Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành nên các hệ thống kinh tế từ nguồn quỹ đầu tư nước ngoài (ODA) phần 3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.61 KB, 7 trang )


15

Một số tổ chức đa phơng cung cấp ODA nhiều nhất trong
năm 1996
Đơn vị tính: tỉ USD
Tổ chức đa phơng Tổng ODA tài trợ
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 61,5
Ngân hàng thế giới (WB) Bình quân 28,6 tỉ/năm
Công ty tài chính quốc tế (IFC) 17,9
(từ tháng 7/1996 - 6/1997)
Ngân hàng phát triển Châu á
(ADB)
5,8
Chơng trình phát triển của Liên
hợp quốc (UNDP)
2,186
Chơng trình lơng thực thế giới
(WFP)
Bình quân 1,5 tỉ /năm
Cao uỷ LHQ về ngời tị nạn
(UNHCR)
1,3
(Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu t - tháng 7/1997)
3. Khu vực tiếp nhận nhiều nhất:
Trớc đây, khi Liên xô và Đông âu cha tan rã, viện trợ phát triển chính
thức ODA đợc phân bố theo chế độ chính trị của từng nớc. Thế giới lúc bấy
giờ chia làm 2 cực do Liên xô và Mỹ đứng đầu luôn có sự cạnh tranh và thù
địch. Khối SEV (hội đồng tơng trợ kinh tế) , đứng đầu là Liên xô, tập trung
viện trợ giúp đỡ các nớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa còn khối t bản chủ
nghĩa do Mỹ đứng đầu cũng ra sức dùng các khoản viện trợ để mua chuộc sử


trung thành của các nớc thuộc thế giới thứ ba theo những quan điểm của Mỹ.
Từ đầu thập niên 90 với sự kết thúc chiến tranh lạnh, nguồn vốn ODA
đợc mở rộng ra khắp các nớc trên thế giới không kể thuộc hệ thống chính trị
nào. Các nớc nhận đợc nguồn hỗ trợ nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào vị thế
kinh tế của từng khu vực, từng nớc. Những năm gần đây, vốn ODA trên thế
0giới có chiều hớng tập trung vào Châu á, đặc biệt là khu vực Đông Nam á.
Trung quốc là nớc thu hút nhều ODA nhất trong khu vực này.

16


Chơng II
Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam

I. Tình hình thu hút ODA:
1. Giai đoạn trớc tháng 10/1993.
Trớc đây, nớc ta nhận đợc hai nguồn ODA song phơng chủ yếu.
Một từ các nớc thuộc tổ chức SEV (Hội đồng tơng trợ kinh tế) trong đó chủ
yếu là Liên xô (cũ). Hai là từ các nớc thuộc tổ chức DAC (Uỷ ban hỗ trợ phát
triển) và một số nớc khác, trong đó chủ yếu là Thuỵ điển, Phần Lan, Đan
mạch, Nauy, Pháp, ấn độ
Các khoản ODA trên giúp chúng ta xây dựng một số ngành quan trọng
nhất của sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế nớc ta. Sau cuộc khủng
hoảng chính trị ở Liên xô cũ và Đông âu, SEV giải thể đã làm cho nguồn viện
trợ từ các nớc này chấm dứt dẫn tới rất nhiều khó khăn cho nớc ta, nhiều kế
hoạch không có vốn để hoàn thành.
3/2/1994 Hoa Kỳ xoá bỏ cấm vận với Việt Nam. Cùng vói các chính sách
đối ngoại mở rộng quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực tạo điều kiện cho Việt
Nam nhận đợc một số lợng viện trợ lớn từ các nớc phát triển và các tổ
chức quốc tế.

2. Giai đoạn phát triển hợp tác mới từ tháng 10/1993:
Báo hiệu đáng mừng cho giai đoạn này đợc bắt đầu bằng sự kiện rất
quan trọng vào tháng 10/1993, quan hệ của ta với quỹ tiền tệ quốc tế (IMF),
Ngân Hàng thế giới (WB), Ngân hàng Châu á (ADB) đợc khai thông. Tháng
11/1993 Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam họp tại Pari mở ra giai đoạn
hợp tác phát triển mới giữa nớc ta và cộng đồng các nhà tài trợ, tạo ra các cơ
hội quan trọng để hỗ trợ Việt Nam tiến hành công cuộc phát triển nhanh và
bền vững thành công của hội nghị thể hiện ở chỗ Việt Nam đã tranh thủ đợc
sự đồng tình và ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế vào công cuộc đổi
mới phát triển của Việt Nam thông qua đối ngoại, bằng cách cam kết dành
ODA cho Việt Nam .

17

Thu hút ODA qua các năm 1993 - 1999.
(Đơn vị tính tỷ USD)
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số

Tổng mức cam
kết ODA
1,18 1,94 2,26 2,43 2,4 2,2 2,7 15,14
Nguồn: Bộ kế hoạch - Đầu t
Những con số trên là tơng đối khả quan. Tuy nhiên, trong những năm
tới, nguồn vốn ODA của các nớc cung cấp cho Việt Nam có thể sẽ giảm
xuống. Sở dĩ có nhận định nh vậy là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ ở khu vực Châu á, vừa qua làm cho nền kinh tế của một số nớc
cung cấp viện trợ gặp khó khăn dẫn đến việc các nớc có thể cắt giảm lợng
viện trợ ODA hàng năm. Đồng thời, do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của
các nớc trong khu vực và trên thế giới trong việc thu hút ODA.
Việc hình thức hoá các chơng trình , dự án ODA bao gồm nhiều tác

nghiệp khác nhau nh thẩm định và phê duyệt dự án, Chính phủ Việt Nam và
các nhà tài trợ kí kết các điều ớc quốc tế (Bản ghi nhớ (MOU), Hiệp định,
chơng trình, Nghị định th, ) các chơng trình, dự án đã đợc ký kết đạt
hơn 10 tỷ USD, chiếm gần 70% tổng số vốn ODA đã cam kết.
Việt Nam dành đợc sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng tài trợ quốc tế
và các nhà đầu t nớc ngoài sẽ không quan tâm tới Việt Nam nếu nh họ
không tin tởng vào triển vọng phát triển tốt đẹp ở đất nớc ta. Điều quan
trọng chính là sự đánh giá cao của cộng đồng quốc tế về những gì mà Việt
Nam đã làm trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế, trong kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất (đây là kế hoạch hoàn thành quá trình cải tổ và đầu
t vào nhngx ngành trọng điểm của nền kinh tế nhằm xây dựng một nền kinh
tế có hiệu quả để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, thì cần phải có
nhiều sự trợ giúp hơn nữa). Tiếp theo đó là những kết quả đáng mừng trong
giai đoạn này.
II. Tình hình giải ngân (sử dụng ) ODA:
Tình hình giải ngân là biểu hiện bớc đầu hiệu quả của nguồn vốn ODA.
Tổng mức giải ngân đã tăng đều từ 0,413 tỷ USD năm 1993 đến 1,452 tỷ USD
năm 1999.

18

Trong thời gian qua đã có 1 số chơng trình, dự án ODA đã thực hiện
xong và hiện đang phát huy tác dụng tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội Việt Nam nh nhà máy điện tử dụng khí thiên thiên phú Mỹ 2 - giai
đoạn 1, nhiều bệnh viện ở các thành phố, các trờng học đã đợc cải tạo và
nâng cấp.
Nguồn ODA cũng đã hỗ trợ tăng cờng năng lực phát triển thể chế cho
nhiều lĩnh vực quan trọng nh tài chính, ngân hàng
Đối với nhiều chơng trình, dự án ODA đã thực hiện phơng thức đấu
thầu cạnh tranh quốc tế, do đó cơ quan hởng thụ Việt Nam đã lựa chọn đợc

các công ty thực hiện dự án vừa đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật và công nghệ,
vừa tiết kiệm đợc vốn vay.
III. Những khó khăn và thuận lợi trong công tác huy động
và tiếp nhận ODA ở Việt Nam.
1. Trong công tác huy động:
a. Thuận lợi:
- Bối cảnh quốc tế tạo ra những quan điểm mới tích cực hơn về việc nớc
giàu hỗ trợ vốn cho phát triển của các nớc nghèo.
- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong nớc diễn biến theo chiều
hớng khả quan khiến các nhà tài trợ tin tởng vào sự đổi mới của Việt Nam,
đó là một trong những điều kiện tiên quyết để giúp chúng ta huy động vốn
thuận lợi hơn.
b. Khó khăn.
- Diễn biến nền kinh tế toàn cầu có những tác động xấu đến nguồn hỗ trợ
mà các nhà tài trợ dành cho các nớc nghèo.
- Quá trình lập kế hoạch để xin hỗ trợ ở Việt Nam đôi khi soạn thảo thiếu
chi tiết, tính thuyết phục cha cao nên mức độ huy động không phù hợp với
yêu cầu thực hiện nay ở Việt Nam.
- Cạnh tranh với các nớc trên thế giới và trong khu vực diễn ra ngày
càng mạnh mẽ trong khi Việt Nam cha có nhiều kinh nghiệm trong việc xin
hỗ trợ nguồn vốn ODA.


19

2. Trong công tác tiếp nhận:
a. Thuận lợi:
Quá trình tiếp nhận và sử dụng vốn ODA đã diễn ra ở nhiều nơi trên thế
giới và cả ở Việt Nam từ nhiều năm trớc, giúp các nhà hoạch định chiến lợc
có thêm điều kiện nghiên cứu, rút ra những bài học kinh nghiệm về thành

công và vớng mắc khi tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA, từ đó kịp thời
điều chỉnh để có kế hoạch tiếp nhận sát thực và hữu hiệu hơn.
b. Khó khăn:
- Mặc dù Việt Nam đã đợc nhận ODA từ những năm 50, nhng chỉ bắt
đầu từ năm 1993 nó mới thực sự phát huy tác dụng, vì vậy chúng ta còn phải
từng bớc vừa làm vừa tự tìm ra lối đi thích hợp cho mình, nền thời gian rút
vốn thờng bị kéo dài, tốc độ giải ngân chậm so với các nớc khác trên thế
giới.
- Khó khăn trong việc tiếp nhận ODA một phần xuất phát từ bên cung
cấp viện trợ:
+ Đôi khi nhà tài trợ đặt ra những yêu cầu rất chi tiết và chuẩn mực trong
khi Việt Nam cha có đủ kinh nghiệm tiếp nhận và kĩ thuật cần thiết để đáp
ứng những nhu cầu đó.
+ Thủ tục giải ngân do các nhà tài trợ đề ra khá phức tạp.
+ Một số dự án do các nhà tài trợ thiết kế không sát với tình hình thực
tiễn ở Việt Nam nên phía Việt Nam lại mất thời gian để điều chỉnh cho phù
hợp hơn.
IV. Những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn ODA:
- Cơ chế quản lí và sử dụng các nguồn viện trợ còn nhiều điểm chồng
chéo, rờm rà nên đôi lúc dẫn đến tình trạng chậm trễ trong việc thành lập các
ban quản lý dự án.
- Sự thống nhất giữa các cơ quan liên quan với cấp bộ và ban quản lý dự
án cha đợc chú trọng.
- Các thủ tục xem xét và trình tự duyệt dự án còn phức tạp, phải qua
nhiều cấp , nhất là khâu đấu thầu và chấm thầu khiến cho thời gian dự án bị
chậm lại.

20

- Nhiều ngời coi viện trợ là của cho nên việc sử dụng và quản lí các

nguồn viện trợ thờng không đợc đảm bảo đúng chế độ tài chính, thậm chí
hết sức lãng phí và tuỳ tiện dẫn đến góp phần làm giảm hiệu quả sử dụng
nguồn vốn ODA.
- Nhân sự và kĩ năng nhân sự trong công tác điều hành sử dụng vốn ODA
ở những cấp khác nhau hiện đang thiếu về số lợng và yếu về chất lợng dẫn
đến làm cho hiệu quả sử dụng vốn ODA giảm

21

Chơng III
Một số giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn ODA ở Việt Nam.

5 năm không phải là thời gian quá ngắn nhng cũng cha đủ để chúng ta
có thể rút ra đầy đủ những kinh nghiệm cũng nh hoàn chỉnh các biện pháp
thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA một cách hoàn hảo, mà Chính phủ còn
phải tiếp tục thực hiện nhiều biện pháp cải cách hơn nữa nhằm tranh thủ nhiều
hơn sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
Trong tình hình cả 2 bên - các nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam - cùng
tiến hành nhiều biện pháp nhằm phối hợp chặt chẽ để đa ra những thủ tục
hợp lí, thoả mãn yêu cầu của bên cung cấp và bên tiếp nhận. Sau đây em xin
nêu một số giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA nh sau:
1. Về thu hút vốn:
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lí và điều hành công tác tiếp nhận
ODA.
- Tăng cờng công tác cán bộ, đầu t đào tạo để nâng cao năng lực cho
những cán bộ thuộc bộ phận liên quan đến việc xác định nhu cầu đàm phán, kí
kết những hiệp định với đối tác nớc ngoài nhằm nâng cao hơn nữa cả về số
luợng và chất lợng của nguồn vốn thu hút đợc.
- Mở lớp đào tạo ngắn về những kiến thức có liên quan đến ODA, tập

huấn về những quy định và thủ tục, điều kiện cung cấp ODA của các nhà tài
trợ.
- Những ngành và địa phơng có nhu cầu về cung cấp vốn ODA cần
nghiên cứu kĩ những chính sách u tiên của các đối tác nớc ngoài cũng nh
quy chế quản lí và sử dụng vốn ODA của Chính phủ Việt Nam để tranh thủ sự
giúp đỡ của Chính phủ và các cơ quan có liên quan trong việc lập hồ sơ dự án
và các thủ tục xin viện trợ phù hợp với đối tợng u tiên.


×