Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn tốt nghiệp đề tài " Thực trạng hiện nay của việc du lịch môi trường và cách phát triển nó vào kinh doanh " phần 4 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.41 KB, 7 trang )

22
lỏnh trờn mt nc m cũn l ni nhõn dõn th ụ lui ti xem phỏo hoa nhõn
nhng ngy hi ln ca dõn tc nh 19/8 v 2/9.
2. 3 Tác động của du lịch tới môi trơng trên địa bàn Hà Nội hiện nay.
Hà Nội ngày nay với khoảng hơn 2 triệu dân c, đợc tập trung tù khăp mọi
miền đất nớc về đây làm ăn sinh sống. Cho nên Hà Nội ngày càng nhiều phơng
tiện giao thông, mày móc và các công trình kiến trúc mọc lên để thoả mãn nhu cầu
hiện đại hoá của xã hội. Diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, sông ngòi thì
bị ô nhiễm, hàng ngày với lợng chất thải sinh hoạt thải ra, nguy cơ ô nhiễm nặng.
Vấn đề nổi côm hiện nay Hà Nội đó là tình trạng ô nhiễm nguồn nớc ở các sông, hồ
và các mạch nớc ngầm , chất thải rắn. . .
Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, với hệ thống sông ngòi nh sông Kim
Ngu, sông Nhuệ, sông Nghĩa Trụ. . . và một số đầm hồ là hệ thống điều tiết sinh
quyển cho cả thành phố. Vậy mà hiện nay đang phải chịu một tình trạng, dồng nớc
đen ngòm với bao nhiêu là rác rởi do sinh hoạt, do chất thải từ các nhà máy, mà
trong đó có cả hoạt động du lịch. Hiện nay, Hệ thống sông thoát nớc gồm 4 con
sông thoát nớc chíng là sông Lừ, Sét, Tô Lịch và sông Kim Ngu, với tổng chiều dài
36, 8 km, dẫn toàn bộ nớc thải và nớc ma của thành phố vào sông Nhuệ qua đập
Thanh Liệt với lu lợng tiêu là 30m3/s. Nhng các song này hiện nay cũng bị bồi
lắng, thu hệp mặt cắt ở nhiều đoạn do cầu cống và xây dựng lấn chiếm. Giờ đây Hà
Nội chỉ còn 20 hồ với tổng diện tích mặt nớc khoảng 592 ha. Hệ thống hồ điều hoà
bị giảm dần chức năng do bị bồi lắng, san lấp để xây dựng. Dung tích hữu ích của các
hồ giảm xuống một cách đáng kể. Trong 4 con sông thoát nớc ở Hà Nội, sông Kim
Ngu là sông chịu tải trọng chất bẩn lớn nhất và có độ nhiễm bẩn lớn nhất. Theo
chiều dài sông, có 14 cửa xả nớc thải vào đó với hàm lợng chất lơ lửng từ 150 -220
mg/l ; BOD từ 50-140 mg /l ; NH4+ từ 19, 6 -26mg/l.
Thuc loi oligoxaprophit. H Tõy cú din Mt khỏc do khụng cú h thng x
lý noc thi, nờn mụi trng nc b ụ nhim nng n. Cỏc thụng s BODS sụng,
h, kờnh mong, lờn ti 40-100 mg/l. Vt quỏ tiờu chun cho phộp l 25 mg/l. iu
ny gõy nh hng xu n cht lng mụi trng v sc kho ca nhõn dõn. Hin
nay nc cng ngm nht l cỏc kờnh mng h, b bi lng nng : tng cng cú ti


23
150-160 ngàn m
3
bùn cặn lắng đọng hằng năm. Về mùa khô vận tốc dòng chảy trong
cống và kênh mương rất nhỏ, chỉ khoảng 0. 05 -1. 1m/s. Độ ô nhiểm ở các sông hổ
trong thành phố Hà Nội được liệt kê như sau: các hồ nội thành có độ sâu trung bình
2- 3 mét, có khả năng tự làm sạch khá lớn. Tuy nhiên cá một số hồ bị ô nhiểm nặng
vì phải nhận trựn tiếp nước thải vào. Cao độ đáy hồ dần dần bị nâng lên do lớp bùn
bị lắng đọng bị tích luỹ dần, đạt chiều dày từ 0. 5- 1 m. Diện tích hồ bị thu hẹp dần,
điển hình là các Văn Chương, Linh Quang, và hồ Giám. Thông thương các chỉ tiêu
chất lượng nước ở đầu hồ( cách cửa cống thải 5- 10m) như sau: hàm lượng cặn lơ
lửng( SS) : 100- 150mg/l;BOD5: 35- 65mg/l; DO:0. 5- 2mg/l. Nước ở cuối hồ có SS
là 50- 80mg/l; BOD5: 15- 25mg/l.
Các hồ ở đầu hệ thống thoát nước do phải tiếp nhận trực tiếp nước thải nên bị
nhiễm bẩn nặng, thường ở mức độ polyxapophit và a- mezoxaprophit, điển hình là
các hồ Văn Chưong, Trúc Bạch, Ngoc Khánh, hồ Gảng Võ, Thành Công, Thanh
Nhàn. Các hồ Hoàn Kiếm, Thủ Lệ, Đống Đa do lượng nước thải vào ít, dung tích hồ
lại khá lớn nên mức độ ô nhiễmtích mặt nước lớn ( 446 ha) và có lượng nước thải
vào không đáng kể, nên phần lớn chất lượng nước hồ ở vùng Oligoxaprophit(ở giữa
hồ BOD5 từ 15- 20mg/l, DO >6mg/l). Nhưng ở vùng ven bờ, đặc biệt là khu vực gần
cống xả từ hồ Trúc Bạch sang, BOD5 có thời điểm đạt tới 25-28 mg/l. Các hồ ngoại
thành (hồ Yên Sở, Linh Đàm, Hạ Đình, Pháp Vân…)thưòng được sử dụng để nuôi
cá. Do việc bơm nước trực tiếp từ các sông mương vào, nên vùng đầu hồ thường có
BOD5 lớn ( trên 30 mg/l), hàm lượng NH
4
+ từ 5-15mg/l. Đầu tiên, các hồ nước cần
phải cứu vì bị rác, nước thải làm ô nhiễm. Hồ Bảy Mẫu trong công viên Lê Nin đang
bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nước hồ đục đặc lại, cá chết nổi dập dềnh. Mùi ô uế làm
cho ai đến với công viên Lê Nin hẳn phải thất vọng vô cùng. Các hồ khác tuy không
đến nỗi như thế song lại có nỗi khổ khác. Hồ nào mà càng có nhiều hộ dân ở bên thì

càng có nguy cơ bị thu hẹp đến bất ngờ. Như phù thuỷ vậy, sau một đêm nhà rộng ra
vài m2 còn hồ thì bé lại. Chỉ sau một vài tháng trở lại một quán ăn ở Phủ Tây Hồ, tôi
thật sự ngỡ ngàng vì sự “mở mang bờ cõi” của chủ quán này. Mặt bằng lấn được từ
hồ rất rộng. Đã thế, còn cầu cọc đang hiên ngang đợi…tiếp tục lấn chiếm của chủ
quán. Hồ Hào Nam cũng ở trong tình trạng này. Mấy hộ dân ở gần đó giữ không cho
24
người khác đổ xuống dù một xô rác nhưng đến đêm thì kĩu kịt đổ đất, đổ trạc để lấn
hồ. Thế là tình trạng “đất có thổ công, sông hồ có…dân cạnh đó lấn chiếm” vẫn diễn
ra không gì ngăn nổi. Chính quyền phường chẳng lẽ bó tay vì dễ gì canh giữ về đêm
và moi đất khỏi nước (?) Và nghiêm trọng tột cùng khi lấn chiếm, lấp hồ lại chính là
cán bộ trong các cơ quan tư pháp và chính quyền sở tại.
Một phần Hồ Tây và toàn bộ hồ Trúc Bạch, hồ Thuyền Quang bị hàng quán
thương mại hoá. Người ta còn coi hồ nước là nơi đổ rác và trút nước thải, là quỹ đất
gia đình, là nơi bán hàng cơ động.
Tiếng kêu thầm lặng, mỏi mòn của những hồ nước tại Thủ đô không thấu đến
đâu chăng mà tình tình mãi không sáng sủa hơn(!) Những cái hồ nếu may mắn được
kè lại thì gặp hoạ bị chiếm bờ hồ để kinh doanh rổi xả rác và nước thải trực tiếp
xuống nước làm cá chết, nước hôi tanh. Thế rồi biết đâu sẽ đến lúc người ta sẽ lại
bàn về một dự án tốn kém và rất trời ơi như “thay nước Hồ Tây”. Dự án trên trời và
thực tế dưới nước rất bất cập. Vậy là những cái hồ bị ốm, những cái hồ bị teo lại đến
chết, những cái hồ than thở giữa lòng Thủ đô.
Tốc độ phát triển dân số đô thị hoá nhanh khiến tình trạng lấn chiếm lòng sông,
hồ làm nhà ở ngày một nhiều. Vô hình chung người dân đã tự huỷ hoại môi trường
sống của chính mình. Bên cạnh đó, do nhận một lượng nước thải lớn đến 480. 000
m
3
/ngày từ các vùng dân cư đông ở Hà Nội mà các sông hồ ở Hà Nội ngày càng ô
nhiễm. Các hồ lớn ở Hà Nội tham gia điều hoà lượng nước thải, nước mưa như hồ:
Hoàn Kiếm, Bảy Mẫu, Ngọc Khánh, Hồ Tây, Đống Đa… đều bị ô nhiễm nặng. Đặc
biệt vào mùa khô, lượng vi sinh kỵ khí, nấm sợi, vi khuẩn cao gấp tới 1. 000 lần so

với mùa mưa.
Hiện tại, thay vì chỉ chờ trông vào các dự án chưa bắt đầu thì chúng ta phải bắt
đầu ngay (dù quá muộn) để bảo vệ các hồ nước. Cần phải có những hình phạt và chế
tài thích đáng để hạn chế việc giết chết vẻ đẹp, sự trong lành đáng quý của các hồ ở
Hà Nội. Với các trường hợp lấp trộm ao hồ để lấn đất cần có những biện pháp kiên
quyết như xây dựng bổ sung các điều luật xử phạt hành chính thậm chí phạt tù với
những ai cố tình vi phạm.
25
2. 4 Tình hình xử lý rác thải và ô nhiễm nguồn nước ở Hà Nội hiện nay.
Đứng trước tình hình đó các cơ quan quản lý phối hợp với Công ty Môi
trường đô thị đã huy động thêm trên 7. 600 công lao động tham gia tổng vệ sinh cùng
nhân dân, thu dọn hết rác tồn đọng trong các khu tập thể, ngõ xóm, cụm dân cư. Bình
quân mỗi ngày, Công ty thu gom, vận chuyển, xử lý 1. 500-1. 600 tấn rác thải; duy
trì vệ sinh đạt 64, 1% kế hoạch; thu 6. 930 triệu đồng phí vệ sinh, đạt 51, 9% kế
hoạch; lắp đặt thêm 200 thùng rác vụn trên nhiều tuyến đường, tạo điều kiện để
người dân và khách du lịch bỏ rác đúng nơi quy định. Cũng trong 6 tháng đầu năm,
Công ty đã khánh thành lò đốt chất thải công nghiệp, đầu tư mua 10 xe quét hút. . . ,
duy trì công tác thu gom, xử lý chất thải y tế; chú trọng phòng - chống lụt bão tại các
bãi phế thải. Ngoài ra, Công ty Phòng - chống lụt bão tại các bãi phế thải. Ngoài ra,
Công ty còn chăm lo các mặt đời sống của CBCNV, trang bị đầy đủ các thiết bị
phòng hộ lao động, bồi dưỡng làm thêm ca, thêm giờ cho công nhân trong các ngày
lễ, tết, bảo đảm đời sống ổn định cho người lao động.
Hiện nay nhiều phương pháp và công nghệ xử lý rác hiện đại đã được nghiên
cứu và ứng dụng trên thế giới, cho phép tái sinh một lượng đáng kể chất thải rắn,
đồng thời làm giảm thể tích rác xuống còn rất thấp. Tuy nhiên sau các quá trình xử lý
vẫn còn một lượng rác không thể xử lý hoặc tái sinh và cần được đổ bỏ, quản lý.
Công ty Môi trường Đô thị (URENCO) trực thuộc Sở Giao thông Công chính Hà
Nội là cơ quan chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ chất thải rắn của thành phố với các
chức năng và nhiệm vụ sau :
* Tổ chức thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải* Thực hiện các dịch vụ vệ sinh

môi trường khác* Chế tạo, sửa chữa các thiết bị chuyên ngànhURENCO thu gom
được khoảng 75% tổng chất thải sinh hoạt hàng ngày (từ nhà dân, các cơ quan,
trường học, các khu du lịch, chợ, đường phố và công viên v. v. ) - khoảng 1. 100 - 1.
200 T/ngày. Phần còn lại được thu gom bởi những người thu đồng nát nhằm tái chế,
nhân dân tự đổ ra hồ, ao, bờ sông, ven đê và được thu gom qua các thời kỳ tổng vệ
sinh. Toàn bộ lượng chất thải sinh hoạt này được chở lên bãi chôn lấp Nam Sơn, S óc
Sơn.
26
Khu liên hợp Xử lý Chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội được xây dựng trên
khu vực xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, cách trung tâm Hà Nội 45 km về phía Bắc,
cách sân bay Nội Bài 15km về phía Đông Bắc. Diện tích quy hoạch cho Khu liên hợp
là khoảng 100ha trong đó 60 ha dành cho khu chôn lấp rác thải (giai đoạn I là 13,
5ha), 6 ha cho trạm xử lý đốt rác thải với công suất dự kiến 200. 000 tấn/năm, 7, 5 ha
dành cho nhà máy chế biến phân vi sinh (compost) với công suất dự kiến đạt 250.
000 tấn/năm và các công trình phụ trợ khác như trạm xử lý nước rác, trạm bơm, cấp
nước. . . Thành phố Hà Nội là một trong những thành phố đầu tiên ở Việt Nam quan
tâm đến bảo vệ môi trường ở các khu chôn lấp rác. Xây dựng Khu liên hợp xử lý
chất thải tại Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội trong đó sẽ có Bãi chôn lấp hợp vệ sinh là
một giải pháp kỹ thuật lớn trong việc giải quyết chất thải đô thị. Công tác thiết kế
hợp lý và đúng kỹ thuật bãi chôn lấp, việc xây dựng trạm xử lý nước rác sẽ làm giảm
tới mức tối thiểu mức độ gây ô nhiễm, phục vụ cho hoạt động ổn định của bãi chôn
lấp. . Được biết, trong thời gian tới Hà Nội sẽ triển khai kế hoạch xây dựng 7 vùng
nước xử lý nước thải ở Hồ Tây, Đống Đa, Thanh Trì… với kinh phí khoảng 200 triệu
USD.
Rác thải là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu được các nhà quản lý
quan tâm đến, vì nó là nguồn gốc gây nguy hại cho sức khoẻ cộng đồng, làm xấu môi
trường cảnh quan và sinh thái đô thị. Thủ đô Hà Nội có diện tích 927, 5km2, gồm 7
quận nội thành và 5 huyện ngoại thành, dân số toàn thành phố khoảng 2, 6 triệu
người trong đó dân số nội thành khoảng 1, 5 triệu. Từ tình hình cấp bách về quản lý
chất thải rắn, Hà Nội đã có định hướng chiến lược về quản lý chất thải rắn bằng các

biện pháp kỹ thuật như thu gom, vận chuyển, sản xuất phân vi sinh, thiêu rác v. v.
27
Ch¬ng 3
Mét sè gi¶i ph¸p b¶o vÖ m«i trêng du lÞch

3. 1 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường.
Dưới đây xin nêu ra một số giải pháp nhằm góp phần bảo vệ môi trường trong
phát triển du lịch ở các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam. Sau đó
xây dựng các dự án khả thi và tiến hành đánh giá tác động môi trường trước khi triển
khai thực hiện các dự án phát triển du lịch. Cần phải có sự tham gia thực sự của các
bên liên quan và cộng đồng địa phương trong suốt quá trình quy hoạch và thực hiện
dự án. Xây dựng chương trình giáo dục môi trường cho các đối tượng (khách du lịch,
học sinh sinh viên, người dân địa phương). Nội dung GDMT phải phù hợp với các
đối tượng và dựa trên các vấn đề môi trường, nguồn lực, phong tục tập quán, lối
sống, văn hóavà tình hình cụ thể của từng địa bàn. Các nội dung chủ yếu có thể là:
Nâng cao nhận thức của các đối tượng về giá trị của t ài nguy ên du lịch - đó là nơi
bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, những kho dự trữ thiên nhiên quý giá, bảo tồn
những cảnh quan độc đáo, các loài động, thực vật đặc hữu và quý hiếm của Việt
Nam, nơi nghiên cứu khoa học và thăm quan du lịch, điều hoà dòng chảy, hạn chế lũ
lụt. . . ; Giáo dục về một số kỹ năng bảo vệ môi trường như phòng chống cháy rừng,
bảo vệ các loài thú quý hiếm. . . ; Giáo dục về đạo đức môi trường và cách ứng xử
thân thiện với môi trường.
Việc lựa chọn phương pháp, phương tiện đối với mỗi đối tượng phải rất linh
hoạt và đa dạng: đối với đối tượng là người dân địa phương: Phải chọn các phương
pháp giáo dục, truyền thông hướng tới cộng đồng, bao gồm: Phương tiện thông tin
đại chúng ( đài phát thanh, truyền thanh, báo tường, bảng tin nơi công cộng, thi
viết, thơ, nghệ thuật về một số vấn đề môi trường. . . ); thuyết trình có thiết bị nghe
nhìn ( đèn chiếu, phim và video); giao tiếp giữa mọi người, thảo luận tổ dân phố,
biểu diễn ca nhạc, múa rối, kịch, kể chuyện. . . ;sinh hoạt câu lạc bộ với các tên hấp
dẫn ( Câu lạc bộ Bảo tồn, Sao la, Hổ. . . ); tổ chức tuyên truyền giáo dục môi trường

nhân dịp các sự kiện đặc biệt như: lễ hội, phong trào thể thao, Ngày Môi trường thế
28
giới, Ngày Đa dạng sinh học. . . ; và các phương tiện hướng tới cộng đồng khác như
áp phích, áo phông, dây đeo chìa khoá, lịch, tem thư. . .
Đối với học sinh, sinh viên: Tuỳ theo đối tượng mà có thể chọn và áp dụng các
hình thức: Lồng ghép chương trình GDMT vào các môn học, đưa vào chương trình
giáo dục chính khóamôn Đạo đức môi trường; biên soạn giáo trình GDMT và tài liệu
tham khảo cho giáo viên các cấp, tổ chức đi thăm quan thực tế ở các khu du lịch thi
ên nhiên ; tổ chức các Câu lạc bộ xanh, câu lạc bộ bảo tồn. . . ); tổ chức các cuộc thi
sáng tác văn, thơ, kịch, vẽ. . . về môi trường; tổ chức biểu diễn văn nghệ, ca nhạc. . .
mang nhiều nội dung bảo vệ môi trường. Đối với khách du lịch: Phương thức phổ
biến hiện nay là diễn giải môi trường - đó là quá trình chuyển từ một ngôn ngữ
chuyên ngành khoa học tự nhiên hoặc một lĩnh vực liên quan sang dạng ngôn ngữ và
ý tưởng mà những người bình thường, không làm công tác khoa học cũng có thể hiểu
được.
Cần phải qui hoạch phát triển du lịch sinh thái, xây dựng trung tâm diễn giải
môi trường, xây dựng chương trình diễn giải môi trường, đào tạo cán bộ diễn giải
môi trường, xây dựng đường mòn thiên nhiên, làm bảng chỉ dẫn các tuyến thăm
quan, tờ rơi, tờ gấp và các sách hướng dẫn du lịch.
Việc sử dụng các nguồn năng lượng mới như gió, ánh sáng mặt trời, khí sinh
học sẽ không những giảm chi phí cho các khu du lịch mà còn làm giảm lượng tiêu
thụ gỗ củi và giảm lượng phát thải khí nhà kính. Điều này còn có ý nghĩa bảo vệ các
cánh rừng khỏi bị chặt hạ. Kỹ thuật làm phân compost có thể biến rác thải hữu cơ
thành phân bón cho cây rừng. Việc xây dựng các nhà vệ sinh khô sử dụng các vi sinh
sẽ làm giảm lượng tiêu thụ nước và làm mất mùi khó chịu ở các khu vệ sinh công
cộng.
Xây dựng các mô hình quản lý với sự tham gia của các bên liên quan và cộng
đồng địa phương: Theo điều 16. 4 của Quyết định 08/QĐ-TTg ngày 11/1/2001 của
Thủ tướng Chính phủ thì "Việc du lịch, thăm quan trong các khu rừng đặc dụng do
Ban Quản lý rừng đặc dụng tổ chức hoặc phối hợp, liên kết với ngành văn hoá, du

lịch thực hiện". Vấn đề đặt ra là nên xây dựng mối quan hệ, phối hợp và liên kết ở
cấp nào và quy mô ra sao để đạt được những mục tiêu bảo tồn và hiệu quả kinh

×