Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Thực trạng tiến trình cổ phần hóa và chủ trương cùa nền kinh tế thị trường hiện nay phần 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.79 KB, 6 trang )

Đề án môn học

GVHD: TS. Vũ Thị Minh
năm thực hiện chủ trơng đổi mới doanh nghiệp thì cổ phần hóa DNNN đã có
đợc những thành công và những hạn chế nhất định.
1.Những thành tựu.
1.1. Những thành tựu mang tính định lợng.
Chủ trơng cổ phần hóa DNNN đã đợc thực hiện ở nớc ta hơn 10 năm
qua. Cho đến nay thì cả nớc đã cổ phần hóa đợc 1790 DNNN. Trong 10
tháng của năm 2003 thì trong số 766 DNNN thực hiện việc chuyển đổi thì có
425 doanh nghiệp cổ phần hóa (nguồn t ban đổi mới và phát triển doanh
nghiệp). Từ thực tiễn có thể thấy cổ phần hóa là hình thức chuyển đổi sở hữu
chiếm u thế trong quá trình đổi mới sắp xếp lại DNNN.
Từ năm 1992 đến tháng 6 năm 1998 cả nớc đã cổ phần hóa đợc 30 DNNN.
Trong đó có 5 doanh nghiệp đợc cổ phần hóa theo cơ chế, chính sách thí
điểm qui đinh tại quyết định 202/CT của Hội đồng bộ trởng, 25 doanh nghiệp
đợc cổ phần hóa theo tinh thần Nghị định 28/CP của Chính phủ. Các doanh
nghiệp đợc cổ phần hóa trong thời gian này nhìn chung đều có những tiến bộ
về năng suất, chất lợng và hiệu quả. Cổ phần hóa đã thu hút đợc một nguồn
vốn khá lớn trong xã hội tạo đợc động lực tốt cho doanh nghiệp phát triển,
phát huy tích cực tính chủ động sáng tạo của ngời lao động. Từ đó góp phần
làm tăng ngân sách Chính phủ, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động
đồng thời khắc phục bớt đợc những tiêu cực trong các doanh nghiệp.
Từ 2/6/1998 đến 31/12/1999 đã có thêm 340 DNNN và bộ phận DNNN đợc
chuyển thành công ty cổ phần. Riêng trong năm 1999 đã có 250 doanh nghiệp
đợc cổ phần. Nhìn chung sau khi Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ra đời cổ
phần hóa DNNN đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể. Nghị định số
44/1998/NĐ-CP đã quy định các chính sách khuyến khích đối với doanh
nghiệp và ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa một cách rõ ràng và
cụ thể hơn; Có sự quan tâm hơn đến ngời lao động đặc biệt là ngời lao động
nghèo. Chính đây là nguyên nhân khiến chủ trơng cổ phần hóa trở nên hấp


dẫn hơn đối với doanh nghiệp cũng nh ngời lao động.
Từ tháng 1/2000 đến cuối tháng 11/2002 cả nớc đã cổ phân hóa đợc 523
doanh nghiệp, đa tổng số doanh nghiệp đợc cổ phần hóa lên 907 doanh
nghiệp. Năm 2002 đã có 427 DNNN đợc sắp xếp lại trong đó 164 doanh
nghiệp đợc cổ phần hóa. Năm 2003 có 766 doanh nghiệp đợc sắp xếp lại
bằng 48% so với kế hoạch, trong đó có 425 doanh nghiệp và bộ phận doanh
nghiệp đợc cổ phần hóa. Và cho đến nay thì đã có 1.790 doanh nghiệp Nhà
nớc đợc cổ phần hóa. Nh vậy càng về sau thì tốc độ cổ phần hóa càng đợc
đẩy mạnh và càng về sau thì quy mô các doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần
hóa hoặc chuyển đổi dới hình thức khác càng lớn. Trớc kia cả nớc có
Đề án môn học

GVHD: TS. Vũ Thị Minh
khoảng 12.000 DNNN phần lớn các DNNN có quy mô vốn rất nhỏ và chiếm
lĩnh hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. hơn 10 năm qua chúng ta
đã sắp xếp điều chỉnh còn lại khoảng 5.000 doanh nghiệp, tuy hiệu quả cha
cao, cha tơng xứng với vị trí tiềm năng của nó nhng các doanh nghiệp Nhà
nớc đã có những đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc dân: 63,8%GDP, 63%
ngân sách, 72% kim ngạch xuất khẩu, trong khi 120.000 doanh nghiệp ngoài
quốc doanh kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ đóng góp
20%GDP, 15% nguồn thu ngân sách, 12,5% kim ngạch xuất khẩu. Trong điều
kiện đó thì cổ phần hóa DNNN là một giải pháp tốt để phát huy hiệu quả khu
vực kinh tế quốc doanh, thể hiện là một khu vực kinh tế năng động, dờng cột
của nền kinh tế. Qua khảo sát 500 doanh nghiệp đã cổ phần hóa trên 1 năm
cho thấy : vốn điều lệ tăng 50%, doanh thu tăng 60%, lợi nhuận trớc thuế
tăng 13,7%, nộp ngân sách tăng 45%, thu nhập của ngời lao động tăng 63%,
cổ tức trung bình là 15,5%, số lao đôngb tăng 23%. Trớc năm 2003 số DNNN
đợc cổ phần hóa có vốn trên 10 tỷ chỉ chiếm 7,9% thì năm 2003 là 15%. Đây
chính là những con số báo hiệu những chuyển biến tích cực của tiến trình cổ
phân hóa DNNN.

1.2. Thành tựu của cổ phần hóa DNNN đối với hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp cổ phần hóa và tác động của nó tới việc giải
quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.
Bênh cạnh những kết quả về mặt số lợng đã đợc đề cập ở trên việc thực hiện
chủ trơng cổ phần hóa DNNN còn đem lại những hiệu quả quan trọng về mặt
kinh tế xã hội.
1.2.1. Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi tiến
hành cổ phần hóa.
Xét một cách tổng thể thì phần lớn các DNNN sau khi chuyển thành
công ty cổ phần đều hoạt động có hiệu quả hơn trớc. Qua báo cáo của các
doanh nghiệp cổ phần hóa sau khi hoạt động đợc một năm thì doanh thu bình
quân của các doanh nghiệp tăng gần gấp hai lần so với trớc khi tiến hành cổ
phần hóa kể cả những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Điển hình nh công ty
GEMADEPT khi bớc vào cổ phần hóa vốn Nhà nớc chỉ có 1,2 tỷ đồng đợc
đánh giá lên thành 6 tỷ đồng, sau bảy năm hoạt động theo mô hình mới tổng
số vốn đã lên tới 140 tỷ đồng; Hay nh công ty bông Bạch Tuyết năm 1999 đạt
86 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với số doanh thu trớc khi thực hiện cổ phần hóa là
55 tỷ đồng năm 1998. Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng bình quân hơn hai lần,
cổ tức bình quân đạt từ 1-2% một tháng. Vốn của doanh nghiệp tăng gần 2,5
lần so với trớc khi tiến hành cổ phần hóa. Chính nhờ hoạt động có hiệu quả
Đề án môn học

GVHD: TS. Vũ Thị Minh
các DNNN thực hiện cổ phân hóa chính là những công ty cổ phần đầu tiên
niêm yết trên thị trờng chứng khoán ở Việt Nam. điều này làm tăng uy tín
cũng nh vị thế của các DNNN đợc cổ phần hóa trên thơng trờng, từ đó tạo
điều kiện thuận lợi để cho các doanh nghiệp này có đợc một chổ đứng tốt
trong nền kinh tế Việt Nam đang trong đà hội nhập và phát triển.
1.2.2. Về huy động vốn .
Việc thực hiện chủ trơng cổ phần hóa DNNN đã tạo điều kiện cho các

doanh nghiệp thu hút đợc một nguồn vốn lớn trong xã hội để đầu t phát triển
sản xuất kinh doanh. Chỉ tính riêng 370 DNNN đợc cổ phần hóa tính đến
ngày 31/12/1999 thì tại thời điểm cổ phần hóa giá trị phần vốn Nhà nớc của
các doanh nghiệp này là 1.349 tỷ đồng qua cổ phần hóa đã thu hút thêm đợc
1.432 tỷ đồng , đồng thời Nhà nớc cũng thu đợc 714 tỷ đồng. Phần vốn Nhà
nớc tại các doanh nghiệp cổ phần hóa đều tăng tử 10-15% so với giá trị ghi
trên sổ sách. Chỉ tính riêng thành phố Hà Nội cuối năm 1998 ở 30 doanh
nghiệp đã cổ phần hóa thì giá trị phần vốn của Nhà nớc là 80,8 tỷ đồng, tăng
thêm 1,5 tỷ đồng so với giá trị ghi trên sổ sách kế toán, thành phố Hồ Chí
Minh sau khi đánh giá lại 10 doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa thì giá trị lên
tới 80 tỷ đồng tăng thêm 34 tỷ đồng Nh vậy khi thực hiện cổ phần hóa phần
vốn của Nhà nớc trong các công ty cổ phần không những không mất đi mà
còn tăng thêm một lợng rất đáng kể, phần vốn nhàn rỗi mà các doanh nghiệp
huy động đợc từ ngoài xã hội cúng rất lớn. Chúng ta lại nói tới công ty bông
Bạch Tuyết nh một doanh nghiệp điển hình của cổ phần hóa, sau khi tiến
hành cổ phần hóa số lợng lao động tại thời điểm hiện tại là 205 ngời so với
198 trớc khi tiến hành cổ phần hóa, thu nhập bình quân là 3,2 triệu
đồng/ngời/tháng và lãi cổ tức năm 1998 là 7%. Tóm lại cổ phần hóa đã đem
lại lợi ích cho các doanh nghiệp đợc cổ phần, ngời lao động trong doanh
nghiệp và các cổ đông góp vốn vào doanh nghiệp.
1.2.3. Về giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao
động.
Cổ phần hóa là một giải pháp có hiệu quả tích cực đối với các vấn đề
kinh tế xã hội. Việc các công ty cổ phần làm ăn hiệu quả phát đạt đã tạo cơ hội
lớn về việc làm cho ngời lao động. Khi đang làm ăn có hiệu quả, nguồn vốn
huy động đợc lớn thì các doanh nghiệp này có xu hớng mở rộng qui mô sản
xuất, đầu t thêm nhiều máy móc trang thiết bị Do mở rộng sản xuất nên số
lao động ở các doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hóa tăng bình quân 12%,
riêng công ty cổ phần cơ điện lạnh thành phố Hồ Chí Minh(REE) số lao động
tăng từ 334 ngời lên 731 ngời, công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu

Đề án môn học

GVHD: TS. Vũ Thị Minh
Long An số lao động tăng từ 900 ngời lên 1.280 ngời. Và có nhu cầu tuyển
thêm lao động để phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình. Hầu hết các
doanh nghiệp đợc cổ phần hóa thì việc làm và thu nhập của ngời lao động
đều đợc đảm bảo ổn định và có xu hớng tăng lên. Số lao động trở thành cổ
đông của doanh nghiệp cổ phần chiếm tỷ lệ khá lớn, riêng trong năm 2003
58% số cổ phần trong các doanh nghiệp cổ phần đều do những lao động chính
trong các doanh nghiệp này nắm giữ. Tính đến 30/10/2003 quỹ hỗ trợ lao động
dôi d đã cấp 409,63 tỷ đồng hỗ trợ cho 387 doanh nghiệp, giải quyết 14.579
lao động dôi d. Thu nhập bình quân của lao động làm việc trong các công ty
cổ phần tăng bình quân hàng năm là 20%, điển hình là công ty cổ phần đại lí
liên hiệp vận chuyển thu nhập bình quân của lao động xí nghiệp này đã tăng
gần 3 lần so với trớc khi tiến hành cổ phần hóa từ 1,4 triệu đồng lên 4 triệu
đồng/ngời /tháng (năm 1999). Với chủ trơng cổ phần hóa, với cơ chế chính
sách mới ngời lao động thực sự trở thành chủ nhân của các công ty cổ phần.
Chính nhờ vậy họ đã nâng cao đợc tính chủ động sáng tạo, ý thực kỉ luật cũng
nh tình thần trách nhiệm nhằm đem lại hiệu quả cao nhất đối với công việc
cung nh đối với thành công của các doanh nghiệp từ đó làm cho sản lợng,
chất lợng, doanh thu , lợi nhuận, tích lũy vốn tăng đáng kể sau mỗi năm hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Tiến trình cổ phần hóa đã tạo một số lợng không nhỏ các công ty cổ phần,
tính đén nay cả nớc đã có khoảng 1790 công ty cổ phần đợc hình thành trên
cơ sở các DNNN đợc cổ phần hóa.Việc cổ phần hóa đã có hiệu ứng khá tích
cực đối với việc thành lập mới DNNN. Tình trạng thành lập các DNNN tràn
lan đã diễn ra trong nhiều năm trớc đó đã đợc khắc phục, trong ba năm
2001-2003 cả nớc chỉ thành lập 59 DNNN hầu hết là các doanh nghiệp ở các
lĩnh vực nh dầu khí, năng lợng nguyên tử, sản xuất cơ khí. Năm 2003 thì số
DNNN có lãi chiếm 77,2%, tổng số nộp ngân sách Nhà nớc là 87.000 tỷ đồng

, nợ xấu 8,5%.
2. Những hạn chế.
Bên cạnh những thành công thì việc thực hiện chủ trơng cổ phần hóa đã bộc
lộ nhiều hạn chế. Những hạn chế yếu kém của DNNN có nguyên nhân khách
quan, nhng chủ yếu là do những nguyên nhân chủ quan.
2.1. Hạn chế lớn nhất của việc thực hiện chủ trơng cổ phần hóa là tốc
độ cổ phần hóa còn chậm. Trong nhiều năm qua kể từ khi chúng ta bắt đàu
tiến hành cổ phần hóa DNNN thì tốc độ cổ phần hóa diễn ra khá chậm mà nh
một số nhà phân tích kinh tế đã nói là cổ phần hóa đang diễn ra với tốc độ rùa
bò. Theo dự kiến trong ba năm từ 200-2002 cả nớc sẻ tiến hành cổ phần hóa
Đề án môn học

GVHD: TS. Vũ Thị Minh
1.056 DNNN nhng đến tháng 12/2002 thì chúng ta chỉ thực hiện đợc gần
50% so với dự kiến. Bộ thơng mại đã đề ra kế hoạch cổ phần hóa 7 doanh
nghiệp nhng kết quả chỉ thực hiện đợc 1 doanh nghiệp; Chỉ tiêu đề ra trong
năm 1999 là cổ phần hóa 12 doanh nghiệp nhng thực tế chỉ thực hiện đợc 5
doanh nghiệp, năm 2000 chỉ thực hiện đợc cổ phần hóa ở 8 doanh nghiệp
trong khi chỉ tiêu đề ra là 19 doanh nghiệp. Sang năm 2001 tình hình còn xấu
hơn khi chỉ cổ phần hóa đợc 5 doanh nghiệp so với 19 doanh nghiệp đã đề ra,
thậm chí trong năm 2002 chỉ tiến hành cổ phần hóa đợc 4 doanh nghiệp. Nh
vậy trong suốt 5 năm triển khai nghành thơng mại chỉ cổ phần hóa đợc 23
doanh nghiệp chỉ đạt 20% so với kế hoạch năm. Đây chỉ là những con số điển
hình cong thực tế thì còn rất nhiều bộ, nghành còn rất chậm trong việc sắp xếp
đổi mới DNNN.
2.2. Việc thực hiện cổ phần hóa cha đợc thực hiện đều khắp trong tất
cả các lĩnh vực , chủ yếu là các doanh nghiệp trong thuộc các nghành công
nghiệp, thơng mại và xây dựng, do đó số doanh nghiệp đợc cổ phần hóa
không cao và các doanh nghiệp đợc cổ phần hóa chủ yếu là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Mặt khác Nhà nớc vẫn giữ lại một tỷ lệ đáng kể cổ phần

của mình trong các công ty cổ phần nên nhìn chung việc cổ phần hóa cha tác
động đáng kể đến đến cơ cấu vốn Nhà nớc tại các doanh nghiệp, các công ty
cổ phần chủ yếu đợc hình thành trên cơ sở các DNNN có quy mô nhỏ đợc
cổ phần hóa.

Năm 1999 2000 2001 2002 2003
Tổng số doanh
nghiệp đã cổ phần
hóa
370 250 288 242 213
Quy mô
Dới 10 tỷ 327
89%
224
90%
244
86%
187
78%
172
81%
Trên 10 tỷ 43
11%
26
10%
44
14%
55
22%
41

11%

Một số DNNN sau khi cổ phần hóa cha có chiến lợc sản xuất kinh
doanh có hiệu quả, cha thực sự tích cực tuyên truyền kêu gọi sự đóng góp
nguồn vốn ngoài xã hội vào hoạt động sản xuất kinh daonh của mình, cha
thực hiện đổi mới công nghệ trang thiết bị kĩ thuật mà chỉ chú trọng vào tiết
kiệm giảm giá thành để tăng lợi nhuận, chia cổ tức. Mới chỉ chú trọng đến lợi
ích trớc mắt mà cha có chiến lợc phát triển lâu dài. Chính vì thế mà bên
cạnh những doanh nghiệp sau khi cổ phần làn ăn có hiệu quả thì vẫn có những
Đề án môn học

GVHD: TS. Vũ Thị Minh
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả. Vì thế mà đã có một số doanh
nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hóa đã biến mất trên thơng trờng. Mặc dù
số lợng doanh nghiệp này không nhiều nhng đây chính là những tín hiệu
không tốt làm cản trở đến tiến trình cổ phần hóa, ảnh hởng đến uy tín doanh
nghiệp cổ phần hóa.
2.3. Cơ chế chính sách cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa cha đầy
đủ,việc thực hiện chính sách đối với ngời lao động còn những bất cập. Vì thế
cha thực sự tạo điều kiện khuyến khích các doanh nghiệp Nhà nớc chuyển
thành công ty cổ phần. Khi chuyển từ cơ chế doanh nghiệp Nhà nớc sang
hoạt động theo luật doanh nghiệp không ít cán bộ quản lí vẫn điều hành công
ty theo phơng thức điều hành hoạt động của DNNN, cha chuyển sang điều
lệ và luật công ty, lúng túng trong xác định cơ cấu tổ chức bộ máy công ty và
cơ chế hoạt động của công ty cổ phần. DNNN sau khi cổ phần hóa bị kì thị
phân biệt đối xử nh: khó vay vốn, bị chính các công ty mẹ cạnh tranh chèn
ép. Quan hệ tài chính sau khi cổ phần hóa thiếu minh bạch, thủ tục định giá trị
doanh nghiệp nói chung còn rờm rà, thờng kéo dài, định giá trị doanh
nghiệp thờng thấp hơn thực tế gây tổn thất không nhỏ cho Nhà nớc. Vẫn
còn hiện tợng cổ đông chuyển nhợng cổ phiếu tự do không đúng luật và điều

lệ mà công ty không kiểm soát đợc. Cha có hớng dẫn quy chế tài chính,
chính sách tiền lơng nên nhiều doanh nghiệp vẫn vận dụng cơ chế chính sách
của doanh nghiệp Nhà nớc. Và thực tế nhiều doanh nghiệp không đủ kinh phí
để giải quyết chính sách cho ngời lao động. Chính vì vậy số lợng lao động
đợc giải quyết chế độ sau khi DNNN chuyển thành công ty cổ phần vẫn còn
rất thấp. Đây cũng chính là một trong những rào cản chính trong tiến trình cổ
phần hóa DNNN.
2.4. Sự chỉ đạo của các cấp còn thiếu sự kiên quyết và cha sâu sát kịp
thời, còn nặng về kêu gọi động viên chung chung, cha đi sâu khảo sát tình
hình, cha xây dựng chơng trình, đề án có căn cứ và khả thi cho từng doanh
nghiệp cụ thể với tiến độ, lộ trình, bớc đi. Cha kiểm tra ,đánh giá và có biện
pháp tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vớng mắc phát sinh. Công tác tổng
kết, đúc rút kinh nghiệm và nhân rộng những mẫu hình tiên tiến về cổ phần
hóa ở các nghành địa phơng cha đợc quan tâm chỉ đạo tích cực, cha có
sức thuyết phục rộng rãi PGS.TS Hồ Trọng Viên- những vấn đề đặt ra từ thực
tiễn cổ phần hóa DNNN).
2.5. Công tác tuyên truyền, vận động cung cấp những kiến thức cần thiết
về quá trình cổ phần hóa vẫn còn bị xem nhẹ, nên cha tạo ra đợc sự quan
tâm hởng ứng tích cực của xã hội. Một số cán bộ, công nhân cha có đợc

×