Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành thẻ tín dụng và sự đóng góp của nó vào kinh tế thế giới phần 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.16 KB, 7 trang )

Đỗ Huy Sơn - 842B Tiểu luận



8
+ Về các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn :
Tổng thu nhập
Hiệu quả sử dụng vốn cố định


=

Vốn cố định



Tổng thu nhập
Hiệu quả sử dụng vốn lu đồng

=

Vốn lu động
+ Về các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao đông:
Giá trị thực tế tổng giá trị hàng hoá

Năng suất lao động =

Số lao động bình quân

Tổng thu nhập
Hiệu quả sử dụng lao động =



Số lao động bình quân
vì vậy về phía khách hàng, hiệu quả sử dụng thể hiện ở sự thành đạt
qua quá trình sử dụng vốn vay để tổ chức thực hiên các phơng án, dự án sản
xuất, kinh doanh đã thoả thuận với ngân hàng khi đến quan hệ vay vốn .
1.2.3: Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng.
1.2.3.1 đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nớc.
đờng lối, chủ trơng, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nớc,
nhất là đờng lối phát triển kinh tế đúng đắn sẽ giải phóng lực lợng sản xuất,
sử dụng tốt hơn các nguồn lực của đất nớc, tranh thủ đợc nguồn vốn khoa
học, kỹ thuật tất cả điều đó đã tạo thuận lợi nâng cao chất lợng và hiệu quả
tín dụng ngân hàng.
1.2.3.2: hiệu quả sản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn.
một trong 2 nguyên tắc vay vốn là sử dụng vốn vay đúng mục đích đã
thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, điều này khẳng định việc sử dụng vốn vay
đúng mục đích có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hoạt động tín dụng.
Rõ ràng hạn chế những rủi ro trong sản xuất. kinh doanh đồng nghĩa với việc
hạn chế rủi ro trong tín dụng, góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng.
1.2.3.3 Hiệu quả tín dụng ngân hàng phụ thuộc vào thông tin về
khách hàng vay vốn và về khoản vay.
+ Quyết định cho vay phải dựa trên thông tin về khách hàng vay
vốn.Thẩm định uy tín khách hàng vay vốn là yêu cầu trớc tiên và quan trọng
nhất trong quan hệ tín dụng.
+ Quyết định cho vay phải dựa trên những thông tin về khoản vay. Bên
cạnh những thông tin thu thập từ Ngân Hàng Nhà Nớc. Thì các Ngân hàng
Đỗ Huy Sơn - 842B Tiểu luận




9
thơng mại phải xem xét bảng cân đối tài khoản nhng không chỉ dừng lại ở
các con số mà còn đa ra nhiều nhận xét. Đánh giá đối chiếu những giữ liệu
liên quan tác động lẫn nhau trong quá khứ, hiện tại, tơng lai của khách hàng
1.2.3.4.Tài sản đảm bảo tiền vay phải có tính khả thi cao.
Việc đặt ra vấn thế chấp tài sản đối với khoản vay một phần để hạn chế
có hiệu quả hiện tợng khách hàng vay ngân hàng lại mang những tài sản này
thanh toán cho những tổ chức tín dụng khác. Chính vì vậy đòi hỏi tài sản đảm
bảo tiền vay không chỉ có giá trị mà bản thân nó dễ trở thành hàng hoá trên thị
trờng với giá trị mới thu về sau khi phát mãi phải lớn hơn giá trị khoản vay.
1.2.3.5.Ngân hàng phải đợc độc lập trong quyết định cho vay và
hoàn toàn chịu trách nhiệm về quyết định này
Tuyệt đại bộ phận nguồn vốn cho vay đều xuất phát từ nguồn vố huy
động của các thành phần kinh tế và tầng lớp dân c, do vậy ngân hàng phải có
trách nhiệm hoàn trả đầy đủ, đúng hạn chính xác lãi và vốn cho khách hàng
gữi tiền. Sự độc lập trong các quyết định cho vay của ngân hàng trong phạm vi
điều chỉnh của pháp luật sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho những khoản vay đó
phát huy tác dụng tích cực. Mang lại hiệu quả kinh tế xã hội thiết thực và
khi ấy thực tiễn và đạo lý ngân hàng mới chịu trách nhiệm hoàn toàn về các
quyết định của mình
1.2.3.6 Mở rộng quy mô tín dụng gắn liền với nâng cao chất lợng và
hiệu quả tín dụng.
Ngân hàng thong mại hoạt động kinh doanh theo phơng châm Đi
vay để cho vay. Do đó chúng không thể tồn tại và phát triển nếu định hớng
kinh doanh, cho vay của nó theo hình thức mạo hiểm, rủi ro.
Các nhân tố ảnh hởng hiệu quả tín dụng ngày càng đợc bổ sung để
theo kịp những biến đổi của nền kinh tế, đặc biệt là quá trình phát triển của
công tác tín dụng. Mặc dù chúng cha đợc hoàn hảo, song nếu không đợc
tôn trọng thực hiện nghiêm túc sẽ là một tai hoạ cho hiệu qủa tín dụng và hoạt
động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại.

Đỗ Huy Sơn - 842B Tiểu luận



10
Chơng 2

Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng
công thơng hà tây

2.1. Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng công thơng Hà Tây.
2.1.1.Hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
Hà Tây có vị trí đợc coi là Thiên thời địa lợi để phát triển kinh tế với
nguồn lực vô cùng phong phú nh nguồn lao động dồi dào, hơn 1200 làng
nghề truyền thống, các doanh nghiệp trên địa bàn không ngừng tăng lên về số
lợng với nguồn lực nh vậy các ngân hàng thơng mại đóng trên địa bàn
tỉnh nói chung và chi nhánh Ngân hàng công thơng Hà Tây nói riêng không
thể bỏ qua cơ hội này để mở rộng hoạt động cho vay.
Trong nhng năm gần đây, với sự gia tăng của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ thì Ngân hàng công thơng Hà Tây đã bắt đầu chuyển dịch vốn đầu t
sang các doanh nghiệp này. Để có những đánh giá chính xác, ta xem xét bảng
số liệu sau :
Đỗ Huy Sơn - 842B Tiểu luận



11

Bảng 1: Tình hình d nợ đối với DNVVN tại NHCTHT :
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2001

Năm 2002 Năm 2003
I:D nợ cho vay ngắn hạn DNVVN 152.536

500.515

660.252

1. Nội tệ 137.217

496.257

650.149

Trong đó nợ quá hạn 536

1.000

385

2.Ngoại tệ 15.319

4.258

10.103

Trong đó nợ quá hạn 10


70

100

II:D nợ cho vay trung và dài hạn DNVVN 200.281

260.000

300.270

1. Nội tệ 188.703

250.717

296.386

Trong đó nợ quá hạn 2.827

1.630

753

2. Ngoại tệ 11.578

9.283

3.884

Trong đó nợ quá hạn 37


19

147

Tổng d nợ đối với DNVVN 352.817

760.515

960.522

Tổng d nợ tín dụng chi nhánh
487.379

949.650

1.176.221

(Nguồn số liệu :Báo cáo thờng niên của NHCTHT)
Từ các số liệu trên ta có các biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: So sánh d nợ bằng nội tệ và ngoại tệ với tổng d nợ đối với các
DNVVN:


0
100000
200000
300000
400000
500000

600000
700000
800000
900000
1000000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Nội tệ
Ngoại tệ
D nơ DNVVN
Đỗ Huy Sơn - 842B Tiểu luận



12
biểu đồ một cho ta thấy mức d nợ nội tệ rất cao so với tổng d nợ đối
với các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới 92,4% trong năm 2001. Tỷ lệ này
trong năm 2002 là 98,2% .Năm 2003 tỷ lệ này tiếp tục tăng đạt 98,5%.
Mức d nợ ngoại tệ năm 2001 cao nhất chỉ đạt 7,6%, điều này cũng dễ hiểu
bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà tây chủ yếu là xuất
khẩu, số lợng doanh nghiệp nhập khẩu rất ít nên dẫn đến nhu cầu về ngoại tệ
rất thấp.
Theo số liệu của biểu đồ 2 dới đây ta thấy năm 2001 mức d nợ ngắn
hạn chiếm 43,23% tổng d nợ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ , trung và
dài hạn chiếm 56,77%. Theo định hớng của Ngân hàng công thơng Việt
Nam cũng nh thực tế thực hiện của Ngân hang công thơng Hà Tây về việc

tăng mức cho vay ngắn hạn và giảm bớt tỷ lệ cho vay trung và dài hạn đối với
các doanh nghiệp nói chung cũng nh các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng,
thì năm 2002 và năm 2003 tỷ lệ cho vay ngắn hạn lần lợt đạt 65,8% và
68,74%; cho vay trung dài hạn đạt 34,2% và 31,26%. Đây là thành tích rất cao
của chi nhánh bởi không những đã thực hiện đúng chỉ đạo của Ngân hàng
công thơng Việt Nam mà còn từ những đồng vốn đó đem cho vay ngắn hạn
để tăng vòng quay của vốn tạo ra nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.
Ngoài ra nguồn vốn huy động của chi nhánh chủ yếu là ngắn hạn nên
việc tăng cho vay ngắn hạn cũng phù hợp với hớng kinh doanh của ngân
hàng .
Biểu đồ 2: so sánh d nợ ngắn hạn và trung dài hạn với tổng d nợ đối
với DNVVN:















0
100000
200000

300000
400000
500000
600000
700000
800000
900000
1000000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Ngắn hạn
Trung dài hạn
D nợ DNVVN

Đỗ Huy Sơn - 842B Tiểu luận



13
Với xu hớng ngày nay sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
là tất yếu, cũng theo xu hớng này Ngân hàng công thơng Hà Tây đã nhanh
chóng chuyển hớng cho vay đó là chú trọng vào cho vay các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, coi đây là thị trờng tiềm năng và là các mỏ để ngân hàng khai
thác.
Thật vậy, mức d nợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng tăng, năm
2001đạt 352.817 triệu VNĐ (chiếm72.4%), năm 2002 đạt 760.515 triệuVNĐ

(chiếm 80.1% ), năm 2003 đạt 960.522 triệu VNĐ (chiếm 81.7%). Những số
liệu trên đây đã phần nào cho ta thấy hoạt động kinh doanh ngân hàng là rất
hiệu quả(Xem biểu đồ3).
Biểu đồ 3: so sánh d nợ DNVVN với tổng tín dụng của ngân hàng.


















Qua 3 biểu đồ trên ta có thể thấy toàn cảnh tình hình cho vay, thời hạn
cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Và để có đợc góc nhìn chi tiết hơn về
thực trạng tín dụng với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng công
thơng Hà Tây theo từng loại hình doanh nghiệp, ta xem xét số liệu của bảng
phân tích:





0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
D nợ
Tổng d nợ tín
dụng chi nhánh

Đỗ Huy Sơn - 842B Tiểu luận



14
Bảng 2: Tình hình d nợ đối với từng thành phần kinh tế doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng công thơng Hà Tây.
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
I: D nợ cho vay ngắn hạn
152.536


500.515

660.252

1. Doanh nghiệp nhà nớc 100.000

400.284

475.812

Nợ quá hạn 1.515

1.219

817

2. CTCP và TNHH 29.121

50.039

67.456

Nợ quá hạn 100

50

68

3. Công ty t nhân 23.415


50.192

116.984

Nợ quá hạn 90

90.5

165

II: D nợ cho vay trung
dài hạn
200.281

260.000

300.270

1. Doanh nghiệp nhà nớc
155.912

160.412

270.265

Nợ quá hạn
980

1000


182

2. CTCP và TNHH
28.271

60.154

18.505

Nợ quá hạn
523

0

100

3. Công ty t nhân
16.098

39.434

11.500

Nợ quá hạn
202

359.5

53


Tổng d nợ đối với dnvvn

352.817

760.515

960.522

(Nguồn số liệu : Báo cáo thờng niên của NHCT)
Những nguồn số liệu trên cho thấy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
thuộc doanh nghiệp nhà nớc vẫn là khách hàng chủ yếu của ngân hàng. Năm
2001 tỷ trọng d nợ của các doanh nghiệp nhà nớc chiếm 72.5%, tỷ trọng
này ngày càng có xu hớng tăng lên khi mà năm 2002 chiếm 73.73%, năm
2003 chiếm 77,7%.
Để có đợc thành tích trên ngoài việc tăng doanh số cho vay với những
khoản vay an toàn, ngân hàng cũng rất chú trọng đến việc hạn chế tối đa các
khoản nợ xấu, nợ quá hạn. Để biết đợc tình hình nợ quá hạn của ngân hàng
ra sao ta xem xét bảng số liệu sau:



×