Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành nên các hệ thống kinh tế từ nguồn quỹ đầu tư nước ngoài (ODA) phần 1 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.29 KB, 6 trang )


2

Chơng I
Tổng quan về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

I. Khái niệm chung về ODA.
1. Khái niệm.
Theo cách hiểu chung nhất, ODA là tất cả các khoản hỗ trợ không hoàn
lại và các khoản tín dụng u đãi (cho vay dài hạn và lãi suất thấp của các
Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liệp hợp quốc, các tổ chức phi Chính
phủ (NGO), các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, ADB, WB ) giành cho các
nớc nhận viện trợ. ODA đợc thực hiện thông qua việc cung cấp từ phía các
nhà tài trợ các khoản viện trợ không hoàn lại, vay u đãi về lãi suất và thời hạn
thanh toán (theo định nghĩa của OECD, nếu ODA là khoản vay u đãi thì yếu
tố cho không phải đạt 25% trở lên). Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một
phần GNP từ bên ngoài vào một quốc gia, do vậy ODA đợc coi là một nguồn
lực từ bên ngoài.
ODA có các hình thức sau:
Hỗ trợ cán cân thanh toán: Thờng là tài trợ trực tiếp (chuyển giao tiền
tệ. Nhng đôi khi lại là hiện vật (hỗ trợ hàng hoá) nh hỗ trợ nhập khẩu bằng
hàng hoặc vận chuyển hàng hoá vào trong nớc qua hình thức hỗ trợ cán cân
thanh toán hoặc có thể chuyển hoá thành hỗ trợ ngân sách.
Tín dụng thơng mại: Với các điều khoản "mềm" (lãi suất thấp, hạn trả
dài) trên thực tế là một dạng hỗ trợ hàng hoá có ràng buộc.
Viện trợ chơng trình (gọi tắt là viện trợ phi dự án): là viện trợ khi đạt
đợc một hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lợng ODA
cho một mục đích tổng quát với thời hạn nhất định, mà không xác định một
cách chính xác nó sẽ đợc sử dụng nh thế nào.
Hỗ trợ cơ bản chủ yếu là về xây dựng cơ sở hạ tầng. Thông thờng, các
dự án này có kèm theo một bộ phận không viện trợ kỹ thuật dới dạng thuê


chuyên gia nớc ngoài để kiểm tra những hoạt động nhất định nào đó hoặc để
soạn thảo, xác nhận các báo cáo cho đối tác viện trợ.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Lun vn tt nghip : Quỏ trỡnh hỡnh thnh nờn cỏc
h thng kinh t t ngun qu u t nc ngoi
(ODA)

3

Hỗ trợ kỹ thuật: chủ yếu tập trung vào chuyển giao tri thức hoặc tăng
cờng cơ sở lập kế hoạch, cố vấn nghiên cứu tình hình cơ bản, nghiên cứu khi
đầu t. Chuyển giao tri thức có thể là chuyển giao công nghệ nh thờng lệ
nhng quan trọng hơn là đào tạo về kỹ thuật, phân tích kinh tế, quản lý, thống
kê, thơng mại, hành chính nhà nớc, các vấn đề xã hội.
2. Phân loại ODA:
Tuỳ theo phơng thức phân loại mà ODAđợc xem có mấy loại:
a. Phân theo phơng thức hoàn trả: ODA có 3 loại.

- Viện trợ không hoàn lại: bên nớc ngoài cung cấp viện trợ (mà bên
nhận không phải hoàn lại) để bên nhận thực hiện các chơng trình, dự án theo
sự thoả thuận trớc giữa các bên.
Viện trợ không hoàn lại thờng đợc thực hiện dới các dạng:
+ Hỗ trợ kỹ thuật.
+ Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật.
- Viện trợ có hoàn lại: nhà tài trợ cho nớc cần vốn vay một khoản tiền
(tuỳ theo một quy mô và mục đích đầu t) với mức lãi suất u đãi và thời gian
trả nợ thích hợp.
Những điều kiện u đãi thờng là:
+ Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay và nớc vay).
+ Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm)
+ Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm)
- ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODA
không hoàn lại và một phần tín dụng thơng mại theo các điều kiện của tổ
chức Hợp tác kinh tế và phát triển.
b. Nếu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại:
- ODA song phơng: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nớc này đến
nớc kia thông qua hiệp định đợc ký kết giữa hai Chính phủ.
- ODA đa phơng: là viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF,
WB
1
) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, ) hoặc của một Chính phủ của một
nớc dành cho Chính phủ của một nớc nào đó, nhng có thể đợc thực hiện
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t

r
a
c
k
.
c
o
m

4

thông qua các tổ chức đa phơng nh UNDP (Chơng trình phát triển Liên
hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) có thể không.
Các tổ chức tài chính quốc tế cung cấp ODA chủ yếu:
+ Ngân hàng thế giới (WB).
+ Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF).
+ Ngân hàng phát triển Châu á (ADB)
c. Phân loại theo mục tiêu sử dụng, ODA có 4 loại:
Hỗ trợ cán cân thanh toán: gồm các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân
sách của Chính phủ, thờng đợc thực hiện thông qua các dạng: chuyển giao
trực tiếp cho nớc nhận ODA hay hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hoá).
Tín dụng thơng nghiệp: tơng tự nh viện trợ hàng hoá nhng có kèm
theo điều kiện ràng buộc.
Viện trợ chơng trình (viện trợ phi dự án): Nớc viện trợ và nớc nhận
viện trợ kế hiệp định cho một mục đích tổng quát mà không cần xác định tính
chính xác khoản viện trợ sẽ đợc sử dụng nh thế nào.
Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA.
Điều kiện đợc nhận viện trợ dự án là "phải có dự án cụ thể, chi tiết về các
hạng mục sẽ sử dụng ODA".
3. Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu:

* Trong thời kỳ chiến tranh lạnh và đối đầu Đông Tây: Trên thế giới tồn
tại 3 nguồn ODA chủ yếu:
- Liên xô cũ, Đông Âu.
- Các nớc thuộc tổ chức OECD.
- Các tổ chức quốc tế và phi Chính phủ.
* Hiện nay, trên thế giới có hai nguồn ODA chủ yếu: các nhà tài trợ đa
phơng, và các tổ chức viện trợ song phơng.
* Các nhà tài trợ đa phơng gồm các tổ chức chính thức sau:
- Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc bao gồm:
+ Chơng trình phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP).
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

5

+ Quĩ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF).
+ Tổ chức Nông nghiệp và lơng thực (FAO)
+ Chơng trình lơng thực thế giới (WFP)

+ Quĩ dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA)
+ Tổ chức y tế thế giới (WHO)
+ Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO)
+ Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFDA).
- Các tổ chức tài chính quốc tế:
+ Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF)
+ Ngân hàng thế giới (WB)
+ Ngân hàng phát triển Châu á (ADB)
- Liên minh Châu Âu (EU).
- Các tổ chức phi Chính phủ (NGO)
- Tổ chức xuất khẩu dầu mỡ (OPEC)
- Quĩ Cô - Oét.
* Các nớc viện trợ song phơng:
- Các nớc thành viên Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) của tổ chức Hợp
tác và phát triển kinh tế (OECD).
- Các nớc đang phát triển.
4. Quy trình thực hiện dự án ODA.
Mỗi quốc gia có những quy định riêng đối với các cách quản lý và điều
hành nguồn vốn này. Dới đây là một số nội dung về quy định của pháp luật
Việt Nam liên quan đến các vấn đề xung quanh các hoạt động thu hút và sử
dụng nguồn vốn ODA.
1. Quy hoạch ODA.
Bộ kế hoạch - Đầu t căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội;
quy hoạch tổng thể và kế hoạch hàng năm chủ trì việc điều phối với các Bộ,
các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan để nghiên
Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m

6

cứu chủ trơng và phơng hớng vận động ODA, soạn thảo quy hoạch ODA
và lập các danh mục chơng trình, dự án u tiên sử dụng ODa trình Chính phủ
phê duyệt.
2. Vận động ODA.
Sau khi quy hoạch ODA và các danh mục các chơng trình dự án u tiên
sử dụng ODA đợc Chính phủ phê duyệt; Bộ Kế hoạch - Đầu t phối hợp với
các cơ quan liên quan chuẩn bị và tổ chức các hoạt động vận động ODA thông
qua:
- Hội nghị nhóm t vấn hàng năm.
- Các hội nghị điều phối viện trợ ngành.
- Các cuộc trao đổi ý kiến về hợp tác phát triển với các nhà tài trợ.
Trớc khi tiến hành vận động ODA, các cơ quan, địa phơng liên quan
cần phải trao đổi ý kiến với Bộ Kế hoạch và Đầu t về chính sách, khả năng và
thế mạnh của các nhà tài trợ liên quan.
3. Chuẩn bị nội dung các chơng trình, dự án ODA.
Sau khi đạt đợc sự cam kết hỗ trợ của các nhà tài trợ đối với các chơng
trình, dự án cụ thể, Bộ Kế hoạch - Đầu t sẽ phối hợp cùng các đối tác tiến
hành chuẩn bị nội dung các chơng trình, dự án ODA bao gồm lập đề án, lập

báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi
4. Thẩm định, phê duyệt chơng trình, dự án ODA.
Việc thẩm định và phê duyệt các dự án sử dụng nguồn ODA nh sau:
- Các dự án đầu t xây dựng cơ bản phải thực hiện theo quy định của
Điều lệ quản lý xây dựng cơ bản hiện hành (Nghị định 52/CP, 12/CP và các
văn bản hớng dẫn thuộc lĩnh vực này).
- Đối với các dự án hỗ trợ ngân sách, đào tạo, tăng cờng thể chế Bộ
Kế hoạch - Đầu t chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan
tiến hành thẩm định, trình Thủ tớng Chính phủ quyết định. Trong quá trình
thẩm định có đề cập tới ý kiến tham gia của các bên cung cấp ODA.
- Các dự án của các tổ chức phi Chính phủ thực hiện theo Quyết định số
80/CT ngày 28/3/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là thủ tớng
Chính phủ).
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

7


5. Đàm phán ký kết.
Sau khi nội dung đàm phán với bên nớc ngoài đợc Thủ tớng Chính
phủ phê duyệt, Bộ Kế hoạch - Đầu t chủ trì với sự tham gia của Văn phòng
Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam và
các cơ quan liên quan tiến hành đàm phán với bên nớc ngoài.
Trong trờng hợp Thủ tớng Chính phủ chỉ định một cơ quan khác chủ
trì đàm phán với các bên nớc ngoài thì cơ quan này phải thống nhất ý kiến
với Bộ Kế hoạch - Đầu t về nội dung đàm phán và với Bộ Tài chính về hạn
mức và điều kiện vay trả (nếu là ODA hoàn lại).
Kết thúc đàm phán, nếu đạt đợc các thoả thuận với bên nớc ngoài thì
cơ quan chủ trì đàm phán phải báo cáo Thủ tớng Chính phủ về nội dung làm
việc, kết quả đàm phán và những ý kiến đề xuất có liên quan.
Nếu văn bản ODA ký với bên nớc ngoài là Nghị định th, Hiệp định
hoặc văn kiện khác về ODA cấp Chính phủ thì cơ quan đợc Thủ tớng Chính
phủ chỉ định đàm phán phải báo cáo Thủ tớng Chính phủ nội dung văn bản
dự định ký kết và các đề xuất ngời thay mặt Chính phủ ký các văn bản đó.
Văn bản trình Thủ tớng Chính phủ phải kèm theo ý kiến chính thức bằng văn
bản của Bộ Kế hoạch và Đầu t (trờng hợp cơ quan khác trình Thủ tớng
Chính phủ), Bộ ngoại giao, Bộ T pháp, Bộ Tài chính.
Trong trờng hợp Nghị định th và Hiệp định hoặc các văn bản khác về
ODA yêu cầu phải ký kết với danh nghĩa Nhà nớc Công hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Bộ Kế hoạch - Đầu t (hoặc cơ quan khác với Chính phủ chỉ định
đàm phán) phải báo cáo với văn phòng Chủ tịch nớc ngay từ khi bắt đầu đàm
phán với bên nớc ngoài về nội dung các văn kiện dự định ký kết, đồng thời
thực hiện các thủ tục Quy định tại điều 6 khoản 3, điều 7 và điều 8 của Nghị
định 182/HĐBT ngày 28/5/1992 của Chính phủ.
6. Quản lý thực hiện.
Bộ Kế hoạch - Đầu t phối hợp cùng với Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà
nớc Việt Nam lập kế hoạch bố trí vốn đối ứng trong kế hoạch Ngân sách nhà
nớc và thực hiện cấp phát theo đúng cam kết tại các Điều ớc Quốc tế về

ODA đã ký và các quyết định phê duyệt chơng trình, dự án đầu t sử dụng
vốn ODA. Đồng thời có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện, xử
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

×