Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành một bảng cân đối kế toán phần 3 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112 KB, 7 trang )

15

i. nguồn vốn quỹ



1. Nguồn vốn kinh doanh


2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản (*)


3. Chênh lệch tỷ giá (*)


4. Quỹ đầu t phát triển

5. Quỹ dự phòng tài chính

6. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm


7. Lãi cha phân phối (*)

8. Quỹ khen thởng, phúc lợi

9. nguồn vốn đầu t XDCB

ii. nguồn vốn kinh phí



1. Quỹ quản lý cấp trên


2. Nguồn kinh phí sự nghiệp



410



411


412


413


414

415

4116

417

418


419

420


421


422







411


412


413


414

415

416


421

431

441




451





MS 400=MS (410+420)
. Ph
ản ánh toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ
doanh nghiệp và các quỹ doanh nghiệp , gômg nguồn
vốn kinh doanh , quỹ phát triển kinh doanh MS=
410=MS (411+412+413++417+418)
. Phản ánh toàn bộ nguồn vốn kinh doanh của doanh
nghiệp ( Nhà nớc cáphơng pháp
hoặc góp cổ phần),
vốn đầu t nớc ngoài, vốn cá nhân.
. Phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ và
TSLĐ cha đợc xử lý tại thời điểm báo cáo ( nếu d
nợ thì để trong ngoặc)
. Phản ánh số chênh lệch phát sinh do thay đổi tỷ giá

chuyển tiền tệ khi gh
i sổ kế toáncha đợc xửlý tại
thời điểm báo cáo(nếu d nợ thì để trong ngoặc)
. Phản ánh số quỹ đầu t phát triển cha sử dụng tại
thời điểm báo cáo
. Phản ánh số quỹ đầu t dự trữ cha sử dụng tại thời
điểm báo cáo
. Phản ánh số quỹ đầu t dự phòng về tr
ợ cấp mất việc
cha sử dụng
. Phản ánh số lãi (lỗ) cha đợc quyết toán tại thời
điểm báo cáo ( d có để trong ngoặc).
. Phản ánh số quỹ khen thởng phúc lợi cha sử dụng
tại thời điểm báo cáo
. Phản ánh tổng số nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
hiện có tại thời điểm báo cáo
. Phản ánh tổng hợp số kinh phí đợc cấp để chi tiêu cho
hoạt động ngoài kinh doanh đã chi tiêu
cha đợc quyết toán
hoặc sử dụng MS420= MS(421+422)
. Phản ánh kinh phí quản lý các đơn vị nộp lên đẻ chi
tiêu cha đợc quyết toán, hoặc
cha sử dụng tại thời
điểm báo cáo
. Phản ánh tổng hợp kinh phí đợc cấp năm trớc đã
chi, cha đợc quyết toán và số kinh phí đợc cấp
năm nay MS422=MS(423+424)
16
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc


- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
423

424

4611

4612

. Phản ánh nguồn kinh phí sự nghiệp đợc cấp năm
trớc đã chi tiêu, nhng cha đợc quyết toán
. Phản ánh nguồn kinh phí sự nghiệp đã đợc cấp năm
nay tại thời điểm báo cáo
tổng cộng nguồn vốn
430
Phản ánh tổng cộng nguồn vốn hình thành tài sản
của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo MS 430=
MS (300+400)

ghi chú: Bảng cân đối kế toán gồm 4 cột
Cột 1: Ghi tên các chỉ tiêu
Cột 2: Ghi mã số
Cột 3: Ghi số đầu năm
Cột 4: Ghi số cuối kỳ
- Số liệu các chỉ tiêu bên tài sản có dấu (*) ( số d có), trong các tài khoản số
hiệu 129, 130, 159, 2441, 2442 đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi
trong ngoặc đơn
- Số liệu các chỉ tiêu bên nguồn vốn , có dấu (*) trong các tài khoản 412, 413,
421, nếu có số d bên Nợ thì ghi bằng số âm trong ngoặc đơn



2. Nội dung và phơng pháp tính, ghi các chỉ tiêu trong và ngoài Bảng
cân đối kế toán
Các chỉ tiêu ngoài Bảng cân đối kế toán, gồm 1 số chỉ tiêu phản
ánh những cái không thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp , nhng doanh

17
các chỉ tiêu ngoài Bảng cân đối kế toán
chỉ tiêu
số d
nợ TK

nội dung, phơng pháp tính
1. Tài sản thuê
ngoài

2. Vật t, hàng h

nhận giữ hộ, nhận
gia công

3. Hàng hoá nhận
bán hộ, nhận ký giử
4. Nợ khó đòi đã xử


5. Ngoại tệ các loại


6. Hạn mức kinh

phí còn lại

7. Nguồn vốn khấu
hao cơ bản hiện có
001


002



003

004


007


008


009

. Phản ánh giá trị các tài sản doanh nghiệp thuê các
đơn vị cá nhân để sử dụng SXKD của doanh nghiệp ,
không phải dới hình thức thuê tài chính
. Phản ánh giá trị vật t, hàng hoá doanh nghiệp giữ
hộ cho các đơn vị, cá nhân, hoặc giá trị nguyên liệu ,
vật liệu doanh nghiệp nhận để hợp đồng gia công với

các đơn vị , cá nhân
. Phản ánh giá trị hàng hoá doanh nghiệp nhận của
các đơn vị , cá nhân để bán hộ hoặc ký gửi
. phản ánh giá trị cá khoản phải thu, đã mất khả năng
thu hồi, doanh nghiệp đã xử lý xoá sổ nhng vẫn tiếp
tục theo dõi để thu hồi
. Phản ánh giá trị các loại ngoại tệ doanh nghiệp hiện
có( tiền mặt, tiền gửi) theo nguyên tệ từng loại cụ thể
nh USD, DMmỗi loại nguyên tệ ghi 1 dòng
. Phản ánh số hạn mức kinh phíđợc ngân sách Nhà
nớc cấp, doanh nghiệp cha rút để sử dụng theo
từng loại KPSN, XDCB
. Phản ánh số khấu hao cơ bản TSCĐ đã trích cha
sử dụng , tuỳ luỹ kế đến thời điểm báo cáo của các
doanh nghiệp Nhà nớc

Lập ngày. tháng.năm

Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
18


- Ghi chú: Các chỉ tiêu ngoài Bảng cân đối kế toán đợc phản ánh trên 3 cột :
Cột 1: ghi chỉ tiêu (tên các loại tài sản )
Cột 2: Số đầu năm
Cột 3: Ghi số cuối kỳ
Trên đây là Bảng cân đối kế toán của Việt nam nớc ta, áp dụng trong
"chế độ kế toán mới" năm 1997 của Bộ trởng Bộ tài chính.
Nhìn chung, từ sau Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI của ta, chế độ,

chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc đã mở mang tầm nhìn chiến lợc
chung cho đất nớc, việc tiếp nhận linh hoạt những tiến bộ khoa học đợc
phát huy mạnh mẽ. Bởi vậy mà cách thức sử dụng , phơng pháp lập Bảng
cân đối kế toán của nớc ta không khác xa gì nhiều so với chế độ kế toán của
một số nớc khác , và so với những "Chuẩn mực kế toán quốc tế" về kết cấu
và nội dung phản ánh . Nhng do bản chất t hữu trong một số con ngời, mà
việc sử dụng Bảng cân đối kế toán ở nớc ta còn lòng vòng, cha minh bạch,
cha thể hiện hết tính trách nhiệm của Bảng cân đối kế toán.
Một điểm quy định quan trọng và nổi bật nhất trong "Chuẩn mực kế
toán quốc tế"( IAS) mà mọi báo cáo tài chính nói chung đều phải tuân thủ đó
là tính minh bạch và tính trách nhiệm của báo cáo tài chính. Việt nam hình
nh tuân thủ điều này cha đợc triệt để.

3. Những thông tin về Bảng cân đối kế toán của Hội đồng chuẩn mực kế
toán quốc tế
Theo Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS), dù Bảng cân đối kế
toán có kết cấu kiểu gì, nội dung phản ánh của nó cũng cần tuân thủ việc cung
cấp thông tin về tình hành tài chính nh sau:
* Phân biệt ngắn hạn và dài hạn:
19
- Doanh nghiệp có thể lựa chọn cách phân loại này cho tài sản và nợ
phải trả
- Nếu không lựa chọn cách phân loại này thì tài sản và nợ phải trả đợc
trình bày theo trình tự bao quát về tính thanh khoản
- Chia các tài khoản có thể thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng
hoặc sau 12 tháng
* Tài sản lu động: bao gồm:
- Tài sản dự tính sẽ đợc thực hiện- hoặc giữ để bán, tiêu thụ trong kỳ
kinh doanh thông thờng
- Tài sản đợc giữ chủ yếu cho mục đích thơng mại hoặc giữ trong 1

thời hạn ngắn và dự tính sẽ đợc thực hiện trong vòng 12 tháng
- Tiền mặt của các khoản tơng đơng tiền không bị hạn chế sử dụng
* Nợ ngắn hạn:
Các khoản nợ ngắn hạn bao gồm:
- Nợ phải trả dự tính đợc thanh toán trong chu kỳ kinh doanh thông
thờng
- Nợ phải trả đến hạn thanh toán trong vòng 12 tháng
Các khoản nợ dài hạn chịu lãi suất đợc thanh toán trong vòng 12 tháng cũng
có thể đợc đa vào nợ dài hạn nếu:
- Thời hạn ban đầu trên 12 tháng
- Có quyết định đảo nợ
- ý định đó đợc ghi nhận theo thoả thuận
* Thông tin tối thiểu ghi trên Bảng cân đối kế toán
. TSCĐ hữu hình . Lợi ích tối thiểu . Các khoản nợ dài hạn chịu lãi suất
. TSCĐ vô hình . Tiền mặt và các khoản
tơng đơng tiền
. Tài sản thuê tài . Các khoản phải trả . Các khoản phải thu t/mại
chính t/mại và trả khác và phải thu khác
20
. Các khoản đầu t . Thuế phải trả . Vốn đã phát hành
tính theo pp CSH . Thuế chuyển hoãn . Các quỹ dự trữ
. Hàng tồn kho . Các khoản dự phòng
* Các thông tin khác trên Bảng cân đối kế toán
Các khoản mục khác ở cấp chi tiết hơn
Các khoản phải trả ( cho ai, từ ai):
- Công ty mẹ
- Các công ty con
- Các đơn vị liên kết
- Các bên liên doanh
Đối với từng loại vốn cổ phần

- Số cổ phiếu đợc phép phát hành
- Số cổ phiếu đã phát hành và đã đợc đóng góp đủ
- Số cổ phiếu đã phát hành nhng cha đợc đóng góp đủ
- Mệnh gía cổ phiếu ( ghi hoặc không ghi)
- Cân đối số cổ phiếu vào đầu và cuối năm
- Quyền, u đãi và hạn chế
- Do doanh nghiệp , chi nhánh hoặc các đơn vị liên kết giữ
- Dự trữ để phát hành dới dạng quyền lựa chọn và hợp đồng bán
Bản chất và mục đích của từng khoản dự trữ
- Những cổ đông có cổ tức cha đợc chính thức chập nhận thanh toán
- Lợng cổ tức u đãi tích luỹ cha đợc ghi nhận


II. Thực trạng công tác quản lý Nhà nớc thông qua bảng cân đối kế toán
Hiện tại việc quản lý tài chính của Nhà nớc ta thông qua bảng cân đối
kế toán còn rất lỏng lẻo, cha đợc sát xao,chặt chẽ và đầy đủ, thể hiện ở chỗ:
Rất nhiều doanh nghiệp , công ty trốn thuế, khai man, lợi dụng kẽ hở của quản
lý để lách luật, nhằm t lợi cá nhân
21
Nguyên nhân chủ yếu : chính là do việc thực hiện và sử dụng bảng cân đối
kế toán một cách cha đợc minh bạch, rõ ràng, và thiếu tính trách nhiệm



phần III
Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện
bảng cân đối kế toán ở Việt nam

I. Một số kiến nghị với Nhà nớc
Chủ đề đang đợc tranh luận sôi nổi ở nhiều cuộc thảo luận

về chính sách kinh tế trong thập kỷ qua là tính minh bạch và tính
trách nhiệm trong các báo cáo tài chính nói chung và Bảng cân
đối kế toán nói riêng. Bởi nền kinh tế thế giới và các luồng tài
chính thay đổi, làm tăng tính quốc tế hoá và sự phụ thuộc lẫn
nhau, đã và đang đặt vấn đề công khai lên hàng đầu trong việc
hoạch định các chính sách kinh tế . Chính phủ các nớc, bao gồm
cả các ngân hàng Trung ơng, đã nhận thức ngày càng rõ rằng:
tính minh bạch làm tăng khả năng dự đoán, vì thế nâng cao hiệu
quả của các quyết định chính sách. Tính minh bạch còn buộc các
Định chế phải đối mặt với tình hình thực tế và buộc các quan chức
phải có trách nhiệm hơn, đặc biệt là khi họ biết rằng họ sẽ phải
luận chứng quan điểm, quyết định và cuối cùng là hành động của
mình .
Việc nâng cao tính minh bạch và tính trách nhiệm trong các
báo cáo tài chính một phần cũng là do yêu cầu của các tổ chức
thuộc Khu vực t nhân để tìm hiểu và chấp nhận những chính sách
của Nhà nớc có ảnh hởng tới hành vi của họ

×