Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Quá trình hình thành việc làm và thực trạng hiện nay của việc xuất khẩu lao động phần 4 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.32 KB, 5 trang )


16
cho thấy tỷ lệ sử dụng thời gian làm việc ở khu vực này cha cao chỉ chiếm khoảng hơn
70%. Và đó là một sự lãng phí nguồn lao động. Mặt khác, thu nhập ở khu vực này còn
thấp lại chủ yếu làm công cho hộ gia đình mình nên cuộc sống của ngời lao động cha
đợc cải thiện là mấy.
Chính bởi vậy, giải quyết việc làm cho đối tợng là lao động ở nông thôn là điều cần
làm trớc hết. Và xuất khẩu lao động là một trong những biện pháp đã đợc áp dụng.

B_ Xuất khẩu lao động Việt Nam thời kỳ 1980- 2003.
Trớc tình trạng sức ép việc làm đã có những tác động xấu không nhỏ lên nền kinh
tế, lên đời sống xã hội của quần chúng nhân dân và nhiều khía cạnh khác, Đảng và Nhà
nớc ta đã có rất nhiều chủ trơng, chính sách, biện pháp để giải quyết việc làm cho
ngời lao động nhằm giảm bớt sức ép về việc làm.Tuy cha xoá bỏ đợc sức ép về việc
làm nhng chúng ta cũng đã đạt đựơc những kết quả đáng ghi nhận. Đóng góp vào trong
đó có phần không nhỏ của công tác xuất khẩu lao động. Công bằng mà nói, ngay từ đầu
dù xác định xuất khẩu lao động là một biện pháp quan trọng để giải quyết việc làm
nhng Đảng và Nhà nớc ta vẫn cha nhận thức đúng đắn hoàn toàn về nó. Chỉ đến khi
xuất khẩu lao động đợc tiến hành và đem lại các kết quả tốt đẹp thì nhận thức của
Đảng và Nhà nớc ta dần dần thay đổi và coi nó nh một biện pháp chiến lợc trong
giải quyết việc làm và phát triển kinh tế đất nớc. Sự chuyển biến trong nhận thức cũng
dẫn đến sự ban hành hàng loạt các chính sách, sự nới lỏng, tạo điều kiện cho hoạt động
xuất khẩu lao động. Nhờ vậy mà trong những năm gần đây có thể nói hoạt động xuất
khẩu lao động đang trên đờng khởi sắc. Chúng ta có thể phân chia xuất khẩu lao động
thành hai chặng đờng cơ bản sau:
+ Giai đoạn từ 1980 đến 1990
+ Giai đoạn từ 1991 đến 2003.
Sở dĩ phân chia nh trên vì xuất khẩu lao động trong hai giai đoạn trên có những đặc
trng cơ bản rất khác biệt. Giai đoạn từ 1980-1990: là giai đoạn xuất khẩu lao động
đợc sự bao cấp hoàn toàn của nhà nớc, do chính nhà nớc tiến hành và hầu nh
không chịu sự tác động của thị trờng. Giai đoạn 1991-2003: là giai đoạn xuất khẩu lao


động chịu sự tác động của thị trờng, chủ thể tham gia chủ yếu trong việc đa ngời
lao động đi làm việc ở nớc ngoài không phải nhà nớc mà là các doanh nghiệp xuất
khẩu lao động. Phân chia nh vậy cho thấy con đờng trởng thành, phát triển của xuất
khẩu lao động Việt Nam cũng đồng thời phản ánh bối cảnh kinh tế xã hội của Việt
Nam và quan điểm chủ trơng của Đảng, nhà nớc ta trong từng thời kỳ.
I. Tình hình xuất khẩu lao động
1. Giai đoạn 1980 đến 1990.

17
Từ đầu năm 1980 chính phủ ra quyết định QĐ 46/ CP ngày 11/02/1980 về việc đa
công nhân và cán bộ đi bồi dỡng nâng cao trình độ và làm việc có thời hạn ở các nớc
xã hội chủ nghĩa.
Trong khuôn khổ hịêp định và nghị định th đã ký kết giữa nớc ta và các nớc xã hội
chủ nghĩa ở Đông Âu (Liên Xô, CHDC Đức, Bungari, Tiệp Khắc) ta đã đa đợc
277183 lao động và chuyên gia đi làm việc ở nứơc ngoài, bình quân mỗi năm đa đợc
khoảng 2,5 vạn lao động. Lao động có nghề chiếm khoảng 42%, lao động không có
nghề chiếm 58%. Đặc biệt những năm 1988, 1989, 1990 lao động không có nghề chiếm
khoản 70%. Đa số lao động trớc khi đi không qua đào tạo, bồi dỡng. Lao động
sang các nớc Đông Âu chủ yếu là lao động trong lĩnh vực xây dựng, kỹ thuật. Lao
động đợc bố trí làm việc tại nhà máy, xí nghiệp theo hình thức đội, đơn vị, đoàn, vùng
và đựơc đào tạo nghề theo hình thức kèm cặp trong sản xuất tại xí nghiệp của bạn.
Nớc bạn bố trí sử dụng, tổ chức, chịu chi phí đào tạo hoàn toàn với nguồn lao động do
ta cung ứng. Đối tợng đợc đa đi thờng là cán bộ, công nhân, bộ đội xuất ngũ và
con em của các cán bộ công nhân viên đang công tác. Ngời lao động không phải trả
bất cứ một khoản chi phí nào do đợc nhà nớc bao cấp. Các cơ quan quản lý nhà nớc
phải làm tất cả từ đàm phán ký kết đến phân bổ chỉ tiêu tuyển lao động, khám sức khoẻ,
kiểm tra hồ sơ, làm thủ tục xuất cảnh, biên chế lực lợng lao độngđợc tuyển thành các
đơn vị đa đi, thu tài chính. Do đợc tuyển chọn, giáo dục kỹ trớc khi đi lại đợc quản
lý chặt chẽ ở nớc ngoài nên lao động Việt Nam đợc nứơc bạn tin dùng và đánh giá
cao.

Trong thời kỳ này chúng ta cũng đã tổ chức đa lao động sang làm việc ở Trung Phi
chủ yếu dới hình thức hợp tác chuyên gia trong lĩnh vực y tế, giáo dục, tài chính ở
một số nớc nh: Ăngola, Angieri, Modămbich, Cônggô. Tại khu vực Trung Đông
chúng ta cũng đã đa lao động đi làm việc trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng.
Trung Đông là khu vực bao gồm một số nớc ở Tây Nam á và bắc phi trải dài từ
Libia đến Afganistan gồm chủ yếu các nớc theo đạo Hồi, chiếm 2/3 nguồn dầu mỏ
của thế giới. Năm 1980 Việt Nam bắt đầu đa lao động sang Iraq thông qua hiệp định
chính phủ gồm có gần 20.000 lợt lao động Việt Nam làm việc tại các công trình thuỷ
lợi lớn. Do chiến tranh vùng Vịnh số lao động nói trên phải trở về nớc.
Đặc trng của giai đoạn này là: sự hợp tác lao động mang tính chất tơng trợ,
giúp đỡ lẫn nhau giữa các nứơc là thành viên của khối SEV (Hội đồng tơng
trợ kinh tế). Vì thế xuất khẩu lao động ít chịu tác động của thị trờng, tính cạnh
tranh không cao và nói chung hiệu quả kinh tế cha cao.

2. Giai đoạn 1991 đến 2003.

18
Bắt đầu từ giai đoạn này chính phủ Việt Nam đã có những nhận thức mới mẻ hơn, đúng
đắn hơn về xuất khẩu lao động. Chỉ thị 41_CT/ TƯ(22/9/1998) khẳng định: Xuất khẩu
lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế xã hội góp phần phát triển nguồn nhân
lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động,
tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc, cùng với các giải pháp giải quyết việc làm trong
nớc là chính, xuất khẩu lao động và chuyên gia là một chiến lợc quan trọng, lâu dài,
góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nứơc trong thời kỳ
CNH, HĐH.
Mặt khác, cùng với sự chuyển biến tính chất của nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung
sang nền kinh tế thị trờng nên đặc trựng của xuất khẩu lao động trong giai đoạn
này là xuất khẩu lao động chịu sự tác động của quy luật thị trờng, mang tính
cạnh tranh cao hơn và chắc chắn sẽ hiệu quả hơn nhiều. Các kết quả đạt đựơc của
xuất khẩu lao động trong giai đoạn này là:

a) Số lợng lao động đựơc đa đi làm việc có thời hạn ở nứơc ngoài và số thị trờng
xuất khẩu lao động.
Trong thời gian qua chúng ta đã đa đựơc tổng số 279.008 lao động đi làm việc tại 46
quốc gia và vùng lãnh thổ. Chúng ta có bảng sau:
Bảng 5: Số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài.

Năm Số lao động(ngời)
Tăng so với
năm trớc(%)

Thị
trờngXKLĐ

1991 1.020
1992 810 -20,59 12
1993 3.960 388,89
1994 9.230 133,1
1995 10.050 8,88 15
1996 12.660 25,97
1997 18.470 45,89
1998 12.240 -33,73 27
1999 21.240 78,19 38
2000 31.468 44,28 40
2001 36.168 14,93
2002 46.122 27,52
2003 75.000 62,6 46
Tổng 279.008

46
Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn.


19
Qua bảng trên chúng ta có thể nhận thấy một số điểm mốc quan trọng trong hoạt động
xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua.
Năm 1992, 1998 tỷ lệ tăng số lao động đợc đa đi làm việc có thời hạn ở nớc
ngoài so với năm trớc đó đều sụt giảm một cách nghiêm trọng. Liên hệ với bối cảnh
kinh tế trong nớc, khu vực và thế giới trong khoảng thời gian đó ta giải thích nh sau:
+ Cuối thập kỉ 80 đầu thập kỉ 90 sau sự sụp đổ của Liên Xô, hàng loạt các nớc
XHCN ở Đông Âu cũng liên tiếp sụp đổ. Sau biến cố chính trị này tất cả lao động
nớc ngoài ở các nớc này đều phải trở về nớc trong đó có lao động Việt Nam.
Mặt khác, từ trớc cho đến thời điểm đó Liên Xô và các nớc Đông Âu vốn là thị
trờng xuất khẩu lao động truyền thống của Việt Nam nên khi xảy ra biến cố này
Việt Nam thực sự rơi vào tình thế bị động trong cả việc giải quyết việc làm, ổn định
đời sống cho ngời lao động về nớc và việc tiếp tục duy trì hoạt động xuất khẩu
lao động. Vì thế số lao động đợc đa đi làm việc ở nớc ngoài năm 1992 chỉ dừng
lại ở con số 810 ngời.
+ Năm 1997 diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực châu á mà đầu
tiên là ở ThaiLan. Cuộc khủng hoảng kéo theo nó là sự sụp đổ, trì trệ nền kinh tế
của các nớc trong khu vực, làm giảm nhu cầu nhập khẩu lao động nớc ngoài tại
các nớc này.
Bảng 2: ảnh hởng của cuộc khủng hoảng khu vực tại một số nứơc châu á.

Tỷ lệ tăng trởng
GDP(%)
Tỷ lệ
thất
nghiệp(%)
Nớc,
lãnh thổ
95-97 1998 1997 1998

Sự giảm giá
đồng tiền
6/97-5/98
Số lao
động
nứơc
ngoài
Chính sách
điều chỉnh về
lao động
Nhật Bản

2 2,0 3,4 4,3 - 1354 +Duy trì c/t

TNS.
+G/hạn
HĐ về
ĐT
Singapo 7,8 2,5 1,8 - -19 (12/97) H/chế nhập l/đ

phổ thông
Hàn Quốc

7,2 <1,0 2,6 6,5 -55 (12/97) 210 Tạm dừng
Malaysia

8,6 2,0 2,5

3,7 -48(1/98) 2500
Hồi hơng lao

động bất hợp
pháp
Đài Loan

297
Nhập lao động
xd, dịch vụ các
nớc ĐNA

20
Hồng
Kông
5,00 3,5 2,9 4,0 Hạn chế
Nguồn: Niên giám thống kê di dân châu á.
Những năm sau đó tỷ lệ tăng so với năm trớc đợc khôi phục (93, 94) và rồi lại
có xu hớng giảm dần. Điều đó cho thấy:
+ Thứ nhất, chính phủ Việt Nam đã nhanh chóng áp dụng các biện pháp khắc phục
kịp thời, nhạy bén với thời cuộc để chuyển từ thế bị động sang thế chủ động. Trong
thời gian ngắn hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam lại nhanh chóng đi vào
sự ổn định.
+ Thứ hai, hoạt động xuất khẩu lao động thực sự đã bị yếu tố thị trờng chi phối
nghĩa là phụ thuộc vào quan hệ cung- cầu trên thị trờng, xuất hiện tính cạnh tranh
gay gắt với các nứơc xuất khẩu lao động khác, đặc biệt là các nứơc trong khu vực
nh ThaiLan, Philippin, Indonexia. Dù vậy, hoạt động xuất khẩu lao động của Việt
Nam vẫn khởi sắc. Năm 2003 số lao động đợc đa đi làm việc ở nứơc ngoài chiếm
tới 26,88% tổng số lao động trong cả giai đoạn 1990-2003.
Về thị trờng xuất khẩu lao động: không ngừng đựơc mở rộng và khai thác. Từ chỗ
chỉ có 12 thị trờng năm 1992 lên tới 46 thị trờng vào năm 2003. Những kết quả
đó cho thấy trong tơng lai hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam sẽ còn gặt hái
nhiều thành công hơn nữa.

b) Cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động.
Hiện nay lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài đang tham gia lao động ở 30
nhóm ngành, nghề khác nhau nh: xây dựng, cơ khí, điện tử, dệt, máy, chế biến thuỷ
sản, vận tải biển, đánh bắt hải sản, dịch vụ, chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, Cụ
thể là: 45% lao động làm trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, 26% trong lĩnh vực xây dựng,
20% trong lĩnh vực cơ khí, 6% trong lĩnh vực nông nghiệp và chế biến thuỷ sản, 3%
trong lĩnh vực khác.
Tỷ lệ lao động có tay nghề là khoảng 65%; ở một số nớc nh Nhật Bản, Libia tỷ lệ này
đạt gần 100%. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu lao động phổ thông có
xu hớng giảm và tăng nhu cầu lao động có tay nghề (trớc khi đi làm việc ở nứơc
ngoài đã đợc đào tạo).
Bảng 6: Lao động trong các ngành giai đoạn 1991-1999.

Lĩnh vực Số lao động(ngời) Tỷ lệ lao động (%)
Xây dựng 23.000 29,43
Dệt may 11.000 14,08
Thuyền viên, đánh

14.500 18,56

×