15
Linh, huyện Sóc Sơn. Ngoài núi Sóc, Hà Nội còn có một đột khởi lên giữa đất bằng
nh núi Sái(xã Thuỷ Lâm huyện Đông Anh), núi Phục Tơng ở trung tâm Hà Nội,
thuộc vùng Bách Thảo có núi Nùng, còn gọi là Long Đỗ hay núi Khán, tạo nên dáng
Thăng Long xa. Về sông ngòi, Hà Nội nằm ở trung tâm của tam giác chảy sông
Hồng. Sông Hồng dài 1183km từ Vân Nam xuống. Đoạn sông Hồng qua Hà Nội dài
40km từ huyện Đông Anh đến huyện Thanh Trì. Sông Đuống là sông thứ 2 của Hà
Nội, tách ra khỏi sông Hồng từ ngã ba Xuân Canh( xã Xuân Canh, Đông Anh)rồi qua
xã Yên Thờng cắt quốc lộ 1A ở Cầu Đuống, qua đất Gia Lâm 17 km rồi sang đất
Bắc Ninh. Ngoài hai con sông lớn đó, đất Hà Nội còn có nhiều dòng chảy khác, tuy
nhỏ và ngắn song gắn chặt với lịch sử Hà Nội. Đó là sông Tô Lịch, gấn với sự hình
thành Hà Nội từ hơn 1. 500năm trớc. Dòng chảy cũ liền ở đàu phố chợ Gạo đã bị lấp
từ đầu thế kỷ 20, nay chỉ con đoạn chảy giữa phố Thuỵ Khuê-Hoàng Hoa Thám chợ
Bỏi rồi chảy ngoặt về phía nam Cầu Giấy, Ngã T Sở xuôi về Cầu Bơu, hợp với
sông Nhuệ, sông Nghĩa Trụ, sông Cheo Reo, Ngũ Huyện Giang, sông Kim Ngu.
Đầm hồ ở Hà Nội cũng nhiều, lớn nh Hồ Tây, nhỏ nh Hồ Hoàn Kiếm, hồ Thủ Lệ,
hồ Bảy Mẫu, đầm Vân Trì. . . chính những lợi thế d địa chí đã tạo cho Hà Nội có
một khả năng giao lu trong nớc và bạn bè thế giới. Hà Nội xa và nay xứng đáng là
trung tâm của cả nớc về mọi mặt. Đặc biệt là thích hợp cho phát triển ngành du lịch,
Hà Nôi có trên 300 vờn hoa, công viên và thảm cỏ, hàng rào cây xanh với tợng đài,
các bể phun nớc làm tăng thêm vể đẹp Thủ đô. Nói đến Hà Nội không thể nói đến
vẻ đẹp của những sông hồ gắn với huyền thoại thiêng liêng giữ nớc của dân tộc Viêt
Nam. Ngoài ra Hà Nội là tụ điểm của các trục giao thông lớn của miền Bắc và cả
nớc, là nơi hội tụ của 6 tuyến đờng bộ, cách cảng Hải Phòng hơn 100km, cảng Cái
Lân trong tơng lai 180 hm, có Sân bay quốc tế và chính nhờ lợi thế của các trục
giao thông lớn, mà Hà Nội vừa là thị trờng nhận khách vừa là thị trờng gián tiếp,
thị trờng gửi khách trung gian. . . Khách quốc tế có thể từ sân bay Nội Bài dừng
chân ở thủ đô để thuân tiện cho các tuyến đi du lịch trong cả nớc.
Hà Nội là nơi tập trung nhiều tri thức nhân tài, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ
thuật cao hơn hẳn các địa phơng khác. Có thể nói đây là một nguồn tài nguyên quý
giá, một lợi thế nhất trong cả nớc về nhu cầu hợp tác khoa học với các nớc và các
địa phơng khác trong cả nớc. Hàng năm Hà Nội tổ chức một số lợng lớn hội thảo,
16
hội nghị với các tổ chức quốc tế song phơng và đa phơng lớn khác. Từ Hà Nội du
khách có thể tham gia các tour nh Hà Nôi- Hà Tây, Hà Nội -Vĩnh Phú, Hà Nội -
Hải Phòng, Hà Nội -Quảng Ninh
Có đợc thuận lợi nh vậy, Du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Hà Nội nói
riêng đã và đang làm đợc gì. Nhìn lại giai đoạn trớc những năm 90 của thế kỷ
trớc, du lịch cha đợc coi trọng đúng mức, Việt Nam cha đợc biết đến nh một
điểm đến du lịch. Khách nớc ngoài đến Hà Nội chủ yếu là các chuyên gia cố vấn
các nhà đầu t, các nhà ngoại giao với tổng số khoảng 20. 000khách/năm. Cơ sở vật
chất của ngành Du lịch Hà Nội còn nghèo nàn với cha đầy 50 khách sạn, quy mô
hoạt động nhỏ lẻ khoảng 10 doanh nghiệp làm lữ hành và hầu nh cha xuất hiện
hoạt động lữ hành mang tính chất du lịch thật sự.
Năm 1900 đợc lấy là năm Du lịch Việt Namvà từ đó hoạt động kinh doanh du
lịch bắt đầu mởi sắc. Lợng khách quốc tế vào Hà Nội năm 1994 đạt đến 300. 000
lợt tăng trên 5 lần so với năm 1990. Thị trờng khách đã có sự tham gia của Pháp,
Nhật Bản, Đoài Loan. . . Ngành Du lịch Hà Nội đã có cơ hội tạo chuyển biến mới
trên đà phát triển. Một số doanh nghiệp lớn đợc thành lập, một số doanh nghiệp của
trung ơng đợc tập trung về Hà Nội. Trớc nhu cầu thị trờng về khách sạn đạt tiêu
chuẩn về quốc tế tăng lên, một loạt các khách sạn liên doanh vốn nớc ngoài đợc kí
kết xây dựng. Thành uỷ, UBND Thành phố cho phép t nhân đầu t xây dựng một hệ
thống khách sạn mini với qui mô không lơn về phòng, nhng chất lọng tốt, khá đầy
đủ các dịch vụ phục vụ cho chiến lợc mở cửa của đất nớc. Đáp ứng yêu cầu của
quản lý nhà nớc trong lĩnh vực hoạt động du lịch trên con đờng đổi mới, Sở Du lịch
Hà Nội đợc thành lập theo Quyết định số 1216/QĐ-UB ngày 21/6/1994 của UBND
TP. Hà Nội.
Giai đoạn từ năm 2000trở lại đây là thời cơ thuận lợi cho các ngành Du lịch.
kinh tế khu vực đợc phục hồi mạnh mẽ, thị trờng khách du lịch Đông Nam A, Hàn
Quốc, Nhật Bản. . . đã khôi phục và phát triển nhanh. Thực hiện chủ trơng của đảng
và nhà nớc, chính quyền và nhân dân Hà Nội đã nỗ lực xây dựng và hoàng thiện các
cơ sở vật chất phục vụ phát triển Du lịch Thủ Đô. Hàng năm, Hà Nội đã đầu t hàng
trăm triệu USD để nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc hiện đại đạt
tiêu chuẩn quốc tế; hệ thống giao thông trong thành phố và kết nối tới các điểm du
17
lịch; xây dựng và cải tạo hệ thống cấp điện, chiếu sáng; hợp tác với Nhật Bản, Phần
lan, Ngân hàng thế giới (WB)xây dựng hệ thống cấp nớc, hệ thống thoát nớc. . .
Thành phố Hà Nội thu hút đợc trên 400 dự án liên doanh có vốn đầu t khá lớn,
riêng vốn đầu t cho du lịch là 10175 triệu USD. Cùng với việc phát triển hệ thống
cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống dịch vụ cũng đã đợc phát triển cả về số lợng và
chất lợng, nhiều chơng trình du lịch mới đợc ra đời, môi trờng du lịch ngày càng
đợc cải thiện. Đặc biệt, Hà Nội có môi trờng an ninh, an toàn tốt, do vậy du khách
có thẻ yên tâm tự do đi tham quan hay mua sắm hàng hoá. Hiện nay, Hà Nội có trên
500 khách sạn với 10. 000 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế và số lợng khách sạn 5 sao
lớn nhất toàn quốc, hàng trăm hãng lữ hành, vận chuyển khách du lịch với các hớng
dẫn viên hiểu biết lịch sử văn hoá, thông thạo các ngôn ngữ Anh, Pháp, Nhật Bản,
Trung Quốc. . . hệ thống nhà hàng không chỉ đơn thuần phục vụ các món ăn thông
thờng mà còn giúp du khách đợc thởng thức những nét văn hoá ẩm thực đặc sắc
của ngời Việt Nam.
Minh chứng cho sự thành công của du lịch Hà Nội, thống kê sơ bộ về lợng
khách du lịch nh sau : Tổng khách du lịch năm 2000 là 2. 600. 000, năm 2001là 3.
000. 000, năm 2002 là 3. 781. 000, năm 2003 là 3. 880. 000, năm 2004 là 4. 000. 000
(lợt khách). Trong đó khách du lịch quốc tế là : năm 2000 lợng khách 500. 400,
năm 2001 là 700. 000 lợt khách, năm 2002 là 931. 000 lợt khách, năm 2003 là
850. 000, năm 2004 là 930. 000 lợt khách. Với doanh thu ; năm 2001 là 1. 400 tỷ
đồng, năm 2002 là 1. 650 tỷ đồng, năm 2003 là 2. 000 tỷ đồng, năm 2004 là 2. 200 tỷ
đồng. Và đã nộp ngân sách năm 2001 là 230 tỷ đồng, năm 2002 là 270 tỷ đồng, năm
2003 là 275 tỷ đồng, năm 2004 là 290 tỷ đồng. Năm 2003 vừa qua Việt Nam vinh dự
đã dợc phục vụ tổ chức SEAGAME 22 và ASEAN paragames 2, hội nghị thợng
đỉnh các thành phố châu á lân lần thứ 3 ( ANMC 21), ASEM 5 và Liên hoan du lịch
Hà Nội đã thành công tốt đẹp, tạo thêm mối quan hệ với các nớc bạn trên vấn đề
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đặc biệt là quảng bá về sản phẩm du lịch Việt Nam
với du khách quốc tế.
Mặt khác, đợc sự quan tâm của Nhà nớc, Chính quyền Thành phố, thông
qua các chủ trơng, chính sách đã đợc phát huy có hiệu lực vai trò quản lý của nhà
nớc trong lĩnh vực du lịch, tạo tiền đề cho hoạt động du lịch ngày càng phát triển.
18
du lịch Hà Nội cũng tích cực thực hiện cải cách quản lý doanh nghiệp nh sắp
xếp đổi mới các doanh nghiệp, thay đổi, luân chuyển cán bộ tại các doanh nghiệp, cổ
phần hoá doanh nghiệp, thành lập Tổng Công ty theo mô hình mới.
Với thực tế phân tích trên , chúng ta có thể đánh giá chung về những thành tựu
Du lịch đạt đợc nh sau :Du lịch phát triển theo đúng định hớng:bền vững, giữ gìn
đợc truyền thống văn hoá lịch sử, môi trờng, đảm bảo an ninh trật tự xã hội. Hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật đã đợc nâng cấp và hoàn thiện, chất lợng dịch vụ
đợc cải tiến. Về kinh doanh du lịch, nộp ngân sách cho Nhà nớc ngày càng cao,
năm sau nhiều hơn năm trớc và đều vợt chỉ tiêu kế hoạch đợc giao. Lợng khách
đến du lịch Hà Nội ngày càng nhiều, ngày khách lu trú cũng nh ngày khách lữ
hành đều tăng. Đó là kết quả của công tác đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, các sản
phẩm du lịch trên địa bàn Hà Nội cùng với công tác tuyên truyền quảng bá sâu rộng
của ngành Du lịch Thử đô.
Ngành Du lịch Hà Nội đã chủ động xây dựng qui hoạch, kế hoạch và phơng
hớng phấn đấu đến những năm 2010-2020 sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của
Thủ đô.
Trải qua ba giai đoạn phát triển, có thể nói ngành Du lịch Hà Nội đã có vị thế
đặc biệt quan trọng trong phạm vi quốc gia và khu vực, năng lực cạnh tranh cũng
từng bớc nâng lên. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch
tăng mạnh, trong đó doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp chiếm số lợng
đông đảo. Các doanh nghiệp du lịch đã phát huy tinh thần tự chủ, năng động, sáng
tạo trong kinh doanh, tạo thêm việc làm cho hàng vạn lao động và tăng nguồn thu,
đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nứơc.
Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế Du lịch Hà Nội theo hớng CNH-HĐH trong
thời gian tới, chúng ta có một số giải pháp nh sau :
Tập trung đầu t nâng cấp, cải tạo các khu chơi, giải trí, khu du lịch săn có, đẩy
nhanh tiến độ xây dựng các khu mới nhằm tạo ra các sản phẩm du lịch phong phú, đa
dạng để thu hút du khách đén Hà Nội nhiều hơn, lâu hơn.
Cùng với Tổng cục Du lịch, Ban Chi đạo phát triển Du lịch Hà Nội, Sở Du lịch
Hà Nội phải là cơ quan chủ chốt thực hiện công tác quảng bá cho Du lịch Hà Nội,
góp phần tạo lập quan hệ, khơi nguồn khách. Công tác tuyên truyền quảng bá găn
19
liền với chơng trình kỷ niện 1000 năm Thăng Long-Hà Nội và hoà nhập vứi xu
hớng phát triển du lịch thế giới trong thế kỷ 21.
Con ngời là yếu tố quyết định đối với chất lợng dịch vụ du lịch. Do vậy, các
doanh nghiệp phải thờng xuyên tổ chức các đột đào tạo dài hạn, ngắn hạn nhăm cập
nhật tình hình mới, càng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật cho các
bộ trực tiếp tham gia kinh doanh và cán bộ quản lý của ngành.
2. 2. Vai trò của môi trờng trong phát triển du lịch ở Hà Nội.
Nh chúng ta đã biết, tài nguyên thiên nhiên là một trong những yếu tố quan
trọng nhất cấu thành nên sản phẩm du lịch . Hà Nội đợc mệnh danh là thành phố vị
hoà bình, điểm đến của thiên niên kỷ mới , đã và đang từng bớc phát triển ngành
du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đến năm 2010. Đẩy mạnh phát triển du
lịch, tập trung có chọn lọc một số điểm, khu và tuyến du lịch trọng điểm, giàu bản
sắc văn hoá dân tộc, có sức cạnh tranh cao ; nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo hớng hiện đại.
Hà Nội là trung tâm du lịch lớn của Việt Nam, với tiềm năng về tự nhiên, có
diện tích hơn 900 km2. Phần lớn diện tích Hà Nội và vùng phụ cận là đồng băng với
độ cao trung bình 10 m. Vùng đồi núi Hà Nội có thể tổ chức nhiều loại hình du lịch
nh leo núi, săn bắn, du lịch mạo hiểm, nghỉ dỡng chữa bệnh, nghỉ cuối tuần. . . và
chỉ cách trung tâm thủ đô trên dới 50km. Hà Nội có khí hậu thích hợp với hoạt
động du lịch, khách du lịch châu Âu, châu Mỹ rất thích đến Hà Nội trong thời gian từ
tháng 4 hàng năm. Hà Nội với đặc biệt với mùa thu vàng đã làm rung động biết bao
hồn thi sĩ. Hà Nội còn đợc gọi là" thành phố xanh " với các hàng cây bao bọc với
các loại cây nh là xà cừ, bàng, phợng, hoa sữa. . . trải khắp phố phờng, Hà Nội
xanh bốn mùa.
Phát triển các loại hình du lich trên địa bàn Hà Nội nh du lich sinh thái, du
lịch thể thao. Đây cũng là thế mạnh của du lịch Hà Nội hiện nay khi mà đất đai ngày
càng khan hiếm thì còn sót lại những khu dành cho du lịch sinh thái ở Hà Nội nh
công viên, hay vờn Bách thảo thì quả là hiếm. Nhng ngc li H Ni cú nhiu
con h p c lm ni vui chi gii trớ nh h Tõy, h Hon Kim, h Thiền
Quang Trong ú phi núi n l h Tõy, vi cụng viờn nc h Tõy, im vui chi
20
giả trí lý tưởng cho khách du lịch mà đặc biệt là giới trẻ. Vị trí: Thuộc quận Tây Hồ,
phía tây bắc trung tâm thành phố Hà Nội.
Ðặc điểm: Hồ Tây có diện tích rộng hơn 500ha với một bề dày lịch sử mấy
nghìn năm. Đường vòng quanh hồ dài tới 17km. Ngành địa lý lịch sử đã chứng minh
rằng hồ Tây là một đoạn sông Hồng cũ còn rớt lại sau khi sông đã đổi dòng. . . Có
thể do sông hồ biến đổi như vậy mà đã xuất hiện nhiều truyền thuyết về hồ và tên gọi
của hồ. Ví như theo truyện "Hồ Tinh" thì có tên là hồ (hoặc đầm) Xác Cáo, vì truyện
kể là có một con cáo chín đuôi ẩn nấp nơi đây làm hại dân. Long Quân mới dâng
nước lên phá hang cáo, hang sập thành ra hồ. Theo truyện "Khổng lồ đúc chuông" thì
hồ lại có tên là Trâu Vàng. Truyện kể rằng có ông khổng lồ có tài thu hết đồng đen
của phương bắc đem đúc thành chuông. Khi thỉnh chuông, tiếng vang sang bên
phương bắc. Vì đồng đen là mẹ vàng nên con trâu vàng phương Bắc nghe tiếng
chuông liền vùng đi tìm mẹ. Tới đây nó quần mãi đất, khiến sụt thành hồ. Theo thư
tịch thì thế kỷ 11, hồ này đi vào lịch sử với tên là Dâm Đàm (Đầm mù sương), tới thế
kỷ 15 thì đã gọi là Tây Hồ. Hồ còn có tên là Lãng Bạc, trùng với tên nơi diễn ra
những trận đánh ác liệt giữa quân của Hai Bà Trưng và quân Hán ở vùng Tiên Sơn
tỉnh Bắc Ninh.
Hồ Tây từ lâu lắm đã là thắng cảnh. Thời Lý - Trần, các vua chúa lập quanh
hồ nhiều cung điện làm nơi nghỉ mát, giải trí, như cung Thúy Hoa thời Lý, điện Hàm
Nguyên thời Trần nay là khu chùa Trấn Quốc, cung Từ Hoa thời Lý nay là khu chùa
Kim Liên, điện Thuỵ Chương thời Lê nay là khu trường Chu Văn An. . . Những ngày
sóng yên gió lặng, chơi thuyền Hồ Tây là một thú tao nhã. Nếu làm một cuộc đi dạo
quanh hồ thì đồng thời cũng được thăm khá nhiều di tích và thắng cảnh. Làng Nghi
Tàm, quê hương nhà thơ "Bà huyện Thanh Quan" với chùa Kim Liên có kiến trúc
độc đáo; làng Nhật Tân nguồn hoa đào mỗi độ xuân về, tương truyền là nơi Lạc Thị
đời Hồng Bàng sinh ra một bọc trứng nở thành bảy con rồng. Rồi làng Xuân Tảo với
đền Sóc thờ Thánh Gióng, làng Trích Sài có chùa Thiên Niên thờ bà tổ nghề dệt lĩnh,
sang làng Kẻ Bưởi có nghề làm giấy cổ truyền và đền Đồng Cổ nơi bách quan hội
thề thời Lý, làng Thụy Khuê có chùa Bà Đanh nổi tiếng một thời. . . Và đặc sắc nhất
21
là đền Quán Thánh. Lại còn cả một số công trình nhà ở mới xây dựng bên hồ làm
quang cảnh thêm đa dạng.
Thứ hai phải kể đến là Hồ Thiền Quang, hồ nằm lọt giữa bốn phố Nguyễn
Du, Trần Bình Trọng, Trần Nhân Tông và Quang Trung thuộc quận Hai Bà Trưng,
thành phố Hà Nội.
Ðặc điểm: Là một trong những "lá phổi xanh" của thành phố. Trong bản đồ Hà
Nội năm 1831 thì hồ có có tên là Liên Thuỷ. Thiền Quang (ánh sáng nhà Phật) chỉ là
một làng nằm ở phía đông nam hồ tức nay là khu vực đầu phố Nguyễn Ðình Chiểu.
Ngoài làng này ra, ở quanh hồ còn có các làng Liên Thuỷ ở phía bắc và tây, Quang
Hoa ở phía tây nam và Pháp Hoa ở phía nam. Cũng theo bản đồ ấy thì hồ này khá
rộng, phía tây lan tới phố Yết Kiêu, phía đông lấn sang phố Nguyễn Bỉnh Khiêm,
phía bắc tới phố Trần Quốc Toản, phía nam thông sang hồ Bảy Mẫu.
Thứ hai, phải kể đến hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm. Sự kết hợp
giữa đền Ngọc Sơn và hồ Hoàn Kiếm đã tạo thành một tổng thể kiến trúc Thiên -
Nhân hợp nhất, tạo vẻ đẹp cổ kính, hài hoà, đăng đối cho đền và hồ, gợi nên những
cảm giác chan hoà giữa con người và thiên nhiên. Đền và hồ đã trở thành những
chứng tích gợi lại những kỷ niệm xưa về lịch sử dân tộc, thức tỉnh niềm tự hào, yêu
nước chính đáng, cũng như tâm linh, ý thức mỗi người Việt Nam trước sự trường tồn
của dân tộc.
Đối với người Hà Nội, hồ Hoàn Kiếm không chỉ là một nơi hóng gió, một nơi
dùng để chơi thuyền mà còn gắn liền với đời sống về nhiều phương diện: đêm giao
thừa, người người nô nức du xuân quanh hồ. Xuân về, hồ là nơi gặp gỡ của thiện
nam tín nữ đi lễ các đền chùa lân cận. Các đôi uyên ương trong ngày cưới tìm đến
bên hồ Gươm chụp ảnh lưu niệm. Hè đến, những buổi chiều oi bức, hồ là địa điểm
hóng mát lý tưởng. Ai đã từng một lần ngắm hồ từ trên cao vào đầu hạ sẽ không khỏi
thảng thốt trước bức tranh đầy màu sắc và nên thơ của những cây bằng lăng tím rạng
rỡ xen giữa những phượng cháy đỏ rực, cơm nguội chín vàng, những tàng cây ngả
xuống, vòng tay ôm lấy mặt nước hồ biếc xanh màu ngọc. Mùa thu, hồ Hoàn Kiếm
không những chỉ là một thắng cảnh đẹp với những rặng liễu rủ bên bờ, nắng vàng lấp