Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Xây dựng đề cương doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.56 KB, 47 trang )

Xây Dựng Đề Cương
Nhóm 1_QLK4B
Bốn chương
Chương 1:
Khoa Học
và Công
Nghệ
Chương 2:
Phương pháp
nghiên
cứu KH
Chương 3:
PP lựa chọn
và Triển khai
đề tài
Khoa học
Chương 4:
Luận văn và
luận
Án Khoa học
Chương 1
Những vấn đề chung về khoa học
và công nghệ
I.khoa học và công nghệ
1.khoa học và cách mạng khoa học
a.khoa học
- khoa học là một hệ thống tri thức tích lũy trong
quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh.
- khoa học là hệ thống tri thức gồm những quy
luật về tự nhiên,xã hội và tư duy,được tích lũy
trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực


tiễn,được thể hiện bằng những khái niệm,phán
đoán học thuyết.
- khoa học là một hình thái ý thức xã hội
- khoa học là một hoạt động nghề nghiệp
xã hội đặc thù
- khoa học là một hệ thống tri thức của
nhân loại về tự nhiên,xã hội và con
người,được tích lũy trong quá trình lịch
sử

b.Các cuộc cách mạng khoa học trong
lịch sử
* Cuộc cách mạng khoa học lần thứ
nhất(từ khoảng thế kỉ XV đến đầu thế
kỉ XVIII)
* Cuộc cách mạng khoa học lần thứ
hai(từ đầu thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ
XIX)
* Cuộc cách mạng khoa học lần thứ
ba(từ cuối thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ
XX)
II.Phân loại khoa học

1.Phân loại theo cách thức hình thành khoa
học
2.Phân loại theo chức năng của khoa học
3.Phân loại theo cấu trúc của hệ thống tri
thức
4.Phân loại theo đối tượng nghiên cứu của
khoa học

III.Tư duy khoa học

1.khái niệm tư duy khoa học
- Tư duy khoa học là giai đoạn cao
của quá trinh nhận thức,được thực
hiện thông qua một hệ thống các thao
tác tư duy nhất định trong đầu óc nhà
khoa học với sự giúp đơ của một hệ
thống “công cụ”tư duy nhằm “nhào
nặn” các tri thức tiền đề,xây dựng
thành những tri thức khoa học mới.
2.Đối tượng của tư duy khoa học
- Việc xác định đối tượng tư duy khoa
học là một trong những yêu cầu đầu tiên
và cơ bản của tất cả các nghành khoa
học.
- Việc xác định đối tượng nghiên cứu
vừa có ý nghĩa phân biệt tư duy khoa
học với các hình thái tư duy khác,vừa có
ý nghĩa quan trọng đối với quá trình
phân nghành khoa học.
- Đối tượng của tư duy khoa học cũng
như của các hình thái tư duy khác đều
không phải là bất biến mà luôn thay đổi.
3.Chủ thể của tư duy khoa học
- Mỗi người là một chủ thể tư duy,với điều
kiện là phải nắm được ngôn ngữ,khái
niệm,lôgic,mà đó chính là những sản phẩm
của sự phát triển của thực tiễn lịch sử - xã
hội.

- So với các hình thái tư duy khác tư duy
khoa học có tính chân lí cao hơn.vì vậy nó
có những yêu cầu cao hơn về mặt chủ thể
nhận thức .
4.Công cụ ngôn ngữ của tư
duy khoa học

- Ngôn ngữ khoa học có sự phân biệt khá rõ
ràng với ngôn ngữ tự nhiên,thông thường,và
ngôn ngữ của các hình thái tư duy ngoài
khoa học.
5.Các hình thức cơ bản của
tư duy khoa học

Thứ nhất,là sự khác nhau về nội dung.

Thứ hai,về mặt hình thức.

Thứ ba,từ khi khoa học ra đời và phát
triển,các khái niệm,phán đoán,suy luận của
tư duy con người mới được xây dựng và
phát triển toàn diện từ hình thức đến nội
dung, từ số lượng đến chất lượng.
IV. Bộ môn khoa học
* Bộ môn khoa học là hệ thống lí thuyết
hoàn chỉnh về một đối tượng nghiên
cứu.Một bộ môn khoa học được nhận
dạng dựa trên những tiêu chí sau:
+ Có đối tượng nghiên cứu
+ Có một hệ thống lí thuyết

+ Có một hệ thống phương pháp luận
+ Có mục đích ứng dụng
+ Có một lịch sử nghiên cứu
Chương II: Phương Pháp Nghiên
Cứu Khoa Học
Những vấn
đề chung
Về nghiên
cứu KH
Một số pp nghiên
Cứu trong KH xã hội
Những vấn
đề chung về
pp
Chương II: Phương Pháp
Nghiên Cứu Khoa Học
I. Những vấn đề chung về phương pháp
1. Phương pháp nghiên cứu.

Là tổ hợp cách thức mà nhà khoa học sử dụng để tác
động, khám phá đối tượng.

Phương pháp này được nhìn nhận trên mặt chủ quan
và mặt khách quan. Mặt chủ quan là ý thức của chủ
thể, mặt khách quan là sự phản ánh quy luật khách
quan của hiện thức vào ý thức nhà khoa học.
2. Phương pháp hệ

Là nhóm các pp được sử dụng trong một lĩnh vực khoa
học hay một đề tài cụ thể.

3. Phương pháp luận

Là lý luận tổng quát, là những quan điểm
chung, là cách tiếp cận đối tượng khoa
học.

Cách tiếp cận với pp luận:
- KH tự nhiên là KH thực nghiệm.
- KH xã hội là KH thực chứng.
II. Những vấn đề chung về nghiên cứu
KH
1. Nghiên cứu KH
Đặc trưng của nghiên cứu khoa
học:
Mục đích là phát hiện khám phá thế
giới, tạo ra chân lý mới để vận dụng
những hiểu biết ấy vào cải tạo thế giới.

Đối tượng n.cứu: Thế giới phức tạp.

Chủ thể nghiên cứu: là các nhà KH
những người có trình độ cao.

PP nghiên cứu: pp nhận thức thế giới
Một số khái niệm đóng vai trò công cụ
nhận thức:

Đối tượng nghiên cứu: là cái trọng tâm cần
khám phá của đề tài.


Khách thể nghiên cứu: Vật chứa đối tượng
nghiên cứu.

Đối tượng khảo sát: là một phần đủ đại diện
của khách thể nghiên cứu được người
nghiên cứu lựa chọn để xem xét.

Giới hạn n.cứu: xác định phạm vi về thời
gian, không gian,quy mô của đề tài n.cứu

Phương pháp n.cứu: phối hợp nhiều pp
n.cứu như lý thuyết, thực tiễn, thống kê toán
học.

Mục đích nghiên cứu: làm rõ bản chất của sự
kiện mới, tìm ra giải pháp

Giả thuyết nghiên cứu: là giả định do chủ thể
nghiên cứu đưa ra để kiểm nghiệm, đánh
giá.
2. Các loại hình nghiên cứu
khoa học

Nghiên cứu cơ bản

Nghiên cứu ứng dụng

Nghiên cứu triển khai, thực nghiệm

Nghiên cứu thăm dò, dự báo


Nghiên cứu mô tả

Nghiên cứu lịch sử-tiểu sử

Nghiên cứu hỗn hợp
III. Một số pp NCKH trong
KHXH
1. Nhóm pp n.cứu thực tiễn:

Phương pháp điều tra

Phương pháp đề xuất và kiểm chứng giả
thuyết

Phương pháp tham vấn chuyên gia

Phương pháp xây dựng mô hình thực
nghiệm

Phương pháp khảo sát thực tiễn

Pp quan sát
2. Nhóm pp nghiên cứu lý
thuyết

Là nhóm pp thu nhập thông tin khoa học trên
cở sở nghiên cứu văn bản, tài liệu đã có
bằng tư duy loogic để rút ra kết luận khoa
học cần thiết.


3. Nhóm pp thống kê toán học

Là pp sử dụng lý thuyết toán học và logic học
để xử lý tài liệu.
trong nghiên cứu cần lựa chọn những pp
nghiên cứu thích hợp để đạt kết quả cao
nhất
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP LỰA
CHỌN VÀ TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI KHOA
HỌC
I. Đề tài khoa học
1.Khái niệm đề tài khoa học

“Đề tài khoa học là 1 mặt, 1 khía cạnh,
phạm vi nào đó của sự vật, hiện tượng,
hay 1quá trình mà nhà khoa học chưa
nhận thức được hoặc nhận thức chưa đầy
đủ, thực tiễn cuộc sống đòi hỏi, cho phép
và nhà khoa học có thể nghiên cứu lý giải
được”
2. Một số loại đề tài khoa học

Báo cáo khoa học

Bài báo khoa học đăng trong tạp chí hoặc tuyển tập
các công trình nghiên cứu

Bảng tóm tắt đề tài khoa học


Bài phê bình đánh giá đề tài khoa học

Tài liệu giáo khoa giáo trình

Tổng kết khoa học

Bản cú thích

Chuyên khảo

Quyển sách

Luận án
3. Chọn đề tài khoa học
a. Nguồn của đề tài

Nguồn của đề tài bắt nguồn từ những mâu thuẫn nãy
sinh trong thực tiễn cuộc sống. Đó chính là nguồn đề
tài rất phong phú và đa dạng cho công tác nghiên cứu
khoa học
b. những căn cứ để lựa chọn đề tài khoa học

Một đề tài nghiên cứu khoa học được lựa chọn phải là
sự kết hợp của các điều kiện sau đây:

Đó là vấn đề giới khoa học chưa biết hoặc biết chưa
đầy đủ nhưng có khả năng để nhận thức được

Đó là vấn đề mà hoạt động lý luận và thực tiễn đang
cần phải biết, đòi hỏi các nhà khoa học tham gia giải

quyết và có các điều kiện tiền đề cho sự giải quyết đó

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×