Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Những vấn đề về kế hoạch hóa tập trung sản xuất hiện nay phần 3 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.13 KB, 6 trang )

Đề án kinh tế thơng mại
Nguyễn Văn Dũng TM43B
không do dự, bỏ lỡ thời cơ, thậm chí phải biết sử dụng hội nhập quốc tế làm
động lực thúc đẩy sự phát triển tiến bộ của nền kinh tế. Thực tế vừ qua cho
thấy : doanh nghiệp nào chấp nhận cạch tranh, kể cả cạnh tranh quốc tế, ra sức
cải tiến quản lý và công nghệ thì không những làm chủ thị trờng nội địa mà
còn đứng vững trên thơng trờng quốc tế. Không ít tiến bộ trong nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đều là kết quả của sự kết hợp nhân tố bên trong
với nhân tố bên ngoài
Chơng trình hội nhập phải phù hợp với chiến lợc, quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội , phải đáp ứng yêu cầu của những định chế kinh tế
quốc tế mà nớc ta cam kết
- Tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa
hiện đại hóa , hiện đại hóa với chất lợng và hiệu quả ngày càng cao , nhằm
khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc , tạo ra những chuyển biến to lớn
về cơ cấu lao động, ngành nghề, vùng lãnh thổ, về hiện đại hóa từng bớc
nền kinh tế quốc dân theo hớng kinh tế tri thức, gắn chặt thị trờng trong
nớc với thị trờng quốc tế, tham gia ngày càng nhiều vào phân công lao động
quốc tế một cách có lợi nhất
- Kiên trì đơng lối đỏi mới , đa đổi mới lên bớc phát triển cao
hơn là xây dựng nhanh thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN : củng cố
vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đi đôi với tạo điều kiện cho các thành
phần kinh tế khác cùng phát triển ; cải tiến chế độ phân phối , kết hợp tăng
trởng kinh tế với giải quyết các nhu cầu xã hội ; xây dựng quy hoạch, kế
hoạch kinh tế ; kết hợp cung; với cầu, coi cầu là điểm xuất phát , là
đối tợng của cung; lấy chất lợng và hiệu quả làm tiêu chuẩn hàng đầu ;
kịp thời điều chỉnh bổ sung các chính sách thơng mại , tài chính, ngân hàng ;
tăng cờng và đổi mới chức năng quản lý của Nhà nớc.
- Nâng cao không ngừng khả năng cạnh tranh trên cả ba mặt : sản
phẩm hàng hóa ( chất lợng, giá cả) : doanh nghiệp (năng lực công nghệ ,
trình độ quản lý , hiệu quả sản xuất kinh doanh ); tổng thể nền kinh tế ( kinh


Đề án kinh tế thơng mại
Nguyễn Văn Dũng TM43B
tế vĩ mô ổn định, phát triển nhanh và bền vững ; hệ thống pháp luật, chính
sách hoàn chỉnh, thông thoáng, môi trờng hấp dẫn, sự tín nhiệm quốc tế ).
- Ra sức xây dựng doanh nghiệp, công ty, nhất là doanh nghiệp Nhà
nớc thành những đơn vị mạnh về công nghiệp, giỏi về quản lý, năng động,
sáng tạo trong làm ăn. Muốn vậy, với thái độ nhìn thẳng vào sự thật, cần kiêm
quyết, khẩn trơng tiến hành cải cách, đổi mới hệ thống doanh nghiệp Nhà
nớc dựa trên t duy mới về vai trò, vị trí và trách nhiệm của doanh nghiệp
Nhà nớc, về cơ chế quản lý , chứ không chỉ dừng lại ở sắp xếp giản đơn,
thuần túy về số lợng nhiều ít.
- Gấp rút đào tạo một đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm vụ về cả hai
mặt nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức.
Dựa trên mục tiêu, chủ trơng chung, kết hợp chặt chẽ với hoạt động
của các ngành kinh tế với các ngành văn hóa, an ninh, quốc phòng, hình thành
sức mạnh tổng hợp của cả nớc
- Kết hợp chặt chẽ chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại, nhằm
nâng cao vị thế của nớc ta trên chính trờng quốc tế, đồng thời tạo thế đứng
vững chắc, có lợi thế kinh tế nớc ta trên thơng trờng tòan cầu và khu vực.
Trên thực tế, nền kinh tế nớc ta đã hội nhập quốc tế từ lâu, nếu kể từ
khi nớc ta tham gia Hội đồng tơng trợ kinh tế của các nớc XHCN (SEV)
và những hoạt động tích cực, đa dạng của nớc ta mấy năm gần đây trên lĩnh
vực quan trọng này.
Thực tế cũng cho thấy những gì nớc ta thu nhận đợc từ hội nhập
quốc tế, đã góp phần xứng đáng với những thành tựu kinh tế to lớn, có ý nghĩa
rất quan trọng của thời gian qua.
Những gì đã thực hiện, đã giành đợc chứng minh rằng : Đảng ta, Nhà
nớc và nhân dân ta có đủ bản lĩnh và khả năng khai thác những gì lợi thế của
hội nhập quốc tế , đồng thời đối phó thành công với nhiều loại thách thức phức
tạp. Thực tế vừa qua về cả hai mặt đợc và cha đợc đều là những kinh

nghiệm, bài học bổ ích giúp chúng ta mạnh dạn chuyển qua bớc phát triển
mới của hội nhập quốc tế.
Đề án kinh tế thơng mại
Nguyễn Văn Dũng TM43B
B. Những lợi thế và bất lợi của doanh nghiệp trong cạnh tranh và nâng
cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp
Trong thời kỳ hội nhập cuả nền kinh tế, cạnh tranh trên thơng trờng diễn
ra vô cùng gay gắt và khốc liệt, do đó đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trong thời kỳ này là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Đặc biệt
trong vấn đề cạnh tranh về sản phẩm khi ngời tiêu dùng đang có xu thế tin
tởng vào nhãn hiệu sản phẩm.
Khi hội nhập nền kinh tế nớc ta với thế giới thị trờng đợc mở rộng, các
doanh nghiệp nớc ngoài sẽ tăng cờng đầu t công nghệ vào Việt Nam hơn
nữa do đó doanh nghiệp sẽ có điều kiện tiếp súc với thị trờng rộng lớn trên
thế giới và nâng cao khả năng công nghệ sản xuất sản phẩm của mình. Hội
nhập cũng đồng nghĩa với việc mở rộng thị trờng trong nớc cho các doanh
nghiệp nớc ngoài vào Việt Nam sản xuất và kinh doanh. Khi đó mức độ cạnh
tranh trên thị trờng sẽ cao hơn rất nhiều, ngời tiêu dùng trong nơc do tiếp
cận với nhiều sản phẩm với mẫu mã khác nhau do đó yêu cầu về mẫu mã và
chất lợng sản phẩm của họ là cao hơn. Khi đó để đứng vững trên thị trờng
nội địa và thế giới doanh nghiệp không chỉ không ngừng nâng cao chất lợng
của sản phẩm, mà còn phải có cách thức sản xuất, quản lý để giảm giá thành
của sản phẩm, nâng cao uy tín, tiếng tăm của doanh nghiệp, sản phẩm của
doanh nghiệp trên thị trờng nội địa và thế giới.
C. Tiết kiệm để cạnh tranh
Trong xu thế hội nhập với thị trờng khu vực và thế giới, hàng hóa đòi hỏi
những tiêu chuẩn khá khắc khe về mẫu mã, chủng loại, chiến lợc và giá
thành. Những năm gần đây, nhiều ngành công nghiệp trong nớc nói chung,
Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đầu t khá nhiều thiết bị máy móc hiện đại
thuộc thế hệ mới. Song, trong đó cũng có không ít những nhà máy, cơ sở sản

xuất còn đang sử dụng những thiết bị cổ lỗ. Ngành Nhựa cũng không thoát
khỏi vẫn đề này. Sản phẩm nhựa hiện nay đa dạng, phong phú hấp dẫn đợc
ngời tiêu dùng, nhng giá thành vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu cạnh tranh
nếu chúng ta bớc vào hội nhập. Vấn đề đặt ra là làm sao có giá thành hấp dẫn
Đề án kinh tế thơng mại
Nguyễn Văn Dũng TM43B
mà không phải tổn thất nhiều tiền cho đầu t công nghệ mới trong ngành
Nhựa.
Mới đây, Tiến sỹ Nguyễn Thế Bảo cùng các đồng sự là kỹ s Nguyễn Thị
Ngọc Thọ, Kỹ s Trơng Quang Vũ thuộc Sở Khoa học công nghệ và Môi
trờng Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai đề tài Kiểm soát năng lợng và
các biện pháp tiết kiệm năng lợng trong các nhà máy trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh. Vì là chơng trình điểm nên các nhà khoa học chỉ thực hiện
trong ba nhà máy sản xuất của ngành Nhựa và đã cho thấy kết quả đáng phấn
khởi, nếu chúng ta biết thực hiện tiết kiệm năng lợng. Kỹ s Nguyễn Thế
Bảo cho biết : Thực tế hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất cố gắng đầu t
thiết bị, công nghệ mới nhằm tăng năng xuất , với xu hớng tiến tới việc quản
lý chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO. Nhng mặt khác, lại cha
quan tâm đúng mức việc quản lý các nguồn nguyên liệu đầu vào, nhất là vấn
đề năng lợng, làm giảm đi khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồng thời gây
lãng phí tài nguyên . Đề tài trên chỉ thực hiện trong phạm vi ba nhà máy và
ở một điều kiện hạn chế, kể cả thời gian cũng nh kinh phí, nhng những nhà
khoa học đã khẳng định một số biện pháp tiết kiệm có thể áp dụng đợc cho
các nhà máy Nhựa. Thực tế cho thấy, hầu hết nguồn năng lợng chủ yếu dùng
để cung cấp các quy trình công nghệ là nguồn điện từ lới điện quốc gia và
nguồn nớc làm nguội khuôn, nếu không mua từ nguồn nớc thành phố thì
doanh nghiệp tự khai thác, bắt buộc phải dùng bơm và nh vậy lại tăng chi phí
sử dụng điện. Tuy nhiên, hầu hết các nguồn nớc này, các nhà máy cha có kế
hoạch thu hồi. Trong sử dụng điện, theo kết quả đo đợc chế độ tải hiện thời,
cùng với những chứng từ của nhà máy cung cấp cho thấy, các động cơ hoạt

động ở chế độ non tải, khoảng 60%, điều này làm giảm hiệu suất của động cơ,
gây lãng phí năng lợng. Hiện nay, các nhà máy sản xuất trong ngành Nhựa
sử dụng công nghệ ép phun và công nghệ ép đùn, mà các lọai máy này đều có
bộ phận sinh nhiệt để nung keo đến trạng thái nóng chảy để ép kéo tạo ra sản
phẩm. Các vòng gia nhiệt này có nhiệt độ khá cao, trên 200
0
C, nhng lại để
trần gây mất nhiệt rất nhiều. Điều này dẫn đến tổn thất điện năng dùng để gia
nhiệt cho điện trở bù vào phần nhiệt bị mất đi, đồng thời làm cho môi trờng
Đề án kinh tế thơng mại
Nguyễn Văn Dũng TM43B
làm việc nóng hơn, phải dùng nhiều quạt gió hơn để giải nhiệt nên việc sử
dụng điện nhiều hơn. Từ việc kiểm toán năng lợng thí điểm ở một số nhà
máy cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lợng rất lớn, nếu các điều kiện kinh
tế, kỹ thuật cho phép thì nhiều nhà máy sản xuất trong ngành Nhựa tiết kiệm
đợc một khoản năng lợng từ 20 - 40%.
Tuy nhiên, việc tiết kiệm năng lợng trong ngành Nhựa về mặt kỹ thuật
nên chia làm 2 phần đó là tiết kiệm về mặt kỹ thuật và tiết kiệm về các biện
pháp quản lý. Trong quản lý, cần có cản bộ chuyên trách quản lý năng lợng,
định mức suất tiêu hao năng lợng, tránh thời gian máy chạy không tải, dừng
máy không lý do, tuyên truyền nâng cao ý thức tiết kiệm năng lợng Trong
biện pháp kỹ thuật, cần bố trí hệ thống dây dẫn hợp lý, nhất là việc cân bằng
tải ở 3 pha các nhánh của hệ thống điện trong nhà máy. Biện pháp này khá
đơn giản nhng có khả năng tiết kiệm đợc 3% tổng lợng điện tiêu thụ của
nhánh đó. Khi dòng điện 3 pha không cân bằng, chúng có thể phân tích thành
3 thành phần thứ tự là thứ tự thuận, thứ tự nghịch và thứ tự không. Thành phần
thứ tự nghịch và thứ tự không có thể gây nên tổn thất trong hệ thống phân
phối, ít nhất cũng trên đờng dây truyền tải. Bên cạnh đó, dòng thứ tự không
trên dây trung tính có thể gây h hỏng thiết bị, gây mất an toàn cho ngời vận
hành. Việc bọc bảo ôn những nơi có nhiệt độ cao gây thất thoát nhiệt ra môi

trờng xung quanh nh đầu lò nung keo của nhà máy ép phun, đầu lò của máy
thổi, bọc nòng xi lanh gia nhiệt có thể tiết kiệm đợc 10% tổng năng lợng
tiêu thụ. Đã có doanh nghiệp sử dụng công nghệ máy ép đùn chạy bằng động
cơ VS, thay đổi tốc độ bằng khớp nối từ có hiệu suất truyền động thấp, gây tổn
thất lớn (mất hiệu suất qua khớp nối từ nên số vòng quay của puli chỉ còn tối
đa 1.200 vòng/phút so với số vòng quay trên trục động cơ là 1.460 vòng/phút,
tổn thất năng lợng qua khớp nối từ biến thành nhiệt), khi đợc thay thế bằng
động cơ thờng (động cơ lồng sóc) và bộ Inverter để thay đổi tốc độ vô cấp,
đồng thời tiết kiệm điện năng hơn 20% tổng năng lợng tiêu thụ. Trong khi
đó, mặc dù máy chỉ chạy 80-85% công suất. Tại một doanh nghiệp, các nhà
khoa học đã thử nghiệm trên một máy thổi sử dụng động cơ VS công suất 15
HP. Sau khi bọc bảo ôn phần đầu lò (nơi có nhiệt độ từ 125
0
C-200
0
C nên gây
Đề án kinh tế thơng mại
Nguyễn Văn Dũng TM43B
thất thoát nhiệt rất lớn, gây hao phí năng lợng điện), thay thế động cơ VS
bằng động cơ thờng và lắp Inverter, thì số liệu thu thập đợc trong vòng một
tháng so sánh với trớc khi thực hiện đã tiết kiệm khoảng 26% và thời gian
hoàn vốn cho việc cải tiến trong vòng 11 tháng, ứng với giá điện nh hiện nay,
nếu giá điện tăng, thời gian hoàn thành còn ngắn hơn.
Với điều kiện nguồn năng lợng hiện nay cũng nh sự khan hiếm, thiếu
hụt năng lợng trong tơng lai, thiết nghĩ, lãnh đạo các nhà máy sản xuất
trong ngành Nhựa nói riêng và những ngành công nghiệp khác nói chung, cần
có sự quan tâm đúng mức về việc tiết kiệm năng lợng trong sản xuất. Đây là
một trong những yếu tố thúc đẩy tính cạnh tranh của giá thành sản phẩm trên
thị trờng nội địa và thế giới, đồng thời còn đóng góp vào việc bảo vệ môi
trờng của chúng ta trong xu hớng phát triển bền vững.

D. Hệ số sử dụng vật t hiện nay ở Việt Nam.
Trong quá trình sử dụng vật t ở khâu sản suất ra sản phẩm của doanh
nghiệp thì hệ số sử dụng vật t đợc đánh giá bởi các chỉ tiêu sau:
1. Đánh giá trình độ hoàn thành kế hoạch sứ dụng vật t
1.1. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tổng khối lợng dùng vật t, là chỉ tiêu so sánh
giữa khối lợng vật t thực tế đã sử dụng(M1) với tổng khối lợng vật t hạn t
t. Tổng khối lợng vật t thực tế đã dùng xác định bằng công thức: mức kế
hoạch(Mn) trong thời kỳ đó, chỉ tiêu này tính riêng cho từng loại vật t
M1 = M2 + M3 M4
Trong đó:
M1: Lợng vật t thực tế đã dùng trong kỳ
M2: Lợng vật t còn lại đầu kỳ
M3: Lợng vật t nhận trong kỳ
M4: Lợng vật t còn lại cuối kỳ
Chỉ tiêu lợng vật t thực tế dùng có thể cao hay thấp không những do
trình độ sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vật t, mà còn phụ thuộc ở mức hoàn

×