Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Những đề án về khu công nghiệp tập trung tại Hà Nội phần 3 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.96 KB, 10 trang )

Đề án Công nghiệp
Lớp CN 43B
21

hoạt động hiệu quả, vừa tạo điều kiện di rời các nhà máy cũ, góp phần bảo vệ
môi trờng nhất là các khu vực có đông dân c sinh sống nh Thợng Đình, Hai
Bà Trng.
- Ngoài ra, các khu công nghiệp ở Hà Nội còn tạo lập đợc một số cơ sở
hạ tầng hiện đại, tạo điều kiện cho lu thông hàng hóa, phát triển kinh tế vùng,
đóng góp cho phát triển chung của cả nớc.
III. Giải pháp
1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trên địa bàn thành phố Hà Nội
1.1. Các giải pháp từ phía thành phố Hà Nội
Hỗ trợ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khu công
nghiệp và phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động của các khu công
nghiệp. Việc đầu t phát triển các khu dân c, khu đô thị và các dịch vụ đi kèm
nh hỗ trợ trong việc giảm giá cung ứng điện, nớc, giao thông viễn thông, đặc
biệt là các cơ sở hạ tầng xã hội nh các trung tâm thơng mại, trờng học, bệnh
viện là nhiệm vụ của thành phố.
Các giải pháp hỗ trợ các khu công nghiệp về đất
Sở công nghiệp Hà Nội CN các cơ chế chính sách hỗ trợ các khu cụm
công nghiệp.
- Tiền thuê đất: (cho đầu t FDI)
+ Giá thuê đất áp dụng đối với đất đô thị (loại 1)
Tối thiểu: 1 USD/m
2
/năm
Tối đa: 12 USD/m
2
/năm


+ Giá thuê đất áp dụng đối với đất không thuộc đất đô thị
Tối thiểu: 06, USD/m
2
/năm
Tối đa: 7,2 USD/m
2
/năm
+ Đối với các khu vực sau: Gia Lâm, Đức Giang, Văn Điển, Cầu Diễn
Tối thiểu: 0,35 USD/m
2
/năm
Tối đa: 4,2 USD/m
2
/năm
+ Đối với các khu vực sau: Đông Anh, Yên Viên, Sóc Sơn
Đề án Công nghiệp
Lớp CN 43B
22

Tối thiểu: 0,18 USD/m
2
/năm
Tối đa: 1,08 USD/m
2
/năm
+ Đối với các khu vực bên trong liền kề khu đô thị:
Tối thiểu: 0,06 USD/m
2
/năm
Tối đa: 0,6 USD/m

2
/năm
+ Đối với đất ở các khu vực khác không thuộc các điều kiện trên ngời có
thẩm quyền để quyết định giá thuê đất là UBND thành phố Hà Nội.
* Việc giảm và miễn tiền thuê đất (đối với đầu t FDI)
a. Miễn thuế đất:
Trong thời gian góp vốn xây dựng các dự án đầu t đợc miễn tiền thuê
đất.
Đối với các dự án khuyến khích đầu t và đặc biệt khuyến khích đầu t sẽ
đợc miễn tiền thuê đất trong thời gian 7 năm (thời gian miễn có thể đợc kéo
dài tùy theo quyết định của cấp có thẩm quyền và tình hình hiện tại của doanh
nghiệp). Các dự án có sự ngừng việc tạm thời hoặc kéo dài thời gian thực hiện dự
án đợc phép miễn trả tiền thuê đất.
b. Giảm tiền thuê đất
- Khi thuê đất trong giai đoạn 5 mà trả tiền thuê đất 1 lần, đợc giảm 5%
tiền thuê đất phải trả cho cả giai đoạn 5 năm.
- Nếu thời gian thuê trên 5 năm mà trả tiền thuê đất 1 lần thì đợc giảm
thêm 1% cho mỗi năm sau thời gian 5 năm, song tổng số giảm không vợt qú
25% của tổng số tiền phải trả trong cả giai đoạn thuê.
- Nếu trả tiền thuê đất 1 lần trong thời gian trên 30 năm đợc giảm 30%
tiền thuê đất phải trả. Việc giảm đợc áp dụng từ ngày kết thúc việc miễn tiền
thuê đất.
Giải pháp về cung ứng lao động:
- Thành phố cần phải đầu t phát triển số lợng các trờng dạy nghề, song
song đó là việc đổi mới nội dung, phơng pháp, ngành nghề đào tạo trong đó cần
quan tâm khảo sát đến nhu cầu lao động cần cung ứng của các khu công nghiệp.
Tại thành phố hiện nay lao động Đại học và trên đại học khoảng 4,3%, kỹ thuật
Đề án Công nghiệp
Lớp CN 43B
23


vien chiếm 4,4%, công nhân kỹ thuật chiếm 31,2%, lao động giản đơn chiếm
60,1%, việc đào tạo lực lợng có chuyên môn kỹ thuật thời gian qua cha đáp
ứng đợc nhu cầu lao động ngày càng cao.
Tổng Cục dạy nghề cần phối hợp với các địa phơng và ban quản lý các
khu công nghiệp xây dựng các danh mục ngành nghề đào tạo hiện nay trong
tơng lai nhỏ sản xuất phần mềm, cơ điện tử.
Cần cải tiến nội dung và phơng pháp đào tạo theo hớng đi sâu nâng cao
khả năng thực hành đối với đối tợng công nhân kỹ thuật, kinh tế hiện hành
nghề. Nội dung đào tạo kỹ thuật viên phải khác với đào tạo kỹ s, chỉ nên đào
tạo nâng cao trình độ kỹ thuật viên để đáp ứng với công việc đợc giao thay vì
đào tạo thành kỹ s nhng không đủ khả năng, để tránh tình trạng nửa thầy, nửa
thợ. Đẩy mạnh đào tạo lực lợng kỹ s công nghệ nhằm thích nghi với tình hình
sản xuất của các khu công nghiệp. Bên cạnh việc đào tạo nghề, cần đào tạo về
trình độ ngoại ngữ cho lao động nhằm đảm bảo khả năng giao tiếp tối thiểu cho
công nhân. Các trờng dạy nghề cần nắm thong tin về chất lợng tay nghề công
nhân sau khi đào tạo ra trờng để có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung nội dung đào
tạo cho phù hợp.
- Đa dạng hóa hình thức huy động vốn để xây dựng và hoạt động khu công
nghiệp, phải kết hợp giữa nguồn vốn để xây dựng và hợp đồng khu công nghiệp,
phải kết hợp giữa nguồn vốn trong và ngoài nớc để xây dựng cơ sở hạ tầng cho
các khu công nghiệp, không nên có quan niệm sai lầm là nhất thiết phải có
nguồn vốn của nớc ngoài thì dự án mới hiệu quả và khả thi cao hơn. VD nh
khu công nghiệp Sài Đồng B hòan toàn sử dụng vốn trong nớc, do Công ty
Hanel đầu t nhng lại đạt hiệu quả rất cao. Trong khi đó khu công nghiệp Hà
Nội đợc đầu t theo hình thức 100% vốn của Đài Loan đợc cấp giấy phép từ
năm 1995 nhng đến năm 1999 chỉ có 4 dự án xin thuê đất hoạt động.
- Tăng cờng sự phân cấp quản lý Nhà nớc cho Ban quản lý các khu công
nghiệp. Sự phân cấp ở đây nên tiến hành đồng bộ và toàn diện hơn, cụ thể có thể
giao toàn bộ.

Đề án Công nghiệp
Lớp CN 43B
24

Các công trình hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp nh hệ thống điện
nớc, đờng giao thông, cây xanh, xử lý chất thải bảo vệ môi trờng, các khu
thơng mại, trờng học, bệnh viện cũng cha đợc xử lý đồng bộ, nhng lại
thiếu sự trợ giúp của thành phố.
- Do giá thuê đất tại các khu công nghiệp này còn cao hơn các địa phơng
khác nên cha nhận đợc sự hởng ứng của các nhà đầu t, đặc biệt là các nhà
đầu t trong nớc. Giá thuê đất bình quân của các khu công nghiệp tại Hà Nội là
1,6 USD/m
2
/năm cộng với phí quản lý khoảng 0,5-0,8 USD. Trong khi đó, khu
công nghiệp Tân Tạo có giá thuê đất chỉ khoảng 1 USD/m
2
/năm, còn giá thuê đất
bình quân các khu công nghiệp khác dao động trong khoảng 0,1-0,5
USD/m
2
/năm. Ngoài ra, nhiều địa phơng còn miễn giảm tiền thuê đất, hoặc cho
phép thanh toán tiền thuê đất chậm, hoặc miễn phí quản lý còn đối với các khu
công nghiệp tại Hà Nội, tiền thuê đất chỉ có thể thanh toán làm 1 hoặc 2 lần.
- Việc tạo nguồn lao động cho các doanh nghiệp khu công nghiệp thờng
bị động do cha đảm bảo chất lợng. Trừ khu công nghiệp Sài Đồng B hình
thành hẳn một trung tâm đào tạo lao động, thì hầu hết các khu công nghiệp trong
cả nớc cha có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực để cung cấp cho các doanh
nghiệp.
- Ngoài ra, còn phải kể đến một số hạn chế về mặt quản lý Nhà nớc nh
vấn đề cha thống nhất giữa các văn bản pháp lý, cơ chế phân cấp, uỷ quyền

thiếu đồng bộ và cha nhất quán, thời gian giải quyết các thủ tục hành chính và
giải quyết các vấn đề phát sinh còn chậm.
- Sự thiếu kinh nghiệm trong quản lý các khu công nghiệp làm giảm hiệu
quả hoạt động của nó.
- Chính sách đối xử đối với doanh nghiệp khu công nghiệp cha công
bằng, đã hạn chế khả năng thu hút đầu t vào khu công nghiệp, nhất là các
doanh nghiệp trong nớc. Ví dụ nh các nhà đầu t trong và ngoài nớc khi đầu
t vào khu công nghiệp đều phải đáp ứng những điều kiện nh nhau, nhng các
doanh nghiệp nớc ngoài lại đợc u tiên hơn về thuế lợi tức so với các doanh
nghiệp trong nớc.
Đề án Công nghiệp
Lớp CN 43B
25

(4) Đa dạng hoá hình thức huy động vốn để xây dựng và hoạt động khu
công nghiệp: Phải kết hợp giữa nguồn vốn trong và ngoài nớc để xây dựng cơ
sở hạ tầng cho các khu công nghiệp. Không nên có quan niệm sai lầm là nhất
thiết phải có nguồn vốn của nớc ngoài thì dự án mới hiệu quả và khả thi cao
hơn. Ví dụ nh trờng hợp của khu công nghiệp Sài Đồng B hoàn toàn sử dụng
vốn trong nớc, do công ty Hanel đầu t nhng lại đạt hiệu quả cao. Trong khi
đó, khu công nghiệp Hà Nội - Đại Từ đợc đầu t theo hình thức 100% vốn của
Đài Loan đợc cấp giấy phép từ năm 1995 nhng đến nay chỉ có 4 dự án xin
thuê đất hoạt động, hay khu công nghiệp NOMURA ở Hải Phòng có vị trí rất
thuận lợi, cơ sở hạ tầng hiện đại nhng hiệu quả khai thác cũng không cao. Nếu
khu công nghiệp nào hoạt động không có hiệu quả thì cho phép chuyển đổi cơ
cấu sở hữu.
(5) Tăng cờng sự phân cấp quản lý Nhà nớc cho Ban quản lý (BQL) các
khu công nghiệp. Sự phân cấp ở đây nên tiến hành đồng bộ và toàn diện hơn, cụ
thể có thể giao toàn bộ chức năng quản lý Nhà nớc về FDI cho Ban quản lý và
khu công nghiệp, đồng thời đây là đầu mối giải quyết mọi vấn đề liên quan đến

đầu t trong và ngoài nớc vào khu công nghiệp. Mô hình đã đợc một số địa
phơng áp dụng thành công nh Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hoá.
(6) Đối xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc khu đầu
t vào khu công nghiệp, cho phép hởng những quyền lợi và nghĩa vụ nh nhau.
Đặc biệt, thành phố nên khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp trong nội
thành di dời vào trong các khu công nghiệp để hoạt động nh là cấp tín dụng,
hoặc miễn giảm thuế
(7) Các biện pháp hỗ trợ khác: Để khắc phục một phần khó khăn ban đầu
cho các dự án khi đầu t vào khu công nghiệp tại Hà Nội, thành phố có thể học
hỏi kinh nghiệm ở một số địa phơng khác nh chính sách hỗ trợ tài chính bằng
việc miễn, giảm phần thuê mà thành phố đợc hởng cho các doanh nghiệp,
hoặc cho phép thanh toán chi phí sử dụng đất làm nhiều lần, cấp giấy chứng
nhận quyền sở hữu đất lâu dài cho mỗi doanh nghiệp đầu tu vào khu công
nghiệp và đồng thời cho phép hoặc có quyền thế chấp để huy động vốn trong
Đề án Công nghiệp
Lớp CN 43B
26

điều kiện cần thiết, cần chỉ thị cho các cơ quan chức năng phối hợp chặt chẽ với
ban quản lý khu công nghiệp để giải quyết kịp thời những khó khăn về mặt hành
chính, đặc biệt là thủ tục hải quan có thể tiến hành kiểm hoá ngay tại doanh
nghiệp.
1.2. Các giải pháp từ phía các khu công nghiệp Hà Nội
(1) Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý khu công nghiệp, nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, có thể cán bộ quản lý sang
các địa phơng khác, thậm chí ra nớc ngoài để học tập và tích luỹ kinh nghiệm.
(2) Chủ động tạo nguồn lao động cho các doanh nghiệp trong khu công
nghiệp, bằng cách mở các lớp đào tạo huấn luyện tay nghề cho lao động địa
phơng, đảm bảo cung cấp lao động có chất lợng cho các doanh nghiệp thì các
doanh nghiệp mới yên tânm đầu t vào các khu công nghiệp.

(3) Tranh thủ các mối quan hệ của các doanh nghiệp hiện có để thu hút
thêm các dự án khác Để đạt đợc điều đó, trớc tiên các khu công nghiệp phải
cung cấp những điều kiện thuận lợi để cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả,
hỗ trợ các doanh nghiệp về tiêu thụ hàng hoá, hoặc tìm kiếm các nguồn đầu vào.
(4) Chủ động và tích cực vận động thu hút đầu t, đa ra các biện pháp
nhằm hấp dẫn đầu t. Các khu công nghiệp có thể thông qua thành phố mà kiến
nghị với Nhà nớc cho giảm giá thuê đất để đảm bảo tính cạnh tranh với các khu
công nghiệp ở các địa phơng khác. Ngoài ra, cần thành lập các đoàn kêu gọi,
vận động thu hút vốn đầu t ở nớc ngoài hoặc xúc tiến thiết lập mạng lới
thông tin về các khu công nghiệp ở Hà Nội, chẳng hạn nh việc xây dựng trang
WEB trên Internet
(5) Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp theo hình thức
đầu t cuốn chiếu, đồng thời kết hợp giữa xây dựng cơ sở hạ tầng và kêu gọi vốn
đầu t để tránh lãng phí vốn đầu t. Thực tế cũng đã chứng minh mô hình theo
kiểu cuốn chiếu này thành công đối với các khu chế xuất Tân Thuận (TP HCM)
và khu công nghiệp Sài Đồng B (Hà Nội).
Để đạt đợc các mục tiêu kinh tế, xã hội mà Đại hội Đảng bộ thành phố
mới đề ra thì việc phát triển khu công nghiệp tập trung có một vai trò rất quan
Đề án Công nghiệp
Lớp CN 43B
27

trọng. Tuy nhiên, cần sớm có định hớng phát triển khu vực này, tránh hiện
tợng đầu t tràn lan, kém hiệu quả. Đồng thời cần quán triệt quan điểm là u
tiên phát triển về chất hơn là phát triển về lợng của các khu công nghiệp để các
khu công nghiệp ở thủ đô nói chung có vị trí tơng xứng với tầm vóc của thủ đô
trong quá trình thực hiện CNH - HĐH đất nớc
Đề án Công nghiệp
Lớp CN 43B
28


Kết luận
Nhìn một cách tổng quát, các khu công nghiệp của nớc ta ngày càng
khẳng định vai trò quan trọng của mình trong sự phát triển kinh tế của Hà Nội
nói riêng và của cả nớc nói chung. Nó không những thúc đẩy kinh tế của Hà
Nội và cả nớc phát triển mà còn tăng khả năng sản xuất hàng hoá phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Để đạt đợc những thành công đó là do trong quá trình hình thành, xây
dựng và phát triển, Nhà nớc, UBND TPHN và Ban Quản lý khu công nghiệp đã
xác định đúng đợc vai trò quan trọng của các khu công nghiệp trong quá trình
phát triển kinh tế để từ đó tập trung giải quyết khó khăn nhằm tập trung vào quá
trình phát triển. Vì vậy, các khu công nghiệp của nớc ta trong những năm qua
đã không ngừng khắc phục những khó khăn về xây dựng cơ sở hạ tầng, bộ máy
quản lý, tăng cờng các biện pháp hấp dẫn đầu t nớc ngoài, đào tạo đội ngũ
lao động v.v để từ đó từng bớc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
khu công nghiệp. Trong đề tài này em chỉ xin nêu ra một số biện pháp nhằm
khắc phục những khó khăn có thể áp dụng có hiệu quả của các khu công nghiệp.
Qua nghiên cứu đề tài trên đã ngày càng có hiểu biết hơn về các khu công
nghiệp của Việt Nam nói chung và các khu công của Hà Nội nói riêng. Em xin
chân thành cảm ơn cô giáo Ngô Thị Hoài Lam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
đề tài này.
Đề án Công nghiệp
Lớp CN 43B
29

Danh sách tài liệu tham khảo

Tên sách:
1. Những văn bản pháp luật về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công
nghệ cao.

2. Khu chế xuất, khu công nghiệp với cơ hội đầu t của nớc ta.
Tên báo, tạp chí:
1. Giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn hn (cn 13/01)
2. Về các hớng u tiên đầu t cho phát triển kinh tế trên địa bàn Hà Nội
(KTDB 7/01)
3. Các khu công nghiệp Hà Nội đng chờ các nhà đầu t (CS SK 12/2000)
4. Quản lý Nhà nớc các khu công nghiệp: Thành công và bất cập (CN
12/03)
5. Phát triển quản lý khu công nghiệp - Phơng hớng hoàn thiện (CN
8/2002)
6. Cho thuê đất tại các khu công nghiệp, cơ chế nào phù hợp hơn.
7. Khu công nghiệp Hà Nội thực tế và triển vọng phát triển (NCLL10/1999)
8. Các giải pháp phát triển công nghiệp Hà Nội thời kỳ 2001-2010 (CN
3/2000)
9. Một số biện pháp đào tạo lực lợng công nhân cho các khu công nghiệp
(PTKT 123/01)
10. Các khu công nghiệp Hà Nội đang chờ các nhà đầu t (CS SK 12/2000)
11. Các thông tin từ Sở công nghiệp Hà Nội
12. Các thông tin lấy từ trang Wed socongnghiep.hanoi.vnn.vn.

Đề án Công nghiệp
Lớp CN 43B
30

Mục lục
Lời nói đầu 1
I. Cơ sở lý luận 3
1. Khu công nghiệp 3
2. Phân loại các khu công nghiệp 4
3. Vai trò của các khu công nghiệp 6

4. Đặc điểm của các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội 6
II. Thực trạng hoạt động của khu công nghiệp Hà Nội 8
1. Tình hình hoạt động 8
a. Tình hình đầu t vào các khu công nghiệp Hà Nội trong 6 tháng đầu
năm 2003 8
b. Về tình hình đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng cho doanh nghiệp 11
c. Về đối tác của các dự án đầu t vào KCN 12
d. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 12
2. Những tồn tại 12
II.3. Một số nguyên nhân gây cản trở hoạt động của khu công nghiệp Hà
Nội 18
II.4. Đánh giá tác động của các khu công nghiệp Hà Nội đến sự phát triển
của nền kinh tế Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng 19
III. Giải pháp 21
1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trên địa bàn thành phố Hà Nội 21
1.1. Các giải pháp từ phía thành phố Hà Nội 21
1.2. Các giải pháp từ phía các khu công nghiệp Hà Nội 26
Kết luận 28
Danh sách tài liệu tham khảo 29

×