Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Mục tiêu của Việt Nam trên thị trường EU phần 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.43 KB, 9 trang )


2




LờI NóI ĐầU

Qúa trình quốc tế hoá đang phát triển mạnh mẽ ở các châu
lục, các khu vực trên thế giới, với sự tham gia ngày càng rộng rãi
của tất cả các nớc chậm phát triển. Những lợi ích to lớn của hội
nhập kinh tế mang lại cho mỗi quốc gia là rất rõ ràng và khó có
thể bác bỏ.
Con đờng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo kiểu
cô lập với bên ngoài ngày nay không còn sức thuyết phục và hầu
nh không còn một quốc gia nào hớng tới nữa. Do vậy vấn đề
đạt ra cho mỗi quốc gia là hội nhập kinh tế quốc tế với những
bớc đi nh thế nào để có thể mang lại lợi ích tối đa với một mức
giá tối thiểu qủa là một thách thức không nhỏ.
Sự hội nhập tất yếu của nớc ta vào hợp tác khu vực và
quốc tế cũng đặt ra nhiệm vụ hết sức to lớn cho nền kinh tế. Một
trong những bớc của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đó là
xây dựng nền kinh tế hớng về xuất khẩu, tiến hành tự do hoá
thơng mại và tham gia vào các định chế liên kết khu vực và toàn
cầu. Định hớng này đã đợc Đảng và Nhà nớc ta lựa chọn từ
Đại hội Đảng lần thứ VI ( năm 1986) và đợc cụ thể hoá, phát
triển lên tại Đại hội Đảng lần thứ VIII ( năm 1996).
Ngành dệt may Việt Nam ra đời từ năm 1958, cùng với xu
thế hội nhập của nền kinh tế quốc tế ngành dệt may Việt Nam đã
nhanh chóng tìm ra và khẳng định đợc những u thế của mình
trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thị


trờng thế giới. Hàng dệt may đã trở thành một mặt hàng xuất
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t

r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Lun vn tt nghip : Mc tiờu ca Vit
Nam trờn th trng EU

3

khẩu chủ lực của Việt Nam cùng với gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu,
v.v. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may không ngừng tăng
và hàng năm mang về cho đất nớc một nguồn thu ngoại tệ lớn
khoảng 1 tỷ USD/năm.
Tuy nhiên, việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
cũng gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân nh: hàng dệt
may của Việt Nam bị canh tranh quyết liệt bởi hàng dệt may của
các nớc khác, do chất lợng, mẫu mã, v.v. Đặc biệt, việc xuất
khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU, một thị trờng truyền
thống của Việt Nam cũng đang phải đối đầu với nhiều thách thức

và khó khăn. Với bài viết này, em muốn trình bày cách nhìn của
mình về sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị
trờng EU và một số giải pháp thúc đẩy hơn nữa việc xuất khẩu
hàng dệt may sang thị trờng này. Do vậy, em chọn đề tàI: Đẩy
mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trờng EU. Đề
án gồm 3 phần:
I. Yêu cầu của thị trờng EU với hàng dệt may.
II. Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
sang EU trong thời gian qua.
III. Một số mục tiêu và giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu
hàng dệt may.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Xuân Đợc đã
hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề án này.

Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm
2004
Sinh viên
Phan Thu Hiền

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m

4









I. YÊU CầU CủA THị trờng EU VớI HàNG
DệT MAY

1.1 Đặc điểm của thị trờng EU đối với hàng dệt may
1.1.1 EU là một thị trờng rộng lớn với nhu cầu đa dạng,
phong phú:
Với 15 quốc gia với khoảng 375 triệu ngời tiêu dùng nên
nhu cầu về hàng hoá rất đa dạng, phong phú. Đặc biệt là, với mặt
hàng dệt may là mặt hàng có tính mùa vụ và thời trang cao thì
nhu cầu càng đa dạng. Tuy vậy thị trờng EU không hoàn toàn
đồng nhất, 15 quốc gia trong EU với ngôn ngữ, phong tục tập
quán, tôn giáo khác nhau, khác nhau về khu vực địa lý, khí hậu,
giới tính, tuổi tác,sở thích sẽ có nhu cầu rất khác nhau về trang
phục. Sắp tới khi EU kết nạp thêm 10 thành viên mới, dân số EU
sẽ tăng thêm 100 triệu ngời do đó yêu cầu về sản phẩm dệt may
sẽ đa dạng và phong phú hơn nữa. Thị trờng EU chỉ thống nhất

về mặt kỹ thuật, còn trong thực tế là nhóm thị trờng quốc gia và
khu vực, mỗi nớc có một bản sắc và đặc trng riêng. Mỗi nớc
thành viên tạo ra các cơ hội khác nhau và yêu cầu của họ cũng
khác nhau. Trải dài trên một khu vực địa lý rộng lớn, khí hậu
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

5

thay đổi từ nớc này sang nớc khác nên trang phục của ngời
dân EU cũng khác nhau. Trong mỗi nớc lại có những dân tộc
với những truyền thống văn hoá khác nhau đây cũng là một yếu
tố tạo nên tính đa dạng về nhu cầu với sản phẩm dệt may. Lứa
tuổi, giới tính, công việc của mỗi cá nhân cũng yêu cầu sản phẩm
dệt may phù hợp với những ngời làm việc trong công sở họ có
nhu cầu lớn với mặt hàng sơ mi, comple. Trong khi đó với những
ngời nông dân lại yêu cầu những mặt hàng quần áo gọn nhẹ phù
hợp với công việc đồng áng. Trong những buổi dạ tiệc họ lại cần

những bộ quần áo làm cho họ nổi bật. Với những doanh nhân
trang phục của họ phải thể hiện tình năng động trong công việc.
Yêu cầu của họ đa dạng không chỉ về mẫu mã, chất liệu màu sắc,
kiểu dáng, kích cỡ mà còn về tính thời trang. Nghiên cứu thị
trờng để nắm vững nhu cầu của từng nhóm ngời tiêu dùng
trong khu vực thị trờng EU có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong
việc tiêu thụ sản phẩm.
1.1.2 Tập quán tiêu dùng của ngời dân EU:
Đây cũng là một đặc điểm cần lu ý vì nó ảnh hởng trực
tiếp đến vấn đề tìm thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm.Tuy có sự
khác biệt về tập quán và thị hiếu tiêu dùng giữa thị trờng các
quốc gia song 15 nớc trong khối EU đều nằm ở khu vực Tây và
Bắc Âu nên có những nét tơng đồng về kinh tế văn hoá. Trình
độ phát triển kinh tế của những nớc này khá đồng đều nên ngời
dân EU có một số điểm chung về sở thích thói quen tiêu dùng.
Đối với mặt hàng dệt may, khách hàng EU rất quan tâm đến chất
lợng và thời trang, do đó yếu tố này có khi lại quan trọng hơn
yếu tố về giá cả. EU là nơi hội tụ của những kinh đô thời trang
thế giới nên họ đòi hỏi khắt khe về kiểu dáng và mẫu mốt. Sản
phẩm dệt may tiêu thụ ở thị trờng này mang tính thời trang cao,
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m

6

luôn thay đổi mẫu mã kiểu dáng, màu sắc chất liệu để đáp ứng
đợc tâm lý thích đổi mới, độc đáo và gây ấn tợng của ngời
tiêu dùng. Ngời tiêu dùng EU có sở thích và thói quen sử dụng
hàng của những hãng nổi tiếng thế giới vì họ cho rằng những
nhãn hiệu này gắn liền với chất lợng và uy tín lâu đời nên sử
dụng những mặt hàng này có thể yên tâm về chất lợng và an
toàn cho ngời sử dụng.
1.1.3 Do mức sống cao nên ngời dân EU yêu cầu khắt
khe về chất lợng và độ an toàn của sản phẩm dệt may.
Mức sống của ngời dân trong cộng đồng EU tơng đối
đồng đều và ở mức cao nên tiêu dùng của họ rất cao cấp, yêu cầu
khắt khe về chất lợng và độ an toàn giá cả không phải là vấn đề
quyết định nhất đối với thị trờng này. Vì thế cạnh tranh về giá
không hẳn là biện pháp tối u khi xâm nhập thị trờng EU. Thu
nhập bình quân đầu ngời của ngời dân EU ở mức khá cao, và tỉ
lệ chi tiêu cho hàng may trong tổng thu nhập dân c lớn. Bên
cạnh đó ngời tiêu dùng EU có xu hớng chi tiêu nhiều hơn cho
những mặt hàng dệt may cao cấp với yêu cầu về đa dạng về kiểu
dáng, mẫu mã, chất lợng cao. Ngời dân EU cũng đòi hỏi sản
phẩm dệt may phải an toàn cho ngời sử dụng không gây dị ứng,
tạo cảm giác khó chịu cho ngời mặc không có một số hoá chất
mà hiệp hội dệt may Châu Âu cấm sử dụng. Thị trờng Châu Âu
còn sử dụng những tiêu chuẩn đánh giá chất lợng rất khắt khe

nh: tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000.
1.1.4 Các hãng, công ty có tên tuổi trong làng dệt may
Châu Âu lại là khách hàng của doanh nghiệp dệt may ở nớc
khác.
Hàng ngàn các hãng có tên tuổi của các nớc Châu Âu là
những ngời bán hàng cho các nhà bán lẻ, nhng sau khi tập hợp
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

7

các đơn hàng họ lại là ngời đi đặt hàng ở các nớc khác, trừ
những mặt hàng cao cấp sản xuất tại Châu Âu. Họ có thể đa
nguyên liêu sang và đặt các doanh nghiệp dệt may ở nớc khác
gia công chế biến cho họ sau đó sản phẩm đợc nhập về và dán
nhãn mác của họ. Làm nh vậy họ vừa tận dụng đợc nguồn
nhân công rẻ hơn ở các nớc đang phát triển từ đó làm giảm chi
phí sản xuất và giúp họ thu đợc nhiều lợi nhuận hơn và làm

giảm ô nhiễm môi trờng do chất thải của ngành công nghiệp dệt
may gây ra. Việc làm này giúp họ chỉ cần tập trung vào sản xuất
những mặt hàng cao cấp. Các nhãn hiệu nổi tiếng của các nhà sản
xuất Châu Âu đã tạo đợc uy tín lớn đối với ngời tiêu dùng, đây
cũng là yếu tố chứng nhận chất lợng hàng hoá. Vì vậy ngời
tiêu dùng Châu Âu luôn cảm thấy yên tâm khi mua hàng hoá của
họ cho dù hàng hoá này đợc chính họ sản xuất hay thuê gia
công chế biến ở nơi khác.

1.2 Những yêu cầu đặt ra với sản phẩm dệt may nhập
khẩu vào EU
1.2.1 Thị trờng EU đặt ra những tiêu chuẩn về đạo đức
cho tất cả các nhà sản xuất ở các nớc đang phát triển.
Do ở các nớc đang phát triển, nhiều nhà sản xuất sử dụng
lao động trẻ em trong sản xuất công nghiệp đặc biệt là trong lĩnh
vực dệt may bởi lực lợng lao động này vừa rẻ tiền vừa dễ bóc lột
sức lao động. Mối lo ngại về việc sử dụng lao động trẻ em đang
ngày một lan rộng làm cho các nhà hoạt động xã hội lo ngại. Các
tổ chức phi chính phủ ở phơng tây, các phơng tiện truyền thông
và các tổ chức công đoàn ủng hộ các nhà cung cấp không sử
dụng lao động trẻ em thông qua việc nâng cao nhận thức cho
ngời tiêu dùng ở thị trờng này. Điều này đang tạo ra áp lực cho
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m

8

nhà nhập khẩu nớc ngoài khi mua hàng phải đảm bảo nguồn
cung cấp không sử dụng lao động trẻ em. Những quy định về việc
nguồn cung cấp phải đảm bảo tính đạo đức áp dụng cho tất cả các
nhà sản xuất ở các nớc đang phát triển và thậm chí áp dụng cho
cả đối với các nhà thầu phụ. Các nhà nhập khẩu lớn trên thế giới
đang áp dụng những qui tắc chặt chẽ này nếu không họ sẽ bị
công chúng tẩy chay.
1.2.2 Sản phẩm dệt may khi nhập khẩu vào EU phải
dán nhãn môi trờng.
Các nhà sản xuất hàng dệt may từ các nớc đang phát triển
đang ngày càng đối mặt với yêu cầu dán nhãn môi trờng. Dán
nhãn môi trờng hiện đợc coi là một công cụ marketing và các
sản phẩm có dán nhãn môi trờng thờng dành cho các thị trờng
phát triển. Yêu cầu dán nhãn môi trờng đợc các nhà bảo vệ
môi trờng đa ra và cũng một phần là do tác động của chiến
dịch quảng cáo quá khích của các ngành bảo hộ sản xuất của các
nớc trong EU. Các sản phẩm dệt may của EU đang bị cạnh
tranh gay gắt bởi hàng dệt may của các nớc đang phát triển nh
Trung Quốc, một số nớc ASEAN nhập khẩu vào EU với giá rẻ
mẫu mã đa dạng lại phù hợp với nhu cầu luôn luôn thay đổi. Vì
vậy để bảo hộ sản xuất trong nớc khỏi nguy cơ mất thị phần

ngay tại thị trờng EU các nhà sản xuất đã đa ra tiêu chuẩn dán
nhãn môi trờng. Việc dán nhãn môi trờng sẽ làm cho việc tiếp
cận các thị trờng phát triển sẽ bị giảm đáng kể nếu ngời tiêu
dùng tẩy chay hàng hoá không dán nhãn sinh thái.
1.2.3 Sản phẩm dệt may nhập khẩu vào EU phải chú
trọng yếu tố thời vụ.
Các nhà sản xuất phải căn cứ vào chu kỳ thay đổi của thời
tiét trong năm ở từng khu vực của thị trờng EU mà cung cấp
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

9

hàng hoá cho phù hợp. Nếu không chú trọng đến vấn đề này thì
hàng hoá của các nớc xuất khẩu sang EU không đáp ứng kịp
thời nhu cầu thậm chí là không bán đợc hàng. Các nhà nhập
khẩu Châu Âu luôn chú ý đến thời hạn giao hàng. Nếu các nớc
xuất khẩu không giao hàng kịp thời đúng nh trong hợp đồng thì

họ có thể mất đi những đơn đặt hàng lớn từ thị trờng EU. Trong
kinh doanh các doanh nghiệp của Châu Âu luôn coi trọng chữ tín,
hiểu đợc điều này thì doanh nghiệp của nớc xuất khẩu và nớc
nhập khẩu mới có thể hợp tác làm ăn lâu dài với nhau.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

10

HOạT ĐộNG XUấT KHẩU HàNG DệT MAY Của
VIệT NAM SANG THị TRƯờng EU Trong thời gian
qua

1.1 Những cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nớc với
xuất khẩu hàng dệt may.
Trong thời gian gần đây Đảng và Nhà nớc đã tạo mọi điều
kiện cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp dệt
may nói riêng trong hoạt động xuất khẩu. Đờng lối của Đảng

đợc thể chế hoá bằng các chính sách, cơ chế xuất nhập khẩu
theo hớng tự do hoá thơng mại. Quốc hội đã xây dựng và ban
hành nhiều luật nh Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, luật
thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, luật Thơng mại. Chính phủ đã
có nhiều Nghị định nhằm chuyển căn bản hoạt động xuất nhập
khẩu từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa. Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày
31/7/1998 của chính phủ đã cho phép tất cả các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế đợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp,
nhận gia công và làm đại lý bán cho nớc ngoài hầu hết các loại
hàng hoá ( trừ một số loại hàng hoá cấm nhập khẩu, xuất khẩu và
xuất nhập khẩu có điều kiện) và trớc khi tién hành kinh doanh
xuất nhập khẩu chỉ phải đăng kí mã số doanh nghiệp xuất nhập
khẩu với cơ quan hải quan tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp đóng
trụ sở chính.
Trong quá trình thực hiện, Nhà nớc đã thờng xuyên hoàn
thiện chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và đổi mới cơ
chế điều hành xuất nhập khẩu nhằm khuyến khích mạnh mẽ xuất
khẩu. Chính phủ đã thực hiện chính sách hoàn thuế, trợ giá, bù lãi
suất cho hoạt động xuất khẩu và thởng xuất khẩu . Để khuyến
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m

×