tổng chi tiêu cho sản
lượng hàng hoá - dịch vụ của nền kinh tế.
Đất nước chỉ có thể hưởng thụ cuộc sống tốt đẹp hơn khi nó sản xuất
được lượng hàng hố - dịch vụ lớn hơn. Người Mỹ sống sung túc hơn người
Nigiêria vì cơng nhân Mĩ có năng suất cao hơn cơng nhân Nigiêria. Nghĩa là
mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hố và dịch vụ
của nước đó.

c) Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế
Sau khi đã nghiên cứu mục tiêu của tăng trưởng và yếu tố năng suất,
người ta lại đặt ra một câu hỏi: Vì sao một số nền kinh tế lại có khả năng sản
xuất ra nhiều hàng hoá - dịch vụ hơn các nền kinh tế khác?
Để trả lời được câu hỏi đó ta cần xem xét về các nguồn lực của tăng
trưởng. Nguồn lực hay chính là các nhân tố quyết định tăng trưởng, gồm:
nguồn nhân lực, tích lũy tư bản, tài nguyên thiên nhiên và tri thức công nghệ.
Các nhân tố này cũng tồn tại và quyết định năng suất của các nền kinh tế hiện
thực nhưng phức tạp hơn.

5

5


Vốn nhân lực là yếu tố đầu tiên quyết định đến tăng trưởng kinh tế của
một nước.
Nhiều nhà kinh tế cho rằng chất lượng đầu vào lao động - kỹ năng, kiến
thức và kỷ luật của lực lượng lao động - là yếu tố quan trọng nhất của tăng
trưởng kinh tế. Hầu hết các yếu tố khác của sản xuất như tư bản hiện vật,
nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hoặc vay được trong nền kinh tế
thế giới. Một nước có thể nhập khẩu các thiết bị thơng tin viễn thơng, máy
tính, máy phát điện, các loại máy móc hiện đại nhất. Nhưng những hãng tư
bản này chỉ có thể được sử dụng một cách hiệu quả nhất nếu như người cơng
nhân có kỹ năng và được đào tạo, có trình độ văn hố, kỷ luật lao động cao
làm cho năng suất lao động tăng, và người quản lý có tri thức và khả năng
quản lý những quy trình cơng nghệ hiện đại một cách có hiệu quả.
Công nhân làm việc với năng suất cao hơn nếu họ có nhiều cơng cụ lao
động hơn khối lượng trang thiết bị và cơ sở vật chất dùng trong quá trình sản
xuất ra hàng hố và dịch vụ được gọi là tư bản hiện vật hay viết gọn là tư bản.

Ví như khi người thợ mộc làm việc, anh ta có cưa, bào, đục, máy tiện… Việc
có nhiều cơng cụ hơn cho phép người thợ làm việc nhanh và chính xác hơn.
Nghĩa là trong một tuần người thợ mộc với dụng cụ thơ sơ sẽ làm ra ít sản
phẩm hơn so với người có cơng cụ tinh vi, chun cho nghề mộc. Tư bản hiện
vật biểu thị yếu tố đầu vào của q trình sản xuất mà trước đó đã từng là đầu
ra của nó. Tư bản hiện vật là nhân tố sản xuất được dùng để sản xuất ra tất cả
các loại hàng hố và dịch vụ, trong đó có bản thân tư bản.
Bản thân tư bản hiện vật của một nước tăng trưởng theo thời gian
nhưng tăng nhanh hoặc chậm phụ thuộc vào q trình tích luỹ tư bản. Nhưng
như chúng ta biết tích luỹ tư bản cần có sự hy sinh tiêu dùng hiện tại trong
nhiều năm. Nhưng nó tăng trưởng nhanh có xu hướng đầu tư mạnh vào hàng
hoá tư bản mới, ở những nước tăng trưởng nhanh nhất, 10 → 20 % thu nhập
dành cho tích luỹ tư bản - yếu tố tác động đến tăng trưởng. Khi bàn đến tư
bản chúng ta không chỉ đề cập đến nhà xưởng, máy móc. Nhiều đầu tư do
6

6


chính phủ tiến hành và đặt nền móng cho sự phát triển của khu vực tư nhân.
Những đầu tư này được gọi là tư bản cố định xã hội và bao gồm dự án lớn
như mở đường cho các hoạt động thương mại. Đường sá và các dự án về nước
và thuỷ lợi, các biện pháp yếu tố cộng đồng là những ví dụ quan trọng. Tất cả
những dự án này gồm những khoản đầu tư lớn thường không thể chia nhỏ
được hay đầu tư trọn gói và nhiều khi có lợi tức tăng dần theo quy mơ. Và các
khoản đầu tư này ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế - chính phủ phải tham
gia vào để đảm bảo những đầu tư cơ sở hạ tầng hay tư bản xã hội được thực
hiện.
Tài nguyên thiên nhiên một trong những yếu tố sản xuất quan trọng của
nền kinh tế. Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất

do thiên nhiên mang lại như đất đai, sông ngịi và khống sản. Có 2 loại tài
ngun thiên nhiên: loại tái tạo được và loại không tái tạo được. Dầu mỏ là tài
nguyên thiên nhiên thuộc loại không tái tạo được; rừng cây là ví dụ về tài
nguyên tái tạo được.
Sự khác biệt về nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ra một số khác biệt về
mức sống trên thế giới. Sự thành cơng có ý nghĩa lịch sử của Mỹ bắt nguồn từ
cung đất đai mênh mơng, thích hợp cho ngành nông nghiệp. Ngày nay một số
nước ở vùng Trung Đông như Cô-oét và Ả rập Xêút rất giàu chỉ vì họ sống
trên những giếng dầu lớn nhất thế giới.
Mặc dù nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng, nhưng đó
khơng nhất thiết là ngun nhân làm cho nền kinh tế có năng suất cao trong
việc sản xuất hàng hố và dịch vụ. Ví dụ, Nhật là một trong những quốc gia
giàu nhất thế giới mặc dù khơng có tài ngun thiên nhiên. Thương mại quốc
tế là nguyên nhân thành công của nước Nhật. Nhật nhập khẩu rất nhiều tài
nguyên thiên nhiên cần thiết, chẳng hạn dầu mỏ, rồi xuất khẩu hàng cơng
nghiệp sang các nước có nhiều tài nguyên.
Cùng với ba nhân tố sản xuất đã thảo luận ở trên, tăng trưởng kinh tế
còn phụ thuộc vào nhân tố hết sức quan trọng là tri thức công nghệ. Trong
7

7


lịch sử, tăng trưởng của các nước trên thế giới có hình mẫu khác nhau khơng
phải là q trình sáng chế và thay đổi công nghệ không ngừng đem lại một
bước tiến xa về khả năng sản xuất của các nước châu Âu, Mỹ, Nhật và các
nước công nghiệp mới như Hàn Quốc, Singapor…
Nhân tố cuối cùng quyết định năng suất là tiến bộ công nghệ. Cách đây
một thế kỷ, đa số người Mỹ là nơng dân, bởi vì kỹ thuật trồng trọt hồi ấy đòi
hỏi nhiều lao động để làm ra lượng lương thực cần thiết cho mọi người. Ngày

nay nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật trồng trọt, chỉ một phần nhỏ dân số làm
việc trong nông nghiệp cũng đủ ni sống tồn xã hội. Sự thay đổi về công
nghệ như thế cho phép chuyển lao động sang các ngành sản xuất ra hàng hoá
và dịch vụ khác.
Thay đổi cơng nghệ là những thay đổi trong q trình sản xuất hoặc đưa
ra những sản phẩm mới sao cho có thể tạo ra được sản lượng nhiều hơn và cải
tiến hơn cùng với một lượng đầu vào. Những phát minh đã làm năng suất tăng
nhanh là động cơ hơi nước, máy phát điện, bóng đèn, động cơ đốt trong, và
máy bay phản lực hạng nặng chở khách. Những thay đổi công nghệ cơ bản là
những phát minh ra sản phẩm mới như điện thoại, máy thu thanh, máy bay,
máy ảnh, vơ tuyến truyền hình và máy tính. Những phát minh này là những
phát minh nổ bật nhất trong kỷ nguyên hiện đại đang diễn ra trong ngành điện
và tin học mà một máy tính xách tay nhỏ bé ngày nay có cơng suất vượt xa
máy tính nhanh nhất của những năm 1960. Những phát minh này là những ví
dụ đặc sắc nhất về thay đổi công nghệ. Tuy nhiên thay đổi cơng nghệ trên
thực tế là một q trình liên tục bao gồm những cải tiến lớn, nhỏ. Những cải
tiến nhỏ là bộ phận của sự tiến bộ đều đặn của nền kinh tế.
Tiến bộ cơng nghệ có tầm quan trọng lớn trong việc nâng cao mức
sống, các nhà kinh tế từ lâu đã suy nghĩ làm thế nào để khuyến khích tiến bộ
cơng nghệ. Rõ ràng rằng thay đổi cơng nghệ khhơng phải là q trình cơ học
đơn giản của việc đi tìm những sản phẩm và quá trình sản xuất tốt hơn. Thay
vì thế, sáng kiến nhanh địi hỏi phải ni dưỡng một tinh thần kinh doanh.
8

8


Trên đây là 4 nguồn của tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên các nhân tố đó
có thể khác nhau rất nhiều giữa các nước và một số nước có thể kết hợp
chúng hiệu quả hơn các nước khác.


9

9


3. Vấn đề về chi ngân sách nhà nước
Trong hệ thống tài chính thống nhất, ngân sách nhà nước là khâu tài
chính tập trung giữ vị trí chủ đạo. Ngân sách nhà nước cũng là khâu tài chính
được hình thành sớm nhất, nó ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với sự ra
đời của hệ thống quản lý nhà nước và sự phát triển của kinh tế hàng hoá, tiền
tệ. Cho đến nay thật ngữ "ngân sách nhà nước" được sử dụng rộng rãi trong
đời sống kinh tế xã hội của mọi quốc gia. Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê
các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của nhà nước. Nó
có vai trị rất quan trọng trong mọi mơ hình, là cơng cụ điều chỉnh vĩ mô nền
kinh tế xã hội và là vai trò quan trọng của ngân sách nhà nước trong cơ chế thị
trường.
Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách
nhà nước theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ
của nhà nước.
Thực chất chi ngân sách nhà nước chính là việc cung cấp các phương
tiện tài chính cho các nhiệm vụ của nhà nước. Song việc cung cấp này có
những đặc thù riêng.
Thứ nhất chi ngân sách nhà nước ln gắn chặt với những nhiệm vụ
kinh tế, chính trị, xã hội mà chính phủ phải đảm nhận trước mỗi quốc gia.
Mức độ phạm vi chi tiêu ngân sách nhà nước phụ thuộc vào tính chất nhiệm
vụ của Chính phủ trong mỗi thời kỳ.
Thứ hai là tính hiệu quả của các khoản chi ngân sách nhà nước được thể
hiện ở tầm vĩ mơ và mang tính tồn diện cả về hiệu quả kinh tế trực tiếp, hiệu
quả về mặt xã hội và chính trị, ngoại giao. Chính vì vậy, trong cơng tác quản

lý tài chính, một u cầu đặt ra là: Khi xem xét, đánh giá về các khoản chi
ngân sách nhà nước, cần sử dụng tổng hợp các chỉ tiêu định tính và các chỉ
tiêu định lượng, đồng thời phải có quan điểm tồn diện và đánh giá tác dụng,
ảnh hưởng của các khoản chi ở tầm vĩ mô.

10

10


Thứ ba là xét về mặt tính chất phần lớn các khoản chi ngân sách nhà
nước đều là các khoản cấp phát khơng hồn trả trực tiếp và mang tính bao
cấp. Chính vì vậy các nhà quản lý tài chính cần phải có sự phân tích, tính tốn
cẩn thận trên nhiều khía cạnh trước khi đưa ra các quyết định chi tiêu để tránh
được những lãng phí khơng cần thiết và nâng cao hiệu quả chi ngân sách nhà
nước.
Tuỳ theo yêu cầu của việc phân tích, đánh giá và quản lý ngân sách
trong từng thời kỳ người ta có thể phân chia các khoản chi ngân sách nhà
nước theo nhiều tiêu thức khác nhau.
Trong thời kỳ quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung ở
nước ta trước đây, nộ dung các khoản chi ngân sách nhà nước được phân loại
dựa trên các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Đây là cách phân loại chủ
yếu thời kỳ này.
Theo chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, nội dung chi tiêu ngân sách
nhà nước bao gồm, chi kiến thiết kinh tế, chi văn hoá- xã hội, chi quản lý
hành chính, chi an ninh quốc phịng và các khoản chi khác. Trong các nền
kinh tế thị trường và ở nước ta hiện nay, cách phân loại nội dung chi tiêu ngân
sách nhà nước theo tính chất kinh tế của các khoản chi được sử dụng phổ
biến. Đây cũng là cách phân loại quan trọng nhất, nó trình bày nội dung chi
tiêu của chính phủ để qua đó người ta có thể nhận rõ và phân tích, đánh giá

những chính sách, chương trình của chính phủ thơng qua các kinh phí để thực
hiện các chương trình, chính sách đó.
Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước được chia ra làm thành 2
phần chính. Đó là chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển.
Chi thường xuyên là những khoản chi khơng có trong khu vực đầu tư và
có tính chất thường xun để tài trợ cho hoạt động của các cơ quan nhà nước
nhằm duy trì đời sống quốc gia. Về nguyên tắc các khoản chi này phải được
tài trợ bằng các khoản thu khơng mang tính hoàn hảo trả (thu trong cân đối)
của ngân sách nhà nước.
11

11


Chi thường có bao gồm có ba vấn đề chính đó là chi về chủ quyền quốc
gia, chi liên quan đến sự điều hành và duy trì hoạt động của các cơ quan nhà
nước và chi phí cho sự can thiệp của nhà nước. Chi quốc gia tức là các chi phí
mà các chi phí mà các cơ quan nhà nước cần phải thực hiện để bảo vệ chủ
quyền quốc gia, nhất là trên các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao,
thông tin đai chúng…
Chi liên quan đến điều hành của cơ quannn để thực hiện những nhiệm
vụ được giao phó chi do sự can thiệp của nhà nước để nhằm mục đích hỗ trợ
và phát triển các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội để cải thiện đời sống nhân
dân. Những chi pihí này thuộc loại chi phí chuyển nhượng như: trợ cấp cho
các cơ quan nhà nước để thực hiện các hoạt động sự nghiệp, trợ cấp cho các
đối tượng chính sách xã hội, hỗ trợ quỹ BHXH, trả lãi, nợ của Chính phủ…
Cịn chi đầu tư phát triển là tất cả các chi phí làm tăng thêm tài sản quốc
gia, gồm có chi mua sắm máy móc, thiết bị và dụng cụ.
Chi xây dựng mới và tư bổ công sở, đường sá, kiến thiết đô thị.
Chi cho việc thành lập các doanh nghiệp nhà nước, góp vốn vào các

cơng ty, góp vốn vào các đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh.
Cácchi phí chuyển nhượng đầu tư và những chi phí đầu tư liên quan đến
sự tài trợ của nhà nước dưới hình thức cho vay ưu đãi hoặc trợ cấp cho những
pháp nhân kinh tế công hay tư để thực hiện các nhiệm vụ đồng loại với các
nghiệp vụ nêu trên, nhằm thực hiện chính sách phát triển kinh tế của nhà
nước.
II. VẤN ĐỀ NSNN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GIỚI

Để bắt đầu nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế dài hạn, chúng ta cần nhìn
vào thực tế của một số nền kinh tế trên thế giới.
Ở Nhật vào thời kỳ 1890 thu nhập thực tế bình qn đầu người là 1196
đơ la, đến 1997 là 23400 đô la ta nhận thấy tỉ lệ tăng trưởng hàng năm là 2,82.
Ở Brazin năm 1900 có mức thu nhập thực tế bình qn đầu người đầu
kỳ là 619 đô la, năm 1997 là 23400 có tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là 2,41.
12

12


Ở Mêhicô năm 1900 mức thu nhập là 922 đô la, nưm 1997 là 8120 có
mức tăng trưởng là 2,27.
Ở Đức là 1,99; Canađa là 1,95; Trung Quốc là 1,91; Áchentina là 1,76;
Mỹ là 1,75; Anh là 1,33 và Ấn Độ là 1,34.
Nhìn vào các số liệu trên ta thấy mức tăng trưởng kinh tế nhanh ảnh
hưởng đến sự phát triển của mỗi nước. Lúc đầu Nhật không phải là một nước
giàu. Nhưng vì sự tăng trưởng thần kỳ của nó mà giờ đây Nhật đã trở thành
siêu cường kinh tế với thu nhập bình quan chỉ thua Mỹ một chút.
Vì sự khác biệt trong tỷ lệ tăng trưởng, vị trí xếp hạng của các nước
theo thu nhập thay đổi mạnh mẽ theo thời gian. Như chúng ta đã thấy Nhật là
nước đã vươn lên trên nhiều nước khác. Một nước tụt hậu lại sau là Anh.

Mỗi một nước lại có thể chế khác nhau, nên vấn đề chi ngân sách nhà
nước cũng không giống nhau ở mỗi nước. Nếu chính phủ mỗi nước điều tiết
được thu chi ngân sách hợp lý thì sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tránh thâm
hụt ngân sách. Thực tế cho thấy Nhật hiện tại là một nước thu chi ngân sách
hợp lý. Mỹ thời Bil Clinton còn làm tổng thống, thu chi ngân sách nhà nước
ổn định, thậm chí cịn có thặng dư. Nhưng từ khi Bush kế nhiệm, ngân sách
nhà nước lại bất ổn, mất cân bằng. Làm sao để quản lý, điều tiết ngân sách
nhà nước một cách hợp lý, đây có lẽ là một câu hỏi lớn, một vấn đề nan giải
với chính phủ mỗi quốc gia.
III. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

1. Tình hình kinh tế - ngân sách Việt Nam thời gian qua
Thời gian vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã và đang có sự thay đổi
rấtlớn. Tháng 1/2007, Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức Thương
mại thế giới (WTO). Thị trường Việt Nam sẽ mở rộng cửa, và là điểm dừng
chân mới của nhiều nước trên thế giới. Chính vì vậy mà vấn đề ngân sách Việt
Nam cũng có sự thay đổi đáng kể.

13

13


Như chúng ta đã biết: Ngân sách nhà nước là một hệ thống các quan hệ
kinh tế trong lĩnh vực phân phối giữa các thành viên xã hội. Các quan hệ kinh
tế thuộc phạm vi ngân sách nhà nước không hoạt động một cách riêng lẻ, rời
rạc mà nó có mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành hệ
thống ngân sách nhà nước.
Ở Việt Nam, theo điều tra 118 hiến pháp nước cộng hoà XHCN Việt

Nam năm 1992 quy định có 4 cấp hành chính là: Trung ương, tỉnh (và các
thành phố trực thuộc trung ương), huyện (và các cấp tương đương), tức là có
chính quyền trung ương 1 các chính quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã). Ở
mỗi cấp chính quyền địa phương vẫn tồn tại các Uỷ ban nhân dân và Hội
đồng nhân dân, trong đó Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ ra nghị quyết về kế
hoạch phát triển kinh tế, xã hội và ngân sách của địa phương.
Về tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước ở nước ta qua nhiều lần cải
tiến và sửa đổi, hiện nay theo điều 4 luật ngân sách nhà nước quy định: "Ngân
sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách các cấp chính
quyền địa phương (ngân sách địa phương)".
Ngân sách nhà nước ở nước ta là một thể thống nhất bao gồm toàn bộ
các khoản thu và chi của nhà nước trong 1 năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Sự thống nhất này có khác với các nước
khác ở chỗ: dự toán ngân sách và quyết tốn ngân sách hàng năm trình quốc
hội là bao gồm tất cả các khoản thu chi của ngân sách trung ương và ngân
sách địa phương. Ở địa phương, dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách
địa phương hàng năm trình hội đồng nhân dân tỉnh là bao gồm tất cả các
khoản thu chi của tỉnh và huyện. Tuy nhiên, hiện nay, ngân sách nhà nước ở
nước ta chưa hồn chỉnh, vì tồn bộ các khoản thu và chi của ngân sách xã
chưa được tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước.
2. Tình hình sử dụng cơng cụ ngân sách nhà nước của Việt Nam
nhằm thúc đẩy kinh tế
2.1. Những kết quả đạt được
14

14


Ngày 25/4/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định mới về việc khoán
thu, chi đối với các đơn vị sự nghiệp, cơng lập. Việc này có ảnh hưởng tích

cực tới việc thu chi ngân sách của nhà nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế. Nghị định 43/2006/NĐ-CP quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với
các đơn vị sự nghiệp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành
lập. Đơn vị thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải là đơn vị dự tốn
độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định
của luật kế tốn. Ngồi ra, đơn vị sự nghiệp thực hiện quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm trong việc xác định nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch và tổ chức các
hoạt động. Việc này giúp các đơn vị tự xác định nhiệm vụ hoạt động của
mình, tăng tính cạnh tranh và do đó tăng thu của ngân sách nhà nước.
Tháng 1/2007, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, việc này sẽ tạo điều
kiện cho Việt Nam phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, một điều
nhận thấy rằng gia nhập WTO chỉ thực hiện mang lại kết quả cho doanh
nghiệp nào biết tận dụng để phát triển sản xuất, kinh doanh. Nhưng trong tình
hình sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều yếu kém, thì
vào WTO cũng đồng nghĩa tới hàng loạt những rào cản, khó khăn đặt ra cho
cả 2 phía: Nhà nước 1 doanh nghiệp chính vì vậy đã có khơng ít ý kiến thận
trọng hơn khi cho rằng, khi Việt Nam gia nhập WTO, cơ hội chỉ là tiềm năng,
còn thách thức mới là hiện thực.
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ vấn đề ngân
sách Việt Nam đã đóng vai trị quan trọng trong việc điều tiết trong lĩnh vực
kinh tế, kích thích sự tăng trưởng kinh tế.
Trong cơ chế thị trường kế hóa tập trung, cùng với việc Nhà nước can
thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vai trò của Ngân sách Nhà
nước trong việc điều chỉnh các hoạt động trở nên hết sức thụ động.
Chuyển sang cơ chế thị trường trong đó lĩnh vực kinh tế Nhà nước định
hướng việc hình thành định hướng việc hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích
15

15



thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền, điều đó được thực hiện
thơng qua các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của ngân sách chính phủ
để vừa kích thích vừa gây sức ép với các doanh nghiệp, nhằm kích thích sự
tăng trưởng kinh tế.
Và số liệu thực tế cho thấy trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam đã đạt
mức tăng trưởng 8,13%/năm. áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cạnh
tranh càng gia tăng như thị trường thông tin di động, các doanh nghiệp ô tơ
trong nước thì cạnh tranh giảm giá. Về hàng khơng, năm 2007, Việt Nam đinh
ninh sẽ định hướng Việt Nam cũng ồ ạt. Tết Đinh Hợi sắp tới Việt Nam dự
kiến sẽ có hơn 2 tỷ lượng kiền hối đổ về. Đây là một điều kiện rất có lợi cho
sự phát triển kinh tế nước nhà. Hơn thế nữa, hiện nay cơn sốt thị trường
chứng khoán đang bùng nổ mạnh mẽ. Người dân và các doanh nghiệp đổ xô
đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu. Huy động được vốn đi vay trong nước và
lượng đầu tư vào các công ty cổ phần rất nhiều. Thực tế trên ti vi và đài báo
hiện nay rất nhiều người dân và nhà doanh nghiệp giàu lên nhanh chóng nhờ
chơi chứng khốn. Tình trạng q nong của thị trường chứng khốn này tuy
cịn nhiều bất cập nhưng đã giúp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế rất cao,
GDP thực tế bình quân trên đầu người tăng lên nhanh chóng.
VD: Người Việt Nam đã vay 1.766 tỷ động xây dựng thủy điện bản vẽ
(nhờ 3 ngân hàng: công thương Việt Nam, ngoại thương Việt Nam và ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn).
(Công ty cơng nghiệp tàu thủy Sài Gịn đầu tư 287 tỷ đồng đóng tàu
xuất khẩu…).
* Ngân sách Nhà nước khơng chỉ điều tiết lĩnh vực kinh tế mà còn điều
tiết trong lĩnh vực xã hội. Sự tồn tại và hoạt động có hiệu quả của bộ máy Nhà
nước, lực lượng quân đội, công an, sự phát triển của các hoạt động xã hội, y
tế, văn hóa có ý nghĩa quyết định. Việc thực hiện các nhiệm vụ này về cơ bản
thuộc về Nhà nước và khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Việc sử dụng những dịch

vụ kể trên được phân chia giữa những người tiêu dùng, nhưng nguồn tài trợ
16

16


để thực hiện các nhiệm vụ đó lại được cấp phát từ ngân sách Nhà nước. Như
vậy, trong việc thực hiện các nhiệm vụ có tính chất chung tồn xã hội, ngân
sách Nhà nước có vai trị quan trọng hàng đầu. Bên cạnh đó, cùng với việc
thực hiện nhiệm vụ có tính chất chung tồn xã hội , hàng năm chính phủ vẫn
có sự chú ý đặc biệt cho tầng lớp dân cư có thu nhập thấp. Chúng ta có thể
nhận thấy điều đó thơng qua các loại trợ giúp trực tiếp giành cho những người
có thu nhập thấp hoặc có hồn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, các
loại trợ cấp giúp gián tiếp dưới hình thức trợ giúp cho các mặt hàng thiết yếu
(lương thực, điện, nước…), các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số,
chính sách việc làm) các chương trình quốc gia lớn về chống mù chữ, chống
dịch bệnh, các chi phí cho việc cung cấp và hàng hóa khuyến dụng, hàng hóa
cơng cộng… Tuy rằng mọi tầng lớp dân cư đều được hưởng các dịch vụ này,
nhưng hiện nay ở nước ta, tỷ lệ người nghèo còn chiếm phần lớn trong dân
cư, nên phần được hưởng của người nghèo cũng lớn hơn.
Bên cạnh các khoản chi Ngân sách cho việc thực hiện các vấn đề xã
hội, thuế cũng được sử dụng để thực hiện vai trò tái phân phối thu nhập, đảm
bảo công bằng xã hội. Việc kết hợp giữa thuế trực thu 1 thuế gián thu, 1 mặt
vừa tăng cường các khoản thu cho ngân sách Nhà nước, mặt khác vừa nhằm
điều tiết thu nhập của tầng lớp có thu nhập cao, điều tiết tiêu dùng đảm bảo
thu nhập hợp lý của các tầng lớp người lao động.
* Góp phần ổn định thị trường giá cả, chống lạm phát (điều chỉnh trong
lĩnh vực thị trường).
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, giá cả chủ yếu phụ thuộc
vào quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường. Do đó để ổn định giá cả chính

phủ có thể tác động vào cung hóa trên thị trường. Sự tác động này khơng chỉ
được thực hiện thơng qua thuế mà cịn được thực hiện thơng qua chính sách
khi lên của ngân sách Nhà nước bằng nguồn cấp phát của chi tiêu ngân sách
Nhà nước hàng năm, các quỹ dự trữ Nhà nước về hàng hóa trong tài chính
được hình thành. Chính phủ cũng có thể sử dụng ngân sách Nhà nước nhằm
17

17


khống chế đẩy lùi nạn lạm phát một cách có hiệu quả thơng qua việc thực
hiện chính sách thắt chặt ngân sách nghĩa là cắt giảm các khoản chi tiêu ngân
sách, chống tình trạng bao cấp, lãng phí trong chi tiêu, đồng thời có thể tăng
thuế tiêu dùng để hạn chế các mặt khác có thể giảm thuế vệ sinh đầu tư kích
thích sản xuất phát triển để tăng cung. Ngồi ra việc chính phủ phát hành các
cơng cụ để vay nhân dân bù đắp thiếu của ngân sách Nhà nước cũng góp phần
to lớn vào việc làm giảm tốc độc lạm phát trong nền kinh tế quốc dân.
IV. ĐỔI MỚI HỒN THIỆN VẤN ĐỀ CHI NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ

1. Quản lý ngân sách chính phủ
Ngân sách chính phủ được tính bằng chênh lệch giữa tổng thu nhập mà
chính phủ nhận được trừ đi tất cả các khoản mục chi tiêu mà chính phủ thực
hiện trong một thời kỳ nhất định. Một cách tương đương, nó được tính bằng
thuế rịng trừ đi chi tiêu chính phủ mua hàng hóa và dịch vụ.
BB = Tx - G - Tr (Tx - Tr) - G
hay BB = T - G
BB =tY - G
Trong đó: BB là cán cân ngân sách
Tx là tổng nguồn thu nhập
Trlà chuyển giao thu nhập

G là chi tiêu chính phủ mua khóa và dịch vụ
T là thuế rịng tức
Khi thu nhập lớn hơn chi tiêu, chính phủ có thặng dư ngân sách. Khi
chi tiêu lớn hơn thu nhập, điều mà diễn ra đối với hầu hết các quốc gia trong
lịch sử hiện đại, thì chính phủ có thâm hụt ngân sách. Khi thu nhập và chi tiêu
bằng nhau, chính phủ có cân bằng ngân sách.
Một vấn đề phát sinh khi chính phủ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế để
kích cầu là các biện pháp này lại làm tăng thâm hụt ngân sách. Ngược lại,
chính phủ tài khóa thắt chặt qua việc cắt giảm chi tiêu chính phủ hoặc tăng
thuế nhằm kiềm chế lạm phát lại làm giảm thâm hụt ngân sách. Tuy nhiên
18

18


ngân sách chính phủ phụ thuộc vào nhiều yếu tố và thay đổi có thể vì những
lý do chẳng liên quan gì đến chính sách tài khóa. Chẳng hạn, với mức chi tiêu
cố định là 250 và thuế bằng 25% của thu nhập, thì ngân sách chính phủ sẽ cân
bằng khi thu nhập là 1000 như được minh họa ở hình vẽ. Tại những mức thu
nhập thấp hơn 1000, ngân sách sẽ bị thâm hụt và ngược lại, tại những mức thu
nhập cao hơn 1000, ngân sách sẽ có thặng dư.
NS cân bằng
Thặng dư NS
T = 0,25Y
1000
Thâm hụt NS
0
Y
T, G


Phân tích trên cho thấy bản thân cán cân ngân sách khơng hồn tồn
phụ thuộc vào chính sách tài khóa. Nếu như trên thực tế thâm hụt ngân sách
xuất hiện do nền kinh tế rơi vào khủng hoảng thì việc thực hiện chính sách tài
khóa thắt chặt sẽ làm giảm tổng chi tiêu và do đó càng đẩy nền kinh tế lún
sâu hơn vào suy thoái.
Chúng ta xem xét đến ngân sách ở mức tồn dụng nhân cộng hay cịn
gọi là ngân sách cơ cấu (BB*). Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở ước tính và
mức chi tiêu và thu thuế với giả thiết nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng
tiềm năng. Kết quả thu được chỉ phụ thuộc vào sự lựa chọn chính sách tài
khoa mà khơng bị ảnh hưởng bởi những biến động kinh tế trong ngắn hạn.
BB* = tY* - G

19

19


Bây giờ chúng ta sẽ quan tâm đến sự khác nhau giữa cán cân ngân sách
thực tế và cán cân ngân sách cơ cấu:
BB - BB* = (tY - G) - (tY* - G) = t (Y-Y*)
Như vậy, cán cân ngân sách thực tế và cán cân ngân sách cơ cấu chỉ
khác nhau ở khoản thuế ròng. Cụ thể, nếu sản lượng ở dưới mức tự nhiên thì
thâm hụt ngân sách thực tế sẽ lớn hơn thâm hụt ngân sách cơ cấu. Ngược lại,
nếu sản lượng cao hơn mức tự nhiên thì thặng dư ngân sách thực tế sẽ lớn hơn
thặng dư ngân sách cơ cấu. Sự khác nhau giữa cán cân ngân sách thực tế và
cán cân ngân sách cơ cấu phản ánh thành tố chu kỳ trong ngân sách và thường
được gọi là cán cân ngân sách chu kỳ phản ánh tác động của những biến động
kinh tế ngắn hạn đến thu nhập và chi tiêu của chính phủ. Khi nền kinh tế rơi
vào một cuộc suy thoái, ngân sách sẽ tự động xấu đi do nguồn thu từ thuế
giảm trong khi một số khoản mục chuyển giao thu từ thuế giảm trong khi một

só khoản mục chuyển giao thu nhập lại tăng. Ngược lại, trong thời kỳ bùng nổ
ngân sách tự động được cải thiện. Công thức trên cho thấy ngân sách chu kỳ
sẽ thâm hụt khi sản lượng thấp hơn mức tự nhiên và có thặng dư thâm hụt khi
sản lượng cao hơn mức tự nhiên.
2. Tài trợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ
Nhìn chung, có 4 cách để tài trợ cho thâm hụt mà chính phủ có thể
chọn sử dụng: (i) vay tiền từ ngân hàng trung ương hay "tiền tệ hoá thâm
hụt"; (ii) vay tiền từ hệ thống ngân hàng thương mại; (iii) vay tiền từ khu vực
phi ngân hàng trong nước; và (iv) vay tiền từ nước ngoài, hay giảm dự trữ
quốc tế. Sau đây chúng ta sẽ điểm qua từng cách tài trợ.
(i) vay tiền từ ngân hàng trung ương (hay tiền tệ hóa thâm hụt). Việc cổ
phần vay tiền từ ngân hàng tương đương với việc tạo thêm cơ sở tiền tệ. Việc
tạo tiền này với 1 tốc độ nhanh hơn nhu cầu về tiền tại mức giá hiện hành sẽ
tạo ra lượng tiền dư thừa trong lưu thông và cuối cùng sẽ đẩy lạm phát tăng
lên. ở nhiều nền kinh tế chuyển đổi, một bộ phận lớn thâm hụt ngân sách

20

20


chính phủ được tài trợ bằng cách phát hành tiền và điều này được coi là
nguyên nhân chính gây ra lạm phát.
(ii) vay tiền từ hệ thống ngân hàng thương mại sẽ làm giảm chi tiêu tư
nhân chủ yếu thông qua sức ép làm tăng lãi suất.
(iii) vay ngoài ngân hàng: Một cách tài trợ thâm hụt không dẫn đến
tăng lượng tiền trong lưu hành và chính phủ phát hành nợ đối với cơng chúng
trong nước. Việc vay mượn ngồi ngân hàng cho phép chính phủ có thể duy
trì thâm hụt mà không cần tăng cơ sở tiền tệ hay giảm dự trữ quốc tế. Vì vậy,
biện pháp này được coi là một biện pháp hiệu quả để kiềm chế lạm phát. Tuy

nhiên việc đi vay ngoài hệ thống ngân hàng chứa đựng những rủi ro nếu sử
dụng chúng quá thường xuyên. Thứ nhất, việc tài trợ cho thâ hụt bằng nợ,
trong khi không gây ra lạm phát trước mắt thì nó lại làm tăng áp lực lạm phát
trong tương lai nếu như tỷ l nợ so với GDP liên tục tăng. Thứ hai, giống như
vay ngân hàng, vay từ công chúng trực tiếp làm giảm khả năng của khu vực
tư nhân trong việc tiếp cận tín dụng và gây sức ép làm tăng lãi suất trong
nước.
Ở những nước trải qua lạm phát cao, giá trị thực của trái phiếu chính
phủ giảm nhanh chóng, làm cho chúng trở nên ít hấp dẫn. Chính phủ thường
bị cám dỗ ép buộc (gián tiếp hoặc trực tiếp) các ngân hàng và thậm chí là cả
công chúng giữ những trái phiếu này. Tuy nhiên, những hành động này có thể
làm mất lịng tin vào chính phủ trong nhiều năm và càng làm cho việc huy
động vốn qua kênh này trở nên khó khăn hơn.
(iv) Vay nước ngồi: Chính phủ có thể tài trợ thâm hụt từ nguồn vốn
nước ngồi thơng qua việc phát hành trái phiếu ra nước ngoài hoặc giảm dự
trữ quốc tế. Tuy nhiên, khả năng sử dụng dự trữ quốc tế tài trợ cho thâm hụt
hết sức hạn chế. Nếu khu vực tư nhân cho rằng nguồn dự trữ quốc tế của quốc
gia hết sức mỏng manh, thì sự mất lịng tin vào khả năng mà chính phủ có thể
can thiệp vào thị trường ngoại hối có thể dẫn đến một dịng vốn ồ ạt chảy ra
thế giới bên ngồi, làm cho đồng nội tệ giảm giá mạnh và làm tăng sức ép lạm
21

21


phát. Cuộc khủng hoảng nợ của thế giới thứ ba trong những năm 1980 bắt
nguồn từ sự cạn kiệt dự trữ ngoại hối của Mêhicô vào tháng 8 năm 1982, nó
đã dẫn đến dự mất kiểm sốt tài chính phản ánh qua thâm hụt ngân sách với
quy mô lớn và kéo dài vào đầu năm 1980.
Tài trợ cho thâm hụt bằng khoản vay nước ngoài và giảm dự trữ quốc

tế ban đầu có xu hướng làm tăng tỷ giá hối đoái, làm suy yếu sức cạnh tranh
quốc tế của hàng trong nước. Đối với nhiều nền kinh tế đang phát triển (và
một số nền kinh tế chuyển đổi), việc vay nợ quá nhiều trong quá khứ và mất
lòng tin vào khả năng trả nợ đã làm hạn chế đáng kể nguồn tài trợ này trong
hiện tại.

22

22


LỜI KẾT
Sau khi nghiên cứu về vấn đề tăng trưởng kinh tế chúng ta sẽ thu thập
được rất nhiều số liệu phản ánh mức sống khác nhau của các nước trong các
thời kỳ khác nhau.
Trong suốt thế kỷ qua, thu nhập bình quân đầu người của Mỹ tăng
khoảng 2% mỗi năm. Với tỷ lệ tăng trưởng như vậy thì nghĩa là cứ sau 35
năm, thu nhập bình quân đầu người lại tăng lên gấp đơi. Với mức tăng trưởng
đó, thu nhập bình quân đầu người hiện nay của Mỹ tăng gấp 8 lần so với 100
năm trước.
Sự tăng trưởng kinh tế dẫn đến sự khác biệt về mức sống, chính vì thế
nhà nước đã đề ra nhiều chính sách hỗ trợ, phát triển nó. Chính sách chi ngân
sách nhà nước tạo đà kích thích tăng trưởng đem lại nhiều hiệu quả tốt cho sự
phát triển nền kinh tế các nước.
Như vậy tăng trưởng kinh tế là nguyên nhân của sự khác biệt giữa các
nước, giúp nước giàu có thể duy trì mức sống, nước nghèo có thể nâng cao
mức sống. Và nó là vấn đề quan trọng nhất của kinh tế vĩ mô.

23


23


24

24



×