Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn : SO SÁNH KHẢ NĂNG TÁI SINH VÀ NĂNG SUẤT CỦA 9 GIỐNG/DÒNG CAO LƯƠNG TRỒNG TRONG CHẬU part 5 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.27 KB, 10 trang )


Bảng 13 : Sự tăng trưởng chiều cao giữa các giống trong các vụ tái sinh ở thời
điểm 45 ngày
Đơn vị: cm
Stt Tên dòng/giống
Chiều cao cây
Vụ tơ Vụ tái sinh 1 Vụ tái sinh 2
1 GLSG 167,2 c 181,7 cd 125,3 c
2 Purdue 81112-1 204,0ab 196,3 bc 137,0 c
3 Purdue 81220 221,2a 226,7a 165,7 b
4 EC 21349 145,7 c 171,0 d 122,0 c
5 Kawandan L31 157,8 c 179,0 cd 131,5 c
6 Kep 389 210,7ab 225,7a 211,3a
7 Kraspje 158,8 c 202,0 b 142,0 c
8 A 157 179,5 bc 169,5 d 145,0 bc
9 Đối chứng 156,8 c 173,0 d 140,0 c
Trung bình 178,7 193,9 148,7
Mức ý nghĩa (F) ** ** **
CV (%) 10,0 4,6 7,6
Chú thích: trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5%
trong phép thử Duncan.
**: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
So sánh chiều cao giữa các vụ tái sinh theo từng giống ở thời điểm 45
ngày (bảng 14).
Bảng 14: So sánh chiều cao giữa các vụ tái sinh của các giống lúc 45 ngày
Đơn vị: cm
Vụ GLSG
Purdue
81112-1
Purdue
81220


EC
21349
Kawad
a L31
Kep
389
Kraspje A 157
Đối
chứng

167ab 204a 221ab 146 b 158ab 211a 159 b 180a 157ab
Ts1
182a 196ab 227a 171a 179a 226a 202a 170ab 173a
Ts2
125 c 137 c 166 c 122 bc 132 b 211a 211a 145 bc 140 bc
Chú thích: trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5%
trong so sánh LSD
Ts1: tái sinh 1, Ts2: tái sinh 2
Chiều cao các giống ở vụ tơ không khác biệt so với vụ tái sinh 1, trừ
giống EC 21349 và giống Kraspje. Ngược lại, giữa vụ tái sinh 1 và tái sinh 2,
chiều cao các giống rất khác biệt, trừ giống A 157. Riêng giống Kep 389 lại
không có sự khác biệt chiều cao giữa 3 vụ trong thời điểm này.
• Chiều cao cây ở thời điểm 60 ngày

4

Tốc độ tăng trưởng chiều cao các giống giai đoạn từ 45-60 ngày thấp
hơn so với giai đoạn từ 15-30 ngày (bảng 15).
Bảng15: Sự tăng trưởng chiều cao giữa các giống trong các vụ tái sinh ở thời
điểm 60 ngày

Đơn vị: cm
Stt Tên dòng/giống
Chiều cao cây
Vụ tơ Vụ tái sinh 1 Vụ tái sinh 2
1 GLSG 172,5 ef 186,3 cd 134,0 de
2 Purdue 81112-1 269,3a 202,0 bc 146,0 cd
3 Purdue 81220 262,8ab 223,3a 177,0 b
4 EC 21349 159,5 f 179,3 d 114,5 e
5 Kawandan L31 192,8 de 180,0 d 148,5 cd
6 Kep 389 240,5 bc 227,0a 227,0a
7 Kraspje 196,7 de 212,3ab 144,0 cd
8 A 157 212,0 cd 171,5 d 163,5 bc
9 Đối chứng 170,0 ef 177,0 d 125,0 de
Trung bình 208,9 197,8 156,0
Mức ý nghĩa (F) ** ** **
CV (%) 7,3 4,8 8,1
Chú thích: trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5%
trong phép thử Duncan
**: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Vụ tơ: các giống Purdue 81112-1, Purdue 81220 và giống Kep 389 có
chiều cao cao hơn các giống khác, khác biệt có ý nghĩa 1%, cao nhất là giống
Purdue 8112-1 (269,3cm), thấp nhất là giống EC 21349, không khác biệt so với
giống Green leaf sudan grass và giống Địa phương.
Tái sinh 1: Tốc độ tăng trưởng chiều cao các giống chậm lại ở giai đoạn
45-60 ngày, đặc biệt là giống A 157 từ 169,5-171,5cm, hầu như không tăng
trưởng. Giống Kep 389 có chiều cao cao nhất 227,0cm.
Tái sinh 2: có sự khác biệt chiều cao giữa các giống. Giống Kep 389 có
chiều cao cao nhất, khác biệt so với các giống còn lại, thấp nhất là giống EC
21349 (114,5cm). Hầu hết chiều cao các giống ở thời điểm này tương đương với
thời điểm 45 ngày.


4

Chiều cao giống Purdue 81112-1, Purdue 81220 và giống A 157 ở vụ tơ
khác biệt vụ tái sinh 1; các giống khác không có sự khác biệt. Đặc biệt, giống
Kep 389 không có sự khác biệt giữa 3 vụ, và có chiều cao cao nhất so với các
giống ở cả 3 vụ trong cùng thời điểm (Bảng 16).
Bảng 16: So sánh chiều cao giữa các vụ tái sinh của các giống lúc 60 ngày
Đơn vị: cm
Vụ GLSG
Purdue
81112-1
Purdue
81220
EC
21349
Kawanda
L31
Kep
389
Kraspje A 157
Đối
chứng

173ab 269a 263a 160ab 193a 241a 197ab 212a 170ab
Ts1
186a 202 b 223 b 180a 180ab 227a 212a 172 b 177a
Ts2
134 c 146 c 177 c 115 c 149 c 227a 144 c 164 bc 125 c
Chú thích: trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5%

trong so sánh.
Ts1: tái sinh 1, Ts2: tái sinh 2
Tóm lại: Chiều cao cây của các giống rất khác nhau ở các thời điểm
khảo sát cả ở vụ tơ và vụ tái sinh. Vụ tái sinh 1 phát triển chiều cao tốt hơn vụ tơ
ở thời điểm 15 ngày còn các thời điểm khác hầu như không khác biệt. Vụ tái
sinh 2 phát triển chiều cao kém nhất trong ba vụ nhưng chưa thể kết luận chắc
chắn vì thí nghiệm thực hiện trong chậu, có thể không còn đủ đất để cây phát
triển bình thường.
4.2.2. Động thái tăng trưởng chồi của các giống ở các vụ tái sinh
Nhìn chung, số chồi/chậu thay đổi rất lớn trong từng thời điểm và tái
sinh (bảng 17). Từ kết quả thống kê, có thể phân sự phát triển chồi của chín
giống/dòng thành hai nhóm: nhóm 1: Green leaf sudan grass, Purdue 81112-1,
Purdue 81220, và giống EC 21349 và nhóm 2 gồm giống Kawanda L31, Kep
389, Kraspje, A 157 và giống Địa phương. Nhóm 1, các giống hầu như có số
chồi khác biệt ở các vụ tái sinh. Ngược lại, nhóm 2, các giống hầu như có số
chồi không khác biệt ở các vụ tái sinh (bảng 18)
Bảng 17: Động thái tăng trưởng chồi giữa các giống trong các vụ tái sinh ở các
thời điểm 30, 45, 60 ngày

4

Đơn vị: chồi
Tên
dòng/giống
Vụ tơ Vụ tái sinh 1 Vụ tái sinh 2
30 45 60 30 45 60 30 45 60
GLSG
7ab 10a 8a 23a 16a 13a 30a 19a 16a
Purdue 81112-1
9a 10a 7a 21ab 15a 12a 33a 21a 15a

Purdue 81220
7ab 9a 9a 19 b 11 b 10 b 27a 22a 15a
EC 21349
4 c 2 b 1 b 9 c 6 c 4 cd 11 b 8 b 6 b
Kawanda L31
4 c 1 b 0 b 7 cd 5 cd 4 cd 9 b 5 b 2 b
Kep 389
0 d 0 b 0 b 3 d 3 cd 2 cd 4 b 3 b 3 b
Kraspje
0 d 0 b 0 b 5 d 2 d 2 d 5 b 4 b 3 b
A 157
5 bc 1 b 1 b 3 d 3 cd 3 cd 5 b 4 b 4 b
Đối chứng
2 cd 1 b 1 b 10 c 6 c 5 c 7 b 6 b 5b
Trung bình
4,3 3,9 3,3 11,6 7,8 6,7 15,6 10,8 8,1
Mức ý nghĩa (F)
** ** ** ** ** ** ** ** **
CV (%)
34,8 45,8 56,5 16,2 20,0 20,4 47,4 48,1 44,9
Chú thích: trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5%
trong phép thử Duncan.
**: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Bảng 18: So sánh số chồi giữa các vụ tái sinh của các giống lúc 30, 45, 60 ngày
Đơn vị: chồi
TĐ Vụ g1 g2 g3 g4 g5 g6 g7 g8 g9
30
tơ 7 c 9 c 7 c 4 c 4a 0a 0a 5a 2 b
Ts1 23 b 21 b 19 b 9 b 7a 3a 5a 3a 10a
Ts2 30a 33a 27a 11a 9a 4a 5a 5a 7abc

45
tơ 10 c 10 c 9 c 2 bc 1a 0a 0a 1a 1a
Ts1 16ab 15 b 11 bc 6ab 5a 3a 2a 3a 6a
Ts2 19a 21a 22a 8a 5a 3a 4a 4a 6a
60
tơ 8 c 7 c 9 c 1 bc 0 c 0a 0a 1a 1a
Ts1 13 b 12 b 10ab 4 b 4 bc 2a 2a 3a 5a
Ts2 16ab 15ab 15a 6a 2ab 3a 3a 4a 5a
Chú thích: ts1: tái sinh 1, ts2: tái sinh 2; TĐ: thời điểm.
g1: Green leaf sudan grass, g2: Purdue 81112-1, g2: Purdue 81220, g3: Purdue 81220,
g5: Kawanda L31, g6: Kep 389, g7: Kraspje, g8: A 157, g9: đối chứng.
Trong cùng một cộ ở từng thời điểmt, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác
biệt ở mức 5% trong so sánh LSD

4

4.2.3. Năng suất các giống qua các vụ
• Năng suất thân: trung bình năng suất thân các giống ở vụ tơ cao
hơn vụ tái sinh 2.
Vụ tơ: có sự khác biệt năng suất thân giữa các giống. Trong đó, giống
Kep 389 có năng suất cao nhất 931,7g; giống Green leaf sudan grass có năng
suất thấp nhất, nhưng không khác biệt so với giống Địa phương.
Tái sinh 1: có sự khác biệt năng suất giữa các giống, cao nhất là giống
EC 21349 (528,36g), thấp nhất là giống Green leaf sudan grass (319,3g), đặc biệt
giống Kep 389 năng suất giảm rất nhiều so với vụ tơ (932-507g).
Tái sinh 2: Năng suất các giống không khác biệt trong thống kê. Năng
suất dao động từ 267-558g.
Năng suất giữa các giống khác biệt ở vụ tơ và tái sinh 1, nhưng
không khác biệt tái sinh 2. Hầu như năng suất các giống đều giảm qua
tái sinh 1 và tái sinh 2.

Bảng 19: Năng suất thân, lá của các giống trong các vụ tái sinh
Đơn vị: g/chậu
Stt
Tên
giống/ dòng
Trọng lượng lá Trọng lượng thân

Tái sinh 1
Tái sinh 2 Tơ
Tái sinh 1
Tái sinh 2
1 GLSG
111 e 92 e 77 b 374 c 319 c 236
2
Purdue 81112-1
107 e 115 de 92 b 571 b 383abc 233
3 Purdue 81220
93 e 78 e 79 b 542 b 391abc 187
4 EC 21349
245ab 291a 174a 532 b 528a 281
5 Kawanda L31
202 bc 223 b 123ab 565 b 435abc 268
6 Kep 389
271a 121 de 90 b 932a 507ab 468
7 Kraspje
166 cd 158 d 96 b 577 b 485abc 303
8 A 157
215 bc 161 cd 85 b 676 b 330 bc 358
9 Đối chứng
140 de 215 bc 70 b 492 bc 486abc 307

Trung bình
169 157 96 582 431 284
Mức ý nghĩa (F) ** ** ** ** * ns
CV (%) 22,5 16,1 14,8 18,3 17,0
Chú thích: Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức
5% trong phép thử Duncan.
(**): khác biệt ở mức ý nghĩa 1%, ns: không khác biệt, (*): khác biệt ở mức ý nghĩa 5%

4

• Năng suất lá: trung bình năng suất lá các giống không chênh
lệch giữa vụ tơ và vụ tái sinh 1. Tuy nhiên, ở vụ tái sinh 2 giảm
rất nhiều so với tái sinh 1.
Vụ tơ: năng suất lá giữa các giống rất khác biệt, biến động từ 92,7-271g.
Trong đó, cao nhất là giống Kep 389, không khác biệt so với giống EC 21349.
Các giống Green leaf sudan grass, Purdue 81112-1, Purdue 81220 (92,7-111g)
và không khác biệt so với giống Địa phương.
Tái sinh 1: năng suất lá giữa các giống rất khác biệt nhau, hầu hết các
giống đều có năng suất lá thấp hơn so với vụ tơ, trừ giống EC 21349, Purdue
81112-1 và giống Kawanda L31. Giống EC 21349 có năng suất lá cao nhất, thấp
nhất là giống Purdue 81220, không khác biệt so với giống Green leaf sudan
grass, Purdue 81112-1 và giống Kep 389. Đặc biệt, năng suất lá giống Kep 389
giảm đi rất nhiều so với vụ tơ (271-120.7g).
Tái sinh 2: so với vụ tái sinh 1, năng suất lá các giống giảm đi rất nhiều, đặc biệt
giống Điạ phương 215-69,5g. Giống EC 21349 có năng suất lá cao nhất, không khác
biệt so với giống Kawanda L31, các giống còn lại không có sự khác biệt.
Bảng 20: Tổng năng suất thân, lá của các giống trong các vụ tái sinh
Đơn vị: g/chậu
Stt Tên dòng/giống
Trọng lượng tổng thân, lá/ chậu

Tơ Tái sinh 1 Tái sinh 2 tổng 3 vụ
(+)
1
GLSG
485 c 412 d 313 1210
2
Purdue 81112-1
678 bc 498 bcd 325 1502
3
Purdue 81220
635 bc 469 cd 267 1370
4
EC 21349
777 b 819a 455 2051
5
Kawanda L31
767 b 658abc 390 1805
6
Kep 389
1203a 628 bc 558 2388
7
Kraspje
743 b 643 bc 399 1785
8
A 157
891 b 491 bcd 443 1825
9
Đối chứng
632 bc 701ab 377 1709
Trung bình

767 588 380 1888
Mức ý nghĩa (F)
** ** ns
CV (%)
13,3 15,9

4

Chú thích: Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức
5% trong phép thử Duncan.
(+): giá trị trung bình
Từ kết quả thí nghiệm trên thấy rõ, mặc dù các giống sudangrass (Green
leaf sudan grass, Purdue 81112-1 và giống Purdue 81220) nảy chồi mạnh nhưng
năng suất không cao.
Bảng 21: So sánh tổng năng suất thân và lá của các giống ở cả 3 vụ
Đơn vị: g/chậu
Chú thích:g1: Green leaf sudan grass, g2: Purdue 81112-1, g2: Purdue 81220, g3: Purdue
81220, g5: Kawanda L31, g6: Kep 389, g7: Kraspje, g8: A 157, g9: đối chứng.
Ts1: tái sinh 1, Ts2: tái sinh 2
Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5%
trong so sánh LSD
Tổng năng suất 3 vụ của các giống: các giống Green leaf sudan grass,
Purdue 81112-1 và giống Purdue 81220 có năng suất thấp (1210,0-1370,4g).
Giống Kep 389 có năng suất cao nhất 2387,7g, giống EC 21349 cũng có năng
suất tương đương 2050,5g.
4.2.4. Hàm lượng vật chất khô thân và lá của các giống ở thời điểm 70
NSKG
Các giống có hàm lượng vật chất khô trong lá cao hơn trong thân (bảng
22).
• Hàm lượng vật chất khô trong thân: có sự khác biệt giữa các

giống, biến động từ 15,7-29,3%. Các giống Green leaf sudan
grass, Purdue 81112-1, Purdue 81220 và giống Địa phương có
hàm lượng cao, cao nhất là giống Purdue 81112-1 (29,3%).
Giống Kawanda L31 và giống Kep 389 có hàm lượng thấp nhất
không khác biệt so với các giống còn lại.

Vụ g1 g2 g3 g4 g5 g6 g7 g8 g9

485a 678a 635a 777ab 767a 1203a 7428a 891a 632ab
Ts1
412ab 498 b 469ab 819a 658ab 628 ab 643ab 491 b 701a
Ts2
313 bc 325 c 267 c 455 c 390 c 558 c 399 c 443 bc 377 c
4

• Hàm lượng vật chất khô trong lá: hàm lượng vật chất khô
trong lá giữa các giống không có sự khác biệt, trong khoảng
22,7- 30,7%.
Bảng 22: Hàm lượng vật chất khô của các giống ở thời điểm 70 NSKG.
Đơn vị: %
Stt Tên dòng/giống
Vật chất khô
Lá Thân
1 GLSG 27,1 24,2 b
2 Purdue 81112-1 30,7 29,3a
3 Purdue 81220 27,9 22,8 b
4 EC 21349 24,8 15,9 d
5 Kawandan L31 24,5 15,7 d
6 Kep 389 28,6 15,7 d
7 Kraspje 26,9 18,5 cd

8 A 157 22,7 17,8 cd
9 Đối chứng 28,0 22,5 bc
Trung bình 27,0 20,5
Mức ý nghĩa (F) ns **
CV (%) 9,0 11,0
Chú thích: ns: khác biệt không ý nghĩa, **: khác biệt có ý nghĩa 1%
Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5%
trong phép thử Duncan.
4.2.5. Hàm lượng protêin trong lá và thân của các giống ở thời điểm 70
NSKG.
Tất cả các giống đều có hàm lượng protêin trong lá cao hơn trong thân
(bảng 23)
Hàm lượng protein trong lá: các giống Green leaf sudan grass, Purdue
81112-1, Purdue 81220 và giống A 157 có hàm lượng cao (8,1-8,8%), cao nhất là
giống Green leaf sudan grass 8,8%, giống EC 21349 có hàm lượng thấp nhất (5,3%).

4

Bảng 23: Hàm lượng protein của các giống ở thời điểm 70 NSKG
Đơn vị: %
Stt Tên dòng/giống
Protein
Thân
+

1 GLSG 1,7 8,8a
2 Purdue 81112-1 2,1 8,3ab
3 Purdue 81220 1,6 8,1ab
4 EC 21349 2,7 5,3 c
5 Kawandan L31 2,3 7,9ab

6 Kep 389 2,6 6,8 bc
7 Kraspje 2,8 6,8 bc
8 A 157 2,3 8,2ab
9 Đối chứng 2,1 6,7 bc
Trung bình 2,2 7,4
Mức ý nghĩa (F) **
CV (%) 12,3
Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong
phép thử Duncan, (**): khác biệt ở mức ý nghĩa, (+): trung bình
4.3. Tái sinh tại thời điểm thu hoạch
4.3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống qua các vụ:
Vụ tơ H (vụ tơ tái sinh thời điểm thu hoạch): qua kết quả ghi nhận cho
thấy, hầu hết các giống thí nghiệm đều cao cây, trừ giống Green leaf sudan grass
và giống Địa phương. Chiều cao tối đa của các giống rất khác biệt, cao nhất là
giống Kep 389 (297,9cm), khác biệt so với các giống còn lại, thấp nhất là giống
Green leaf sudan grass (167,3cm), không khác biệt so với giống Địa phương. Các
giống bắt đầu tăng trưởng chậm từ sau thời điểm 60 ngày. Giai đoạn từ 15-60
ngày, tăng trưởng chiều cao các giống tương tự vụ tơ tái sinh thời điểm 70 ngày.

4

Vụ tái sinh 1H (tái sinh 1 thời điểm thu hoạch): trung bình chiều cao
của các giống tăng trưởng của các giống rất thấp. Giống Kep 389 có chiều cao
cao nhất (233,3cm), nhưng cũng chỉ tương đương với thời điểm 60 ngày ở vụ tơ.
Giống EC 21349 và giống Green leaf sudan grass có chiều cao thấp trong 9
giống. Kết quả này phù hợp với ghi nhận của Phan Hữu Trinh (1980), nên thu
hoạch vụ tơ đúng lúc, nếu thu hoạch trễ, chồi mầm sẽ già, yếu, ảnh hưởng đến sự
tăng trưởng ở vụ tơ. Điều này có thể thấy rõ qua kết quả phân tích thí nghiệm.
Bảng 24: Động thái tăng trưởng chiều cao các giống ở vụ tơ giai đoạn từ 75 -135
ngày

Đơn vị: cm
Tên dòng/giống
Chiều cao cây
75 90 105 120 135
GLSG
Purdue 81112-1
Purdue 81220
EC 21349
Kawanda L31
Kep 389
Kraspje
A157
Đối chứng
167,3 c
208,8 b
216,4 b
176,3 c
216,8 b
255,1a
214,0 b
206,9 b
170,0 c
167,3 e
208,8 bc
216,4 bc
194,9 cd
221,5 b
270,0a
214,0 bc
206,9 bc

170,0 e
167,3 d
208,8 bc
216,4 b
215,3 b
231,8 b
277,9a
214,0 b
206,9 bc
170,0 d
167,3 c
208,8 b
216,4 b
224,3 b
232,8 b
291,6a
214,0 b
206,9 b
170,0 c
167,3 c
208,8 b
216,4 b
224,5 b
232,8 b
297,9a
214,0 b
206,9 b
170,0 c
Trung bình 204 209,1 213,3 216 216,7
Mức ý nghĩa (F) ** ** ** ** **

CV (%) 6,6 6,6 8,3 7,7 7,6
Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong
phép thử Duncan.
Vụ tái sinh 2H (tái sinh 2 thời điểm thu hoạch): do kết quả ghi nhận có
nhiều giống chết, nên số liệu không phân tích, có thể dùng để tham khảo.

5

×