Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn tốt nghiệp đề tài " Thực trạng hiện nay của việc du lịch môi trường và cách phát triển nó vào kinh doanh " phần 5 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.02 KB, 7 trang )

29
doanh du lịch. Phát triển nhanh chóng, góp phần hỗ trợ công tác bảo tồn thiên nhiên
và phát triển kinh tế cho cộng đồng địa phương. Cũng nhờ có cơ chế quản lý này mà
nhiều nguồn vốn của trung ương và địa phương đã được huy động để phát triển cơ sở
hạ tầng như phục hồi các biệt thự, làm đường mòn thiên nhiên, làm đường điện trong
khu du lịch VQG Bạch Tại khu du lịch Ao Vua - VQG Ba Vì, người dân địa phương
đã được huy động tham gia và hưởng lợi trong việc thu gom rác thải và bảo vệ rừng.
Vì vậy vào mùa hè, mặc dù mỗi ngày có hàng vạn lượt khách đến thăm quan nhưng
môi trường nơi đây vẫn được quản lý rất tốt
. Tăng cường hiệu lực của các văn bản pháp luật đã được chính phủ và các
ngành liên quan ban hành. Cho đến nay hàng trăm văn bản pháp luật liên quan đến
bảo vệ và quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở các n ơi. Nh ưng
nhiều cửa hàng ăn với các món ăn đặc sản thú rừng vẫn ngang nhiên hoạt động. Một
số công ty đã tự gán cho mình nhãn "Sinh thái" hoặc "du lịch sinh thái" để lôi kéo du
khách. Vì vậy công tác giáo dục để người dân hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các
văn bản pháp luật liên quan đến quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyên có ý nghĩa lớn
đối với công tác quản lý môi trường các khu du lịch cũng như đối với công tác bảo
tồn thiên nhiên. Bên cạnh các phương tiện và phương pháp giáo dục đã nêu trên thì
sự tham gia của đài truyền hình, phát thanh trung ương và địa phương vào công tác
giáo dục, truyền thông môi trường, và phổ biến tuyên truyền các văn bản pháp luật
cũng mang lại nhiều kết quả.
3. 2 Thu gom rác thải và cải tạo tình trạng ô nhiêm nước hồ.
Các cơ quan quản lý chủ động đầu tư trang thiết bị chuyên dụng để tổ chức thu
gom rác thải tại những điểm du lịch. Đặt các thùng rác tại nơi hợp lý, nhất là các
công viên, khu vui chơi giải trí. Đồng thời phải có biển cấm vứt rác bừa bãi, thành
lập đội thu gom rác thải trên các phương tiện chuyên dụng. Tổ chức các tuần lễ du
lịch xanh nhằm khuyết khích dân cư và khách du lịch cùng bảo vệ môi trường. Đưa
các biện pháp xử lý rác thải sinh học như ủ phân vi sinh, sử dụng túi ủ Biogá bằng
chất deo, tận dụng bã rắn làm chất đốt, làm thức ăn cho gia súc …Đồng thời phải cải
thiện nguồn nước, đặc biệt là nguồn nước hồ. Cần phải thực hiện các giải pháp sau
đây :


30
- Nạo vét định kỳ hồ. Hiện nay lượng bùn căn trong hồ quá lớn và mật độ chất
lơ lửng tương đối lơn. Cho nên nạo vét hồ sẽ giải quyết được một lượng lớn bùn cắn
hữu cơ, bùn, cát và các kim loại nặng tích tụ ở đáy, đồng thời tăng dung tích của hồ,
bảo đảm khả năng điều hoà, nước về mùa mưa và khả năng làm sạch về mùa khô của
hồ.
- Tách nước mưa đợt đầu ra khỏi hồ. cần xây dựng hệ thống cống xung quanh
hồ để dẫn nước thải. Tại các cống bao cần xây dựng các giếng tách nước thải và nứoc
mưa đợt đầu. Để đảm bảo đời sống của các thuỷ sinh vật, đặc biệt là các nuôi trong
hồ, hàm lượng oxy hoà tan là yếu tố tiên quyết. Ngoài hai biện pháp cơ bản để cải tạo
nước hồ đã nêu ở trên, cần phải thực hiện các biện pháp làm giàu oxy cho nước hồ :
khuấy nước trong hồ bằng tàu thuyền, trò chơi trên mặt nước như thuyền đạp nước,
hệ thống vòi phun nước …Tăng cường chế độ động trong hồ bằng cách bơm tuần
hoàn nước từ cuối hồ về đầu hồ, kết hợp với hệ thống vòi phun nước xung quanh hồ.
Xử lý nước thải sinh hoạt trước khi đổ ra sông, hồ …nhằm hạn chế độ ô nhiễm của
lượng nước ngầm hiện nay ở các sông hồ Hà Nội nói riêng và ở Việt Nam nói chung.
3. 3 Xây dựng hành lang pháp lý và kiểm tra vử lý vi phạm.
Trách nhiệm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành:
tuân thu các yêu cầu về bảo vệ môi trường khi xây dựng chương trình du lịch, không
tổ chức các loại hình du lịch gây tổn hại đến môi trường. Đưa nội dung bảo vệ môi
trường vào tài liệu hướng dẫn du lịch thông báo, nhắc nhở, chỉ dẫn khách du lịch
tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường nơi đến du lịch. Trang bị kiến thức về
bảo vệ môi trường, các biện pháp ứng cứu trong trường hợp xảy ra sự cố môi trưòng
cho các hướng dẫn viên du lịch.
Trách nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chức cá nhân kinh doanh vận
chuyển khách du lịch. Sử dụng phương tiện vận chuyển khách du lịch đáp ứng các
yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hướng dẫn, nhắc nhở khách du lịch không xả rác trên
đuờng đi, thu gom, đổ đúng nơi quy định rác thải phát sinh trên phương tiện trong
quá trình vận chuyển khách du lịch. Không xả khói, dầu, bụi, khí hoặc các chất chứa
chất thải vượt quá tiêu chuẩn cho phép ra môi trương. Không vận chuyển các chất

nổ, chất cháy, chất phóng xạ. Đối với các loại sản phẩm có mùi khó chụi mà được
31
phép vận chuyển thi trước khi đưa lên phương tiện vận chuyển phải gói bọc kỹ,
không để lọt mùi ra ngoài, không để vương vãi trên phương tiện vận chuyển và trên
đường vận chuyển.
Trách nhiệm bảo vệ môi trường của ban quản lý, tổ chức, cá nhân, quản lý khu
du lịch. Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường phù hợp đặc thù của khu, điểm du lịch
va niêm yết tại lối vào và nhữnh nơi dễ quan sát trong khu du lịch. đặt các thùng rác
tại nơi thuận tiện để cho khách xả rác, thực thu gom hoặc hợp đồng với các ca nhân,
tổ chức khác để thu gom rác chuyển đến nơi xử lý. Xây dựng khu vệ sinh tại vị trí
phù hợp. Kiểm tra hướng dẫn yêu cầu tổ chức, cá nhân có hoạt động tại nơi, khu,
điểm du lịch. Kịp thời các sự kiện suy thoái ô nhiễm tại điểm du lịch và thông báo
ngay cho c¸c cơ quan có trách nhiệm, đồng thơi thực hiện các biện pháp ngăn ngừa
và khắc phục hậu quả trong phạm vi khả năng. Trách nhiệm của các cơ quan bảo vệ
môi trường trong lĩch vực du lịch.
Trách nhiệm của Bộ tài nguyên và môi trường như chủ trì hoặc phối hợp với
tổng cục du lịch soạn thảo và ban hành tiêu chuẩn chất lượng môi trường du lịch Việt
Nam, tạo cơ sở pháp lý cho việc quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong lĩnh
vực du lịch. Hướng dẫn các sở du lịch tài nguyên và môi trường, sở quản lý về du
lịch xây dựng và trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành các quy định về
bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch ở địa phương và triển khai các hoạt động
bảo vệ môi trường du lịch. Hướng dẫn tổng cục du lịch, uỷ ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung Ương tiến hành đánh giá, xác định thiệt hại và khắc phục
hậu quả suy thoái môi trường gây ra có ảnh đến du lịch.
Trách nhiệm của tổng cục du lịch. Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến
lược, kế hoạch phát triển du lịch. Chủ trì hoặc phối hợp với bộ tài nguyên và môi
trường tổ chức tuyên truyền giáo dục và hướng dẫn các tổ chức, cá nhân có liên quan
thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch. Xây
dựng, ban hành theo thẩm quyền, cơ chế khuyến khích các tổ chức, cá nhân thực hiện
hoạt động cải thiện, tôn tạo bảo vệ môi trường.

Khen thưởng và xử lý vi phạm, tổ chức cá nhân có thành tích trong việc bảo
vệ, tôn tạo môi trường du lịch được khen thưởng theo quy định của Pháp luật. Tổ
32
chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường thì đều bị xử lý
theo quy định của Pháp luật. Trường hợp các tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái
hoặc sự cố môi trường mà không có các biện pháp khắc phục hoặc biện pháp khắc
phục không đủ khôi phục tình trạng ban đầu thì phải chụi trách nhiệm thanh toán mọi
chi khắc phục theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.











33

KÕt luËn


Mặc dù đề tài đưa ra chỉ là một góc cạnh nhỏ của vấn đề môi trường và du
lịch. Nhưng cũng phần nào nói lên được tác động của du lịch đến môi trường tự
nhiên Việt Nam nói chung và trên địa bàn Hà Nội nói riêng. Hà Nội ngàn năm văn
hiến – đã và mãi mãi sè là điểm đến đầy quyến rũ đối với khách du lịch. Mục tiêu
của ngành du lịch Hà Nội đến năm 2005 đón 5 triệu khách du lịch trong đó 1 triệu
khách du lịch quốc tế, doanh thu du lịch đạt 645 triệu USD. Năm 2010 đón 8. 5 triệu

khách du lịch, trong đó 1. 6 triệu khách quốc tế, doanhh thu du lịch đạt 1. 4 tỷ USD.
Mức tăng trưởng du lịch bình quân 13. 15%/năm GDP du lịch chiếm 13-14% trong
cơ cấu GDP toàn thành phố, và đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Để làm được điều đó thì thành phố Hà Nội cần tăng cường công tác tuyên truyền
quảng bá du lịch tạo dựng các sản phẩm du lịch để thu hút khác du lịch dến Hà Nội ;
cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc
cho du lịch phát triển, mà đặc biệt là phát triển khai thác các công trình bảo vệ môi
trường nhằm duy trì vẻ đẹp tự nhiên của các tài nguyên du lịch Hà Nội.
Tuy đã có nhiều cố gắng và sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, song bài viết
vẫn không tránh khỏi sai sót. Vì vậy, em rất mong được sự góp ý của các thầy cô
giáo để nâng cao kiến thức, hy vọng bài viết tiếp theo sẽ đạt kết quả cao hơn.
34


Tài liệu tham khảo


1. Du lịch và sinh thái - tác giả Thế Đạt - NXB Lao động
2. Tài nguyên và môi trờng du lịch Việt Nam - tác giả Phạm Trung Lơng
(chủ biên) - NXB Giáo dục năm 2001.
3. Giáo trình Kinh tế du lịch - tác giả GS. TS Nguyễn Văn Đính và TS. Trần Thị
Minh Hoà - NXB Lao động xã hội, Hà Nội năm 2004.
4. Tạp chí Du lịch Việt Nam: Số 9-2001
Số 8, 10 - 2002
Số 3, 10, 11 - 2003
Số 3, 8, 9, 10 - 2004
5. Tạp chí Bảo vệ môi trờng số 3, 7, 10, 15, 17 năm 2004
6. http://Vietnamtourism. com



35
Mục lục


Lời mở đầu
1
Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về vấn đề du lịch môi
trờng 3
1.1. Khái niệm chung về du lịch và môi trờng 3
1. 2. Các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trờng. .6
1. 3 Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trờng. 9
Chơng 2: Thực trạng phát triển du lịch và môi trờng ở
Hà Nội 14
2. 1. Thực trạng phát triển du lịch tại Hà Nội hiện nay 14
2. 2. Vai trò của môi trờng trong phát triển du lịch ở Hà Nội 19
2. 3 Tác động của du lịch tới môi trờng trên địa bàn Hà Nội hiện nay 22
2. 4 Tỡnh hỡnh x lý rỏc thi v ụ nhim ngun nc H Ni hin nay 25
Chơng 3: Một số giải pháp bảo vệ môi trờng du lịch 27
3. 1 y mnh tuyờn truyn giỏo dc cng ng tham gia bo v mụi trng.
27
3. 2 Thu gom rỏc thi v ci to tỡnh trng ụ nhiờm nc h. 29
3. 3 Xõy dng hnh lang phỏp lý v kim tra v lý vi phm. 30
Kết luận 33
Tài liệu tham khảo 34

×