Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Luận văn : Sử dụng các dòng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens phòng trừ vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây cà chua part 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.67 KB, 9 trang )

Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
19
Chỉ tiêu theo dõi:
Tỷ lệ chết của cây cà chua (%)
Các nghiệm thức:
- NT1 (T
1

): các cây cà chua, với 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 20 cây. Không
chủng vi khuẩn đối kháng và gây bệnh.
- NT2 (T
2

): các cây cà chua, với 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 80 cây. Có
chủng vi khuẩn đối kháng.








Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
T
1

T
2




T
2

T
1

T
2


T
2

T
1

Ghi chú:
T
1

: đối chứng
T
2

: xử lý VKĐK
3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu được xử lý bằng phần mềm MSTATC.



Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
20











Chương 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Mức đối kháng của các dòng vi khuẩn
Pseudomonas fluorescens
với các
dòng vi khuẩn
Ralstonia solanacearum
trên đóa petri
Trên đóa petri có chứa môi trường PDA dùng que tran vi khuẩn tran đều 6
dòng VKGB, sau đó tiến hành cấy thành 5 điểm đã đánh dấu trước tương ứng với 5
dòng VKĐK để xác đònh mức độ đối kháng của 5 dòng vi khuẩn. Kết quả được tình
bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1 Mức độ đối kháng của 5 dòng vi khuẩn trên đóa petri
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
21
DVKGB
DVKĐK
RST004 RST005 RST006 RST01 RSBog3 RSBog4
18 +++ +++ +++ +++ +++ ++
73 +++ ++ +++ +++ +++ +++
85 +++ +++ +++ +++ +++ +++
123 ++ + + ++ + +
124 ++ ++ + ++ + +
Chú thích:
(+++): kháng mạnh
(++): kháng trung bình
(+): kháng yếu
DVKGB: dòng vi khuẩn gây bệnh
DVKĐK: dòng vi khuẩn đối kháng
Các dòng vi khuẩn Ralstonia solanacearum: RST004, RST005, RST006,
RST01, RSBog3, RSBog4.
Các dòng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens: 18, 73, 85, 123, 124.
Trong các dòng VKĐK
Pseudomonas fluorescen
có 5 dòng đều có khả năng
đối kháng với các dòng VKGB Ralstonia solanacearum, có 3 dòng đối kháng mạnh,
2 dòng còn lại có mức độ kháng từ trung bình đến yếu.
Như vậy, trong 5 dòng VKĐK có 3 dòng kháng mạnh, tiếp tục nghiên cứu 3
dòng này và chọn ra một dòng mạnh nhất.
Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
22

Hình 4.1: Khả năng đối kháng của 5 dòng VKĐK đối với VKGB RSBog3


Hình 4.2: Khả năng đối kháng của 5 dòng VKĐK đối với VKGB RSBog4
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
23

Hình 4.3: Khả năng đối kháng của 5 dòng VKĐK đối với VKGB RST01


Hình 4.4: Khả năng đối kháng của 5 dòng VKĐK đối với VKGB RST004
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
24

Hình 4.5: Khả năng đối kháng của 5 dòng VKĐK đối với VKGB RST005


Hình 4.6: Khả năng đối kháng của 5 dòng VKĐK đối với VKGB RST006

Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com

25

Hình 4.7: Khả năng đối kháng của dòng VKĐK 85 với dòng VKGB RST01


Hình 4.8: Khả năng đối kháng của dòng VKĐK 85 với dòng VKGB RST004

Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
26
4.2 Đánh giá khả năng phòng trừ của dòng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens với
dòng vi khuẩn
Ralstonia solanacearum
trên cây cà chua trong điều kiện nhà lưới
Xử lý đất bằng vi khuẩn RST01 với mật số vi khuẩn 10
3
cfu/gđất. Sau đó
tiến hành trồng cà chua vào chậu đất để xác đònh khả năng đối kháng của dòng vi
khuẩn 85. Kết quả được trình bày ở bảng 4.2, 4.3.
Bảng 4.2 Sức tăng trưởng về chiều cao cây
Chiều cao trung bình (cm)
Nghiệm
thức
5 NST 10 NST 15 NST 20 NST
T
1
20,2
B
30,3

BC
35,3
B
38,0
B
T
2

20,3
B
25,2
C
25,8
B
26,8
C
T
3

25,3
AB
40,3
AB
47,3
A
58,5
A
T
4


29,0
A
46,0
A
53,2
A
60,8
A
CV%
13,26 9,77 8,99 7,83
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ số theo sau cùng ký tự thì sự sai biệt
không có ý nghóa về mặt thống kê.
T
1
: đối chứng
T
2
: chỉ xử lý VKGB
T
3
, T
4
: xử lý VKGB và VKĐK
NST: Ngày sau trồng
CV%: Hệ số biến thiên

Từ kết quả bảng 4.2 có một số nhận xét sau:
- Giai đoạn 5 NST chiều cao giữa các nghiệm thức sự sai biệt có ý nghóa về
mặt thống kê. Cao nhất là T
4

(29,0 cm) và không sai biệt về mặt thống kê với
nghiệm thức T
3
. Thấp nhất là T
1
(20,2 cm) và không sai biệt về mặt thống kê với
nghiệm thức T
2
.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thanh Hoàng
Download» Agriviet.com
27
- Giai đoạn 10 NST chiều cao giữa các nghiệm thức sự khác biệt có ý nghóa
về mặt thống kê. Cao nhất là T
4
(46,0 cm) và không sai biệt về mặt thống kê với
T
3
, thấp nhất là T
2
(25,2 cm) và không sai biệt về mặt thống kê với T
1
.
- Giai đoạn 15 NST tốc độ tăng trưởng chiều cao giữa các nghiệm thức sự
khác biệt có ý nghóa về mặt thống kê. Thấp nhất là T
2
(25,8 cm) và sự khác biệt
không có ý nghóa về mặt thống kê với T
1

, cao nhất là T
4
(53,2 cm).
- Giai đoạn 20 NST, T
4
có chiều cao cao nhất (60,8 cm) và sự khác biệt
không có ý nghóa về mặt thống kê với T
3
. Thấp nhất là T
2
(26,8 cm) và sự khác biệt
không có ý nghóa về mặt thống kê với T
1
.






Bảng 4.3 Tốc độ ra lá của cây
Số lá trung bình/cây

Nghiệm
thức
5 NST 10 NST 15 NST 20 NST
T
1
19,7
B

28,7
B
38,0
BC
43,7
BC
T
2

16,0
B
24,0
B
25,7
C
31,7
C
T
3

21,7
AB
32
AB
45,7
AB
60,0
AB
T
4


27,0
A
42,7
A
52,7
A
68,0
A
CV%
10,46 13,64 10,74 11,70
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ số theo sau cùng ký tự thì sự sai biệt
không có ý nghóa về mặt thống kê.

×