Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng của quá trình điều hòa lưu thông tiền tệ hiện nay của Việt Nam phần 4 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.44 KB, 7 trang )

ĐHDL Phơng Đông Phạm Khánh Linh


-Thứ ba: Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm
chuyên nghiệp. Nh thế Ngân hàng sẽ tránh đợc những tổn thất khi rủi ro
xảy ra đối với những khoản vốn đầu t.
4- Xử lý món vay có vấn đề.
Trong xử lý các khoản vay có vấn đề, có hai sự lựa chọ tổng quát: khai
thác hoặc thanh lý. Khai thác là một quá trình làm việc với ngời vay cho đến
khi khoản cho vay đợc trả một phần hay toàn bộ và không dựa vào các công
cụ pháp lý để ép buộc. Thanh lý là ép ngời vay tuân theo các điều khoản của
hợp đồng cho vay, áp dụng và thực hiện tất cả các biện pháp để đat đợc mục
tiêu.
Món vay có vấn đề đợc hiểu là món vay đã quá hạn hoặc món vay tuy
cha đến hạn nhng khách hàng có nguy cơ không trả đợc nợ cho Ngân
hàng do mất khả năng thanh toán, do thua lỗ hoặc doanh nghiệp có biểu hiện
vi phạm pháp luật nh lừa đảo, trốn thuế Xử lý món vay có vấn đề là áp
dụng các biện pháp khác nhau để thu hồi nợ. Theo kinh nghiệm của các nhà
Ngân hàng thì giải pháp khai thác là khôn ngoan hơn, vì sự tồn tại và phát
triển của khách hàng là quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.
Chính các giải pháp mềm dẻo, linh hoạt này đã cứu không ít khách hàng từ
chỗ sắp ''khuynh gia bại sản'' đến chỗ "gợng" lại đợc, tiếp tục tồn tại, phát
triển và ngày càng gắn bó với Ngân hàng. Các giải pháp khai thác bao gồm:
- Thơng lợng gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, giãn nợ.
- Tiếp thêm vốn giúp khách hàng.
- Đảo nợ.
5- Mở rộng cạnh tranh.
5.1 Mở rộng quan hệ tín dụng nhằm phân tán rủi ro
Hiện nay, phạm vi hoạt động tín dụng của các Ngân hàng còn hẹp,
phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nớc, vốn cho vay lớn nhng cha năng
động. Các Ngân hàng thơng mại cần phải mở rộng quan hệ tín dụng với tất


cả các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh.
ĐHDL Phơng Đông Phạm Khánh Linh


Biện pháp phân tán rủi ro là tránh tập trung quá lớn vào một lĩnh vực đầu t,
vào một mặt hàng không có sức mạnh cạnh tranh để đến khi doanh nghiệp
không có khả năng trả nợ thì Ngân hàng sẽ không chịu ảnh hơng lớn. Vì
thế, các NHTM phải phân tán rủi ro bằng cách cho vay vào nhiều đối tợng,
nhiều khách hàng khác nhau với nhiều lĩnh vực khác nhau.
5.2 Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ tín dụng.
Đây là biện pháp nhằm phân tán rủi ro đã đợc các Ngân hàng trên thế
giới áp dụng một cách có hiệu quả. Các Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam
có đến 90% tài sản nợ là đầu t trực tiếp nên khả năng rủi ro rất cao. Vì thế
muốn hạn chế rủi ro tín dụng thì việc đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ tín
dụng rất cần đợc coi trọng. Có đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ thì Ngân
hàng mới có thêm lợi nhuận mà các dịch vụ đem lại.
Muốn đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ thì các Ngân hàng thơng mại
phải tăng cờng các trang thiết bị hiện đại nh: máy vi tính, máy Fax cũng
nh cơ sở vật chất, thiết bị kho tàng. Đồng thời phải đào tạo, nâng cao trình
độ ngoại ngữ, vi tính thu thập thông tin thị trờng cho cán bộ Ngân hàng.
Các Ngân hàng nên thiết lập mối quan hệ với các trung tâm môi giới,
t vấn pháp luật để chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào thị
trờng vốn, thị trờng chứng khoán.
Phải từng bớc chuyển dịch cơ cấu từ vốn bán lẻ sang bán buôn, mở
rộng và phát triển dịch vụ đã có nh thanh toán Quốc tế, bảo lãnh, kinh doanh
ngoại tệ, thanh toán L/C Khi hình thành và phát triển những dịch vụ mới,
Ngân hàng không những thích nghi với nhu cầu của quá trình tái sản xuất mà
bằng con đờng đa dạng hoá việc cung ứng tín dụng sẽ thu hút đợc nhiều
khách hàng, qua đó tăng thêm thu nhập cho mình mà có một nguồn nhất định
để bù đắp nhũng rủi ro tín dụng mà Ngân hàng gặp phải. Tuy nhiên, muốn đa

dạng hoá dịch vụ Ngân hàng đòi hỏi các Ngân hàng phải có một khoản chi
phí lớn về tiền của vì nó phụ thuộc vào quá trình hiện đaị hoá công nghệ
Ngân hàng cả về máy móc thiết bị lẫn trình độ tinh thông nghiệp vụ mới của
cán bộ Ngân hàng .
ĐHDL Phơng Đông Phạm Khánh Linh


5.3. Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại, khách hàng
vừa là ngời cung cấp nguồn vốn cho hoạt động tín dụng, đồng thời cũng là
ngời sử dụng nguồn vốn này nên khách hàng có ý nghĩa rất quan trọng.
Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng giúp các Ngân hàng
thơng mại có điều kiện nắm vững các thông tin có liên quan tới khách hàng,
các Ngân hàng sẽ có đối sách thích hợp để có thể đứng vững môi trờng cạnh
tranh.
Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng sẽ giúp Ngân
hàng:
- Đánh giá đúng chất lợng khách hàn hệ tín dụng thờng xuyên, Ngân
hàng có thể nắm bắt, tiết kiệm đợc chi phí thẩm định và kiểm tra giám sát.
Thông qua việc quan đợc những thông tin về hoạt động kinh doanh của
khách hàng. Căn cứ vào số tiền d trên tài khoản của họ, Ngân hàng sẽ biết
đợc khả năng tiềm tàng và chu kỳ sử dụng vốn, tiền mặt cũng nh quan hệ
với các khách hàng khác trong việc mua nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm
Đây là cách tốt nhất để thu thập thông tin về khàch hàng và là cơ sở để Ngân
hàng tiết kiệm đợc cho việc thẩm định, sàng lọc thông tin, tránh đợc rủi ro
về đạo đức, kế hoạch hoá đợc nguồn cũng nh các chi phí giám sát khách
hàng khi đã có sẵn phơng thức giám sát khách hàng.
- Thu hút vốn để củng cố đầu vào mở rộng đầu ra theo đúng yêu cầu
của khách hàng, thông qua mối quan hệ lâu bền với khách hàng Ngân hàng
có thể huy động đợc một khối lợng nguồn vốn từ tiền gửi của khách hàng.

Sự am hiểu của khách hàng sẽ làm cho Ngân hàng hiểu rõ nhu cầu của khách
hàng về loại tín dụng, khối lợng tín dụng, giá cả cho vay để có kế hoạch bố
trí nguồn vốn kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của khách hàng. Do tiết
kiệm đợc chi phí trong thẩm định, kiểm tra giám sát khách hàng nên Ngân
hàng sẽ có đủ điều kiện để hạ lãi suất cho vay, điều đó sẽ cuốn hút đợc
khách hàng, làm cho khách hàng gắn bó hơn với Ngân hàng. Mối quan hệ
ĐHDL Phơng Đông Phạm Khánh Linh


không những ngày càng đợc củng cố đối với khách hàng sẽ càng có cơ hội
để nâng cao chất lợng tín dụng.
- Đề ra chính sách chiến lợc, kế hoạch tác nghiệp trong từng thời kỳ
và xu hớng phát triển hoạt động Ngân hàng trong tơng lai để không ngừng
thích nghi với sự biến động của thị trờng, tìm kiếm cơ hội không ngừng nâng
cao chất lợng tín dụng và hiệu quả kinh doanh Ngân hàng.
Có điều kiện giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng, nhất là rủi ro
về đạo đức để vơn tới sự hoàn thiện về chất lợng tín dụng, nhằm tạo dựng
đợc hình ảnh, biểu tợng tốt của Ngân hàng trên thị trờng.
Để thiết lập mối quan hệ tốt, lâu bền với khách hàng, Ngân hàng phải
có kế hoạch củng cố và nâng cao chất lợng hoạt động, đề cao uy tín của
Ngân hàng trên thị trờng, thông qua việc cải thiện và mở rộng thêm nhiều
hình thức phục vụ, đổi mới tác phong kinh doanh, thu hút thêm nhiều khách
hàng đối với Ngân hàng nh những ngời bạn tin cậy.

ĐHDL Phơng Đông Phạm Khánh Linh


kết luận
Trong quá trình phát triển của một đất nớc, hệ thống Ngân hàng
thơng mại đóng vai trò rất quan trọng. Các Ngân hàng thơng mại góp phần

điều hoà lợng tiền trong lu thông giúp ổn định giá cả, chống lạm phát, cung
cấp các dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế giúp quá trình sản xuất - trao đổi -
tiêu dùng diễn ra trôi chảy hơn. Ngân hàng thơng mại huy động với mọi
nguồn vốn trong nền kinh tế để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong quá trình
sản xuất kinh doanh, thực hiện việc tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và
theo chiều sâu. Thực hiện tốt việc tự do di chuyển vốn từ ngành có tỷ suất lợi
nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao.
Tuy hoạt động tín dụng của Ngân hàng đem lại hiệu quả cao nhng
kèm theo đó là rủi ro tiềm ẩn rất lớn. Một Ngân hàng gặp rủi ro lớn sẽ ảnh
hởng tới toàn bộ hệ thống Ngân hàng.Vì thế, rủi ro tín dụng là vấn đề quan
tâm hàng đầu không những đối với cán bộ Ngân hàng mà còn là của toàn xã
hội.
Bên cạnh những chuyển biến tích cực trong quá trình hoạt động, các
Ngân hàng thơng mại đã và đang gặp không ít khó khăn trong việc huy
đọng vốn và sử dụng vốn đạt hiệu quả. Đặc biệt đối với kinh tế ngoài quốc
doanh, hoạt động cho vay đối với loại hình này còn có nhiều hạn chế cả về số
lợng và chất lợng. Với tính cấp thiết này, mong rằng một số biện pháp hạn
chế rủi ro tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh mà em đã trình bày sẽ
góp một phần nhỏ vào hoạt động tín dụng của Ngân hàng nói riêng và hoạt
động kinh doanh tiền tệ nói chung. Qua đó, góp phần củng cố sự phát triển và
ổn định của hệ thống Ngân hàng, đáp ứng đợc yêu cầu Công nghiệp hoá-
Hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu còn có nhiều hạn chế nên bài viết
này không thể tránh khỏi những khuyết điểm. Vì vậy, em rất mong muốn
đợc sự góp ý của các thầy cô giáo để bài viết có ý nghĩa thực tiễn hơn. Em
xin chân thành cảm ơn !
ĐHDL Phơng Đông Phạm Khánh Linh


Mục lục


LờI Mở ĐầU 1
phần I: một số lý luận chung về tín dụng, rủi ro tín dụng và
Ngân hàng thơng mại 3
I- những vấn đề cơ bản về tín dụng 3
1- Khái niệm Tín dụng Ngân hàng 3
2- Vai trò tín dụng trong nền kinh tế thị trờng. 3
2.1.1- Thúc đẩy tích tụ và cung cấp vốn cho nền kinh tế. 4
2.1.2- Đẩy mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng cho đầu t phát triển. .4
2.1.3- Tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ. 5
2.1.4- Công cụ tài trợ cho các thành phần kinh tế kém phát triển và các
ngành mũi nhọn. 5
II- rủi ro tín dụng 5
1- Khái niệm rủi ro tín dụng. 5
2- Các loại rủi ro tín dụng 6
2.1- Rủi ro mất vốn 6
2.2- Rủi ro sai hẹn 6
2.3- Rủi ro lãi suất 6
2.4. Rủi ro tỷ giá 7
3- Nguyên nhân rủi ro tín dụng 7
3.1- Thông tin không cân xứng 7
3.2- Môi trờng kinh tế 8
3.3- Môi trừơng pháp lý 9
3.4- Những nguyên nhân bất khả kháng 9
Phần ii: THựC TRạNG và nguyên nhân rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng thơng mại việt nam 10
1- Tình hình quản lý tín dụng tại các Ngân hàng thơng mại trong những
năm qua. 10
1.1- Tình hình huy động vốn 10
1.2- Tình hình sử dụng vốn 11

2- Một số vấn đề quản lý rủi ro tín dụng 13
2.1- Giá cả thế chấp, cầm cố trong các chu kỳ tín dụng 14
ĐHDL Phơng Đông Phạm Khánh Linh


2.2- Các rủi ro khi cho cá nhân vay vốn tín dụng 14
2.3- Rủi ro khi cho vay khách hàng là pháp nhân. 15
Phần III: Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng thơng mại Việt Nam 17
1- Nâng cao chất lợng cán bộ của Ngân hàng : 17
1.1- Năng lực điều hành của ban lãnh đạo Ngân hàng 17
1.2- Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn và nghiệp vụ
cho các cán bộ tín dụng 17
2- Nâng cao chât lợng thẩm định khách hàng 18
3- Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và bảo hiểm tín
dụng 19
3.1- Cần nâng cao chất lợng bảo đảm tín dụng bằng hình thức thế chấp
cầm cố 19
3.2 Bảo lãnh: 20
3.3 Thực hiện bảo hiểm tín dụng: 21
4- Xử lý món vay có vấn đề 22
5- Mở rộng cạnh tranh 22
5.1 Mở rộng quan hệ tín dụng nhằm phân tán rủi ro 22
5.2 Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ tín dụng 23
5.3. Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng. 24
kết luận 26

×