Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Luận văn : Sử dụng các dòng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens phòng trừ vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây cà chua part 4 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.64 KB, 9 trang )

Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
28
T
1
: đối chứng
T
2
: chỉ xử lý VKGB
T
3
, T
4
: xử lý VKGB và VKĐK
NST: Ngày sau trồng
CV%: Hệ số biến thiên

Từ kết quả ở bảng 4.3 có một số nhận xét sau:
- Ở giai đoạn 5 NST số lá cà chua giữa các nghiệm thức sự sai biệt có ý
nghóa về mặt thống kê. Nhiều nhất là T
4
(27,0 lá/cây) và sự khác biệt không có ý
nghóa về mặt thống kê với các nghiệm thức T
3
. Ít nhất là T
2
(16,0 lá/cây) và sự
khác biệt không có ý nghóa về mặt thống kê với T
1
.


- Giai đoạn 10 NST số lá cà chua giữa các nghiệm thức sự sai biệt có ý nghóa
về mặt thống kê. Ít nhất là T
2
(24,0 lá/cây) và sự khác biệt không có ý nghóa về
mặt thống kê với T
1
. Nhiều nhất là T
4
(42,7 lá/cây) và sự khác biệt không có ý
nghóa vè mặt thống kê với T
3
.
- Giai đoạn 15 NST số lá cà chua giữa các nghiệm thức sự sai biệt có ý nghóa
về mặt thống kê. Ít nhất là T
2
(25,7 lá/cây) và sự khác biệt không có ý nghóa về mặt
thống kê với T
1
. Nhiều nhất là T
4
(52,7 lá/cây) và sự khác biệt không có ý nghóa về
mặt thống kê với T
3
.
- Giai đoạn 20 NST số lá cà chua giữa các nghiệm thức sự sai biệt có ý nghóa
về mặt thống kê. Ít nhất là T
2
(31,7 lá/cây) và sự khác biệt không có ý nghóa về
mặt thống kê với T
1

. Nhiều nhất là T
4
(68,0 lá/cây) và sự khác biệt không có ý
nghóa về mặt thống kê với T
3
.
Với mật số 10
3
cfu/g đất, khả năng gây độc cho cây cà chua là rất thấp. Các
nghiệm thức sinh trưởng và phát triển bình thường, riêng nghiệm thức T
3
, T
4
phát
triển mạnh, số lá và chiều cao cây vượt trội hơn hẳn các nghiệm thức T
1
, T
2
. Điều
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
29
này chứng tỏ VKĐK có tác dụng làm cho bệnh ít hơn, rễ phát triển tốt hơn, số lá
nhiều hơn và tăng chiều cao.
Như vậy, dòng VKĐK 85 không những ức chế sự sinh sản của VKGB RST01
mà còn giúp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn.











Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
30

Hình 4.9: Tổng thể các nghiệm thức trên cây cà chua 5 NST


Hình 4.10: Từng nghiệm thức trên cây cà chua 10 NST

4.3 Đánh giá tính độc của VKGB RST01 trên cây cà chua trong điều kiện nhà lưới
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
31
Khi xử lý đất bằng vi khuẩn RST01 với mật số vi khuẩn 10
10
cfu/gđất. Sau
đó, tiến hành trồng cây cà chua vào chậu đất để xác đònh mức độ gây độc của vi
khuẩn RST01. Kết quả trình bày ở bảng 3.
Sau 3 ngày trồng vào chậu đất, các nghiệm thức T
2
, T

3
, T
4
có triệu chứng bắt
đầu héo rủ và héo rủ hoàn toàn trong khi đó T
1
lại sinh trưởng và phát triển bình
thường điều này chứng tỏ các nghiệm thức T
2
, T
3
, T
4
héo rũ là do vi khuẩn RST01 gây
ra.
T
1
: Sinh trưởng và phát triển bình thường do không xử lý VKĐK và VKGB.
T
2
: Héo rũ nhanh nhất do chỉ xử lý VKGB.
T
3
: Mặc dù có xử lý VKĐK trước khi gieo hạt nhưng cây vẫn héo rủ khá
nhanh điều này chứng tỏ sự sinh sản của VKĐK là không kòp so với sự sinh sản của
VKGB.
T
4
: Sự héo rũ là chậm nhất do trước khi trồng có xử lý VKĐK, điều này
chứng tỏ VKĐK có tác động đến VKGB nhưng sự sinh sản của VKĐK cũng không

kòp so với vi khuẩn gây bệnh nên cây bắt đầu héo dần.
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của vi khuẩn gây bệnh đến tỷ lệ chết của cây
Tỷ lệ chết (%)
Nghiệm
thức
3 NST 6 NST 9 NST 12 NST
T
1
0 0 0 0
T
2
16,7 43,3 86,7 100
T
3
13,3 33,3 70 100
T
4
0 23,33 50 86,67
Ghi chú:
NST: ngày sau trồng
T
1
: đối chứng
T
2
: chỉ xử lý VKGB
T
3
, T
4

: xử lý VKGB và VKĐK

Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
32
Trong từng nghiệm thức, tỷ lệ chết trên cây cà chua là khác nhau, nhưng tất
cả đều héo rũ hàng loạt chỉ trong một thời gian rất ngắn. Điều đó chứng tỏ mật số
VKGB trong đất là quá dày đặc làm cho VKĐK không sinh sản được dẫn đến tỷ lệ
cây chết 100%.
Như vậy, mức độ gây độc của vi khuẩn RST01 là rất mạnh. Khả năng phát
sinh, phát triển của chúng là rất nhanh, chỉ trong một thời gian ngắn toàn bộ cây
trồng đã bò héo rũ một cách toàn diện. Khả năng đối kháng của vi khuẩn 85 chỉ có
tác dụng trong một thời gian rất ngắn do mật số vi khuẩn RST01 quá dày kìm hãm
sự sinh sản của dòng vi khuẩn 85.


Hình 4.11: Tính độc của VKGB RST01 ở từng nghiệm thức
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
33

Hình 4.12: Tính độc của VKGB RST01 tổng thể
4.4 Đánh giá khả năng phòng trừ của dòng vi khuẩn
Pseudomonas fluorescens

với dòng vi khuẩn Ralstonia solanacearum

trên cây cà chua ngoài đồng ruộng

Khi cây cà chua được 15 ngày tuổi, tiến hành trồng ra ngoài đồng. Sau 3
ngày, tưới VKĐK 85 vào các hốc đã được đục lỗ (mỗi hốc 100ml), với mật số 10
9

VKĐK/ml. Kết quả được trình bày ở bảng 4.
Bảng 4.5 Tỷ lệ chết của cây
Tỷ lệ chết (%)
Nghiệm
thức
5 NST 10 NST 15 NST 20 NST
T
1

8,3 41,67 78.33 100
T
2

6,33 17,5 52,45 95
Ghi chú:
NST: ngày sau trồng
T
1

: đối chứng
T
2

: xử lý VKĐK

Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
34
Chỉ trong một thời gian ngắn, tỷ lệ chết của cây là rất lớn, khi nhổ cây thấy
rễ vẫn phát triển. Cây chết có thể do quần thể sinh vật gây bệnh trong đất quá
nhiều, hoặc thời tiết có mưa dầm hoặc do bệnh mốc sương gây ra. Nhổ 10 cây cà
chua, cắt một đoạn thân cây nhúng phần cắt gần sát gốc vào nước cất vô trùng,
quan sát thấy chỗ vết cắt có dòng trắng đục như sữa tiết ra, chứng tỏ trong cây cà
chua có vi khuẩn, trong 10 cây, 8 cây có vi khuẩn tiết ra, chiếm tỷ lệ 80%.
Như vậy, khả năng phòng trừ của vi khuẩn Pseudomonas fluorescens hầu như
không có, cộng với thời tiết có mưa to vào mỗi buổi chiều, tỷ lệ bệnh trên cây cà
chua phát triển mạnh. Cây chết hàng loạt chỉ trong thời gian ngắn.




Chương 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận
Khả năng đối kháng của các dòng Pseudomonas fluorescens với các dòng
Ralstonia solanacearum trên đóa petri, trong đó có 3 dòng kháng mạnh, và 2 dòng
có mức độ kháng từ trung bình đến yếu.
Khả năng phòng trừ của dòng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens với dòng vi
khuẩn Ralstonia solanacearum rất yếu khi xử lý vi khuẩn RST01 vào chậu đất với
mật số vi khuẩn: 10
10
cfu/g đất. Tỷ lệ cây chết 12 NST là 100%.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng

Download» Agriviet.com
35
Khả năng phòng trừ của dòng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens với dòng vi
khuẩn Ralstonia solanacearum rất mạnh khi xử lý vi khuẩn RST01 vào chậu đất với
mật số vi khuẩn: 10
3
cfu/g đất. Tỷ lệ cây sống 20 NST là 100%.
Tỷ lệ cây chết ngoài đồng ruộng là 100%.

5.2 Đề nghò
Tiếp tục nghiên cứu vi khuẩn
Pseudomonas fluorescens
với số lượng mẫu
nhiều hơn, đại diện cho nhiều vùng và thử nghiệm đối kháng trên các loại vi khuẩn
khác.
Khảo sát thêm các yếu tố ảnh hưởng đến mật số vi khuẩn trong điều kiện
ứng dụng thực tế để làm tăng tính hiệu quả.
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất các chế phẩm sinh học đối
kháng.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiếng Việt
Đỗ Tấn Dũng, 2001. Bệnh héo rũ hại cây trồng cạn, biện pháp phòng chống. Nhà
xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Văn Hết, 1997. Khảo sát bệnh chết héo cây đậu phộng do vi khuẩn
Ralstonia solanacearum (Smith) ở huyện Củ Chi – Tp.Hồ Chí Minh. Luận án
thạc só Nông Nghiệp. Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
36
Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề, 1998. Giáo trình bệnh cây nông nghiệp. Nhà xuất
bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
Lê Lương Tề và Vũ Triệu Mân, 1999. Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng. Nhà
xuất bản Giáo Dục.
Lê Lương Tề, 2002. Nhận dạng Ralstonia solanacearum bằng PCR và đánh giá tính
kháng bệnh héo xanhcủa một số giống cà chua kháng với các dòng vi khuẩn
ở Hà Nội – Việt Nam. Hội thảo bệnh cây và sinh học phân tử Trường Đại
Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh lần thứ nhất. 21/6/2002. Trường Đại Học
Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thò Yến và ctv, 2002. Thành phần nòi, biovar vi khuẩn gây bệnh héo xanh
cây trồng cạn. Hội thảo bệnh cây và sinh học phân tử, Trường Đại Học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh lần thứ nhất. Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí
Minh.
Lê Lương Tề, 2002.
Phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua có hiệu quả kinh
tế cao bằng biện pháp sử dụng rộng rãi các giống cà chua kháng bệnh, có
năng suất cao CLN-1462A và P.T 4719A ở vùng đồng bằng sông Hồng.
Lê Như Kiểu, Nguyễn Ngọc Cường, Đào Thu Hằng, 2003.
Phát hiện biovar 1 và 5
trong quần thể vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua.
Hội nghò Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003.
Phạm Đăng Minh, 2003.
Cấu trúc quần thể vi khuẩn Ralstonia solanaccearum gây
hại trên cây trồng ở một số tỉnh phía nam Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp kỹ
sư nông nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

×