Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Luận văn : THỬ NGHIỆM ĐIỀU CHẾ AUTO-VACCINE PHÕNG TIÊU CHẢY DO E. coli TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA part 8 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.5 KB, 9 trang )



47
4.4. Tỷ lệ heo tiêu chảy
4.4.1. Thí nghiệm 1











Dựa vào bảng kết quả thống kê 4.4 và biểu đồ 4.9, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ heo
bị tiêu chảy của lô 1 và 2 tuy có thấp hơn lô đối chứng nhƣng sự khác biệt không có
ý nghĩa về phƣơng diện thống kê.
Tuy nhiên theo kết quả hiệu giá kháng thể của thí nghiệm 1 là auto-vaccine có
tạo đáp ứng miễn dịch rõ ràng và kéo dài sau 1 lần tiêm, thì chúng tôi có thể cho
rằng heo con thí nghiệm bị tiêu chảy là do nhiễm type E. coli khác với type trong
auto-vaccine hoặc những nguyên nhân khác ngoài E. coli. Theo Bergeland (1980),
trƣờng hợp heo bị tiêu chảy do những nguyên nhân khác ngoài E. coli là rất cao và
chiếm đến 54,4% (Bergeland, 1980), mà điều kiện bố trí thí nghiệm của chúng tôi
không có khả năng loại trừ những nguyên nhân đó.
Thí nghiệm 1
Lô ĐC
Lô 1
Lô 2
Chỉ số


P
Số heo tiêu chảy bầy 1 (con)
6
4
5
Số heo tiêu chảy bầy 2 (con)
5
3
3
Số heo tiêu chảy bầy 3 (con)

4
4
Tổng heo của lô (con)
16
26
28
Tỷ lệ tiêu chảy (%)
68,75
42,31
42,86
0,184
Bảng 4.4. Kết quả heo bị tiêu chảy ở thí nghiệm 1
Biểu đồ 4.9. Tỷ lệ heo bị tiêu chảy ở thí nghiệm 1


48
4.4.2. Thí nghiệm 2

Thí nghiệm 2

Lô ĐC
Lô 1
Lô 2
Chỉ số
P
Số heo tiêu chảy bầy 1 (con)
4
3
4
Số heo tiêu chảy bầy 2 (con)
5
3
2
Số heo tiêu chảy bầy 3 (con)

4
3
Tổng heo của lô (con)
22
28
28
Tỷ lệ tiêu chảy (%)
40,91
35,71
32,14
0,814










Dựa vào bảng kết quả thống kê 4.5 và biểu đồ 4.10, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ heo
bị tiêu chảy của lô 2 thấp nhất và lô đối chứng cao nhất, nhƣng sự khác biệt này
cũng không đáng kể và gần nhƣ là tƣơng đƣơng (vì P = 0,814).
Tuy nhiên, theo kết quả hiệu giá kháng thể của thí nghiệm 2 đã chứng tỏ hiệu giá
kháng thể của lô 1 và 2 cao hơn rất rõ ràng so với lô đối chứng, và hiệu giá kháng
thể của lô 2 tăng rất cao sau 2 lần tiêm. Nhƣ vậy heo ở lô 1 và 2, cũng không loại
trừ heo của lô đối chứng đã bị tiêu chảy do nhiễm type E. coli khác với type trong
auto-vaccine hoặc do những nguyên nhân khác.
Bảng 4.5. Kết quả heo bị tiêu chảy ở thí nghiệm 2
Biểu đồ 4.10. Tỷ lệ heo bị tiêu chảy ở thí nghiệm 2
Bảng 4.6. Tỷ lệ tiêu chảy của heo toàn thí nghiệm


49





Tổng kết tỷ lệ heo bị tiêu chảy của cả 2 thí nghiệm: mặc dù auto-vaccine tạo
đáp ứng miễn dịch rõ ràng và kéo dài cho heo con nhƣng tỷ lệ heo bị tiêu chảy
của 3 lô là tƣơng đƣơng, nhƣ vậy heo con đã bị nhiễm type E. coli gây tiêu chảy
khác với type của auto-vaccine hoặc heo con bị tiêu chảy do những nguyên
nhân khác. Mặt khác đây chỉ là tỷ lệ heo tiêu chảy đƣợc tính trên tổng số heo
tiêu chảy, chứ không phải là số liệu heo tiêu chảy theo ngày.

Và thêm một nguyên nhân làm heo con tiêu chảy: vi khuẩn E. coli là tác
nhân tấn công đƣờng ruột, trong khi kháng thể trong huyết thanh lại gây miễn
dịch toàn thân, do đó lƣợng kháng thể tác động đến vi khuẩn E. coli qua đƣờng
ruột là rất ít.
Vì vậy chúng tôi chƣa thể đánh giá chính xác đƣợc hiệu quả bảo hộ heo con
chống tiêu chảy do E. coli của auto-vaccine thực nghiệm.






Lô ĐC
Lô 1
Lô 2
Số heo tiêu chảy (con)
20
21
21
Tổng heo của lô (con)
38
54
56
Tỷ lệ tiêu chảy (%)
52,6
38,9
37,5


50

4.5. Tăng trọng tuyệt đối
4.5.1. Thí nghiệm 1

Thí nghiệm 1
Tổng trọng
lƣợng bắt
đầu TN
(kg)
Tổng trọng
lƣợng kết
thúc TN
(kg)
Tăng trọng trung
bình tuyệt đối
mỗi bầy
(g/ngày/con)
Tăng trọng
trung bình
tuyệt đối mỗi
lô (g/ngày/con)

ĐC
Bầy 1 (8 con)
38,1
130,3
288,13
280,63 ± 10,6
Bầy 2 (8 con)
44,2
131,6

273,13
Lô 1
Bầy 1 (10 con)
53,6
165,7
280,25
279 ± 1,2
Bầy 2 (9 con)
43
143,4
278,89
Bầy 3 (7 con)
36,8
114,6
277,86
Lô 2
Bầy 1 (10 con)
36,6
150,1
283,75
288,81 ± 4,4
Bầy 2 (8 con)
37
130,1
290,94
Bầy 3 (10 con)
57
173,7
291,75
Chỉ số P

0,168







Dựa vào biểu đồ 4.11 và bảng kết quả thống kê 4.6, chúng tôi nhận thấy tăng
trọng trung bình tuyệt đối của 3 lô không có sự khác biệt về phƣơng diện thống kê
học. Điều đó chứng tỏ auto-vaccine thực nghiệm đã không làm ảnh hƣởng đến tăng
trọng của heo con.
Bảng 4.7. Kết quả thống kê tăng trọng trung bình tuyệt đối của 3 lô (thí nghiệm 1)
Biểu đồ 4.11. Tăng trọng trung bình tuyệt đối của 3 lô (thí nghiệm 1)


51
4.5.2. Thí nghiệm 2

Thí nghiệm 2

Trọng lƣợng
trung bình
bắt đầu TN
(kg)
Trọng lƣợng
trung bình
kết thúc TN
(kg)
Tăng trọng trung

bình tuyệt đối
mỗi bầy
(g/ngày/con)
Tăng trọng trung
bình tuyệt đối
mỗi lô
(g/ngày/con)
Lô ĐC
Bầy 1
43,4
170,8
289,55
286,36 ± 4,5
Bầy 2
44,4
169
283,18
Lô 1
Bầy 1
45,8
136,9
284,55
279,51 ± 9,9
Bầy 2
43,2
146,1
286,00
Bầy 3
45,4
152,6

268,00
Lô 2
Bầy 1
43,1
159,7
291,75
288,25 ± 2,9
Bầy 2
35,4
127,4
287,38
Bầy 3
51,5
165,8
285,75
Chỉ số P
0,349







Dựa vào biểu đồ 4.12 và bảng kết quả thống kê 4.7, chúng tôi nhận thấy tăng
trọng tuyệt đối của 3 lô không có sự khác biệt về phƣơng diện thống kê học. Điều
đó chứng tỏ auto-vaccine thực nghiệm không làm ảnh hƣởng đến tăng trọng của heo
con.

Bảng 4.8. Kết quả thống kê tăng trọng trung bình tuyệt đối của 3 lô (thí nghiệm 2)

Biểu đồ 4.12. Tăng trọng trung bình tuyệt đối của 3 lô (thí nghiệm 2)


52
4.5.3. Tổng kết tăng trọng trung bình tuyệt đối của các lô qua 2
thí nghiệm

Theo kết quả thống kê bảng 4.8, chúng ta nhận thấy tăng trọng trung bình tuyệt
đối của các lô qua cả 2 thí nghiệm không có sự khác biệt về phƣơng diện thống kê
học. Điều đó chứng tỏ auto-vaccine thực nghiệm không gây ảnh hƣởng đến tăng
trọng của heo con thí nghiệm.
4.6. Các chỉ số khác
Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, chúng tôi quan sát heo con không bị run
rẩy, ói mửa, ủ rủ, bỏ bú, không có phản ứng cục bộ tại chỗ tiêm. Heo con vẫn ăn
uống, vận động, hô hấp bình thƣờng. Điều này chứng tỏ auto-vaccine thực nghiệm
không gây những phản ứng phụ và không ảnh hƣởng đến sức khỏe heo con.
4.7. Kết quả chung
Auto-vaccine thực nghiệm tạo đáp ứng miễn dịch rất cao và kéo dài.
Auto-vaccine tạo đáp ứng miễn dịch cao hơn sau 2 lần tiêm.
Chƣa thể đánh giá đƣợc chính xác hiệu quả phòng ngừa tiêu chảy do E. coli
của auto-vaccine thực nghiệm.


Tăng trọng trung bình
tuyệt đối của từng TN
Tăng trọng trung bình
tuyệt đối của các lô
P
Lô ĐC
Thí nghiệm 1

280,63
283,5 ± 4,05
0,065
Thí nghiệm 2
286,36
Lô 1
Thí nghiệm 1
279
279,26 ± 0,36
Thí nghiệm 2
279,51
Lô 2
Thí nghiệm 1
288,81
288,53 ± 0,4
Thí nghiệm 2
288,25
Bảng 4.9. Tăng trọng trung bình tuyệt đối của các lô qua cả 2 TN


53
Auto-vaccine thực nghiệm không gây tác động xấu đến tăng trọng của heo
con.
Auto-vaccine thực nghiệm không ảnh hƣởng đến sức ăn, sự vận động và hô
hấp của heo con.
Auto-vaccine không gây những phản ứng phụ nhƣ ói mửa, ủ rủ, run rẩy và
hoàn hoàn không gây phản ứng cục bộ tại nơi tiêm.














54
Chƣơng 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Auto-vaccine thực nghiệm tạo đáp ứng miễn dịch cao và kéo dài.
Auto-vaccine thực nghiệm không gây tác dụng phụ sau tiêm và không ảnh
hƣởng đến tăng trọng heo con.
Chƣa thể đánh giá chính xác đƣợc hiệu quả bảo hộ tiêu chảy do E. coli của
auto-vaccine.
5.2. Đề nghị
Cần sử dụng bộ kit với nhiều type huyết thanh hơn khi định type chọn chủng
E. coli sản xuất auto-vaccine.
Heo thí nghiệm cần đồng nhất một độ tuổi.
Đảm bảo điều kiện chăm sóc tốt nhất cho heo thí nghiệm nhằm tránh những
nguyên gây tiêu chảy khác ngoài E. coli và giúp heo thí nghiệm đƣợc khỏe
mạnh để đáp ứng miễn dịch đồng đều với auto-vaccine.
Thiết kế thí nghiệm tiêm auto-vaccine cho heo mẹ đang mang thai để đánh giá
hiệu quả bảo hộ trên heo con.



55
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Trần Linh Thƣớc. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm
và mĩ phẩm. NXB Giáo Dục.
2. Nguyễn Đức Hùng, Lê Đình Hùng, Huỳnh Lê Tâm. Sổ tay kiểm nghiệm vi
sinh thực phẩm thủy sản. NXB Nông Nghiệp-Hà Nội, 2004.
3. Nguyễn Ngọc Hải. Phân lập vi khuẩn E. coli gây bệnh phù đầu trên heo sau
cai sữa và khảo sát khả năng nhạy cảm của chúng đối với một số kháng sinh.
Luận án Thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, 1999. Tủ sách ĐH Nông Lâm Tp
HCM.
4. Thái Quốc Hiếu. Ảnh hưởng của việc bổ sung kháng sinh và chế phẩm sinh
học vào thức ăn để phòng tiêu chảy do E. coli trên heo con tại tỉnh Tiền
Giang. Luận án Thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, 2002. Tủ sách ĐH Nông
Lâm Tp HCM.
5. Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Thị Kim Hƣơng. Vaccine & chế phẩm miễn dịch
trong phòng & điều trị. NXB Y Học, 2003.
6. Nguyễn Đình Giậu. Sinh lý học người và động vật. NXB Đại Học Quốc Gia
Tp. HCM, 2000
7. “Vắc-xin”, Wikipedia, 08/03/2007.
<URL:
8. “E. coli”, Wikipedia, 13/03/2007.
<URL:

 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI
9. “Escherichia coli”, Wikipedia, 17/05/2007.
<URL:



×