Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tài liệu viết bài thu hoạch ôn thi công chức nhà nước khu vực TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.27 KB, 33 trang )

ÔN TẬP VIẾT BÀI THU HOẠCH
I./ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH
Tổng quan về quản lý tài chính công
II./PHÁP LỆNH CÁN BỘ CÔNG CHỨC
-Đối tượng nào là cán bộ công chức, phạm vi điều chỉnh của pháp lệnh cán bộ công chức
-Những điều công chức không được làm
-Quyền hạn, nghóa vụ của CBCC
-Những hình thức kỷ luật CBCC
-Nâng cao ý thức trách nhiệm của CBCC
III./THỰC HÀNH TIẾT KIỆM
-Nguyên tắc chung
-Vì sao Nhà nước ban hành Thực hành tiết kiệm. Trước tình hình biến động kinh tế như hiện
nay, việc ban hành cơ chế thực hành tiết kiệm đã ảnh hưởng như thế nào?
IV./KIẾN THỨC THUẾ
-Đònh nghóa thuế. Nêu mục đích sử dụng tiền thuế của Nhà nước
-Đối tượng nào chòu thuế GTGT?.Bản chất của thuế GTGT. Nêu những ưu việt của thuế
GTGT
-So sánh giữa Thuế thu nhập cao và thuế thu nhập cá nhân
-Vì sao Nhà nước lại ban hành Luật quản lý thuế?.Đối tượng nào chòu sự ảnh hưởng?
-Thẩm quyền và trách nhiệm của cơ quan thuế ( gồm các điều 4, 8, 9, 25, 30, 35, 36, 40, 50,
59, 60, 67, 68, 75, 80, 84, 85, 94, 96, 104, 109, 118 trong luật quản lý thuế)
-Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngành thuế (3 cấp-Tổng cục thuế-Cục thuế-Chi cục thuế), chức
năng nhiệm vụ của từng cấp.
V./Tin học : TH văn phòng
VI./Ngoại ngữ: Cố gắng ôn (Chứng chỉ A đối với cán sự; chứng chỉ B đối với chuyên viên và
kiểm soát viên.)

- 1 -
ÔN TẬP VIẾT BÀI THU HOẠCH
I./ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH
Chuyên đề 17


I- TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
1. Bản chất của tài chính công
Về mặt sở hữu: các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ trong tài chính công thuộc sở hữu
công cộng, sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện, thường gọi là sở hữu nhà nước.
Về mặt mục đích: các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ trong tài chính công được sử
dụng vì lợi ích chung toàn xã hội, của toàn quốc và của cả cộng đồng.
Về mặt chủ thể: các hoạt động thu, chi bằng tiền trong tài chính công do chủ thể thuộc
khu vực công tiến hành.
Về mặt pháp luật: các quan hệ tài chính chòu sự điều chỉnh bởi các “luật công”, dựa
trên các quy phạm pháp luật mệnh lệnh- quyền uy. Các quan hệ tài chính công là quan hệ
kinh tế nảy sinh gắn liền với công việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ công mà một bên
của quan hệ là chủ thể thuộc khu vực công.
Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành,
nó phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
công nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích
của toàn xã hội.
Như vậy, tài chính công là một phạm trù kinh tế gắn với thu nhập và chi tiêu của Nhà
nước. Tài chính công vừa là nguồn lực để Nhà nước thực hiện các chức năng vốn có của
mình, vừa là công cụ để Nhà nước chi phối, điều chỉnh các hoạt động khác của xã hội. Tài
chính công là công cụ quan trọng của Nhà nước để thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh
tế, chính trò, xã hội của đất nước.
Cơ cấu tài chính bao gồm:
- Ngân sách nhà nước (trung ương và đòa phương).
- Tài chính các cơ quan hành chính nhà nước.
- Tài chính các đơn vò sự nghiệp nhà nước.
- Các quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước.
2. Các chức năng của tài chính công
Chức năng tạo lập vốn
Trong nền kinh tế thò trường, vốn tiền tệ là điều kiện và tiền đề cho mọi hoạt động kinh
tế-xã hội. Thực ra, chức năng tạo lập vốn là một khâu tất yếu của quá trình phân phối, nên

khi nói về chức năng của tài chính nói chung, người ta thường không tách riêng ra thành một
chức năng. Tuy nhiên, đối với tài chính công, vấn đề tạo lập vốn có sự khác biệt với tạo lập
của các khâu tài chính khác, nó giữ vai trò quan trọng và có ý nghóa quyết đònh đối với toàn
bộ quá trình phân phối, vì vậy, có thể tách ra thành mộtchức năng riêng biệt.
Chủ thể của quá trình tạo lập vốn là Nhà nước. Đối tượng của quá trình này là các nguồn
tài chính trong xã hội do Nhà nước tham gia điều tiết. Đặc thù của chức năng tạo lập vốn của
tài chính công là quá trình này gắn với quyền lực chính trò của Nhà nước. Nhà nước sử dụng
- 2 -
quyền lực chính trò của mình để hình thành các quỹ tiền tệ của mình thông qua việc thu các
khoản có tính bắt buộc từ các chủ thể kinh tế xã hội.
Chức năng phân phối lại và phân bổ
Chủ thể phân phối và phân bổ là nhà nước với tư cách là người nắm giữ quyền lực chính
trò. Đối tượng phân phối và phân bổ là các nguồn tài chính công tập trung trong ngân sách
Nhà nước và các quỹ tiền tệ khác của Nhà nước, cũng như thu nhập của các pháp nhân và
thể nhân trong xã hội mà nhà nước tham gia điều tiết.
Thông qua chức năng phân phối, tài chính công thực hiện sự phân chia nguồn lực tài
chính công giữa các chủ thể thuộc Nhà nước, các chủ thể tham gia vào các quan hệ kinh tế
với Nhà nước trong việc thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước, chức năng phân phối
của tài chính công nhằm mục tiêu công bằng xã hội. Tài chính công, đặc biệt ngân sách nhà
nước, được sử dụng làm công cụ để điều chỉnh thu nhập của các chủ thể trong xã hội thông
qua thuế và chi tiêu công.
Cùng với phân phối, tài chính công còn thực hiện chức năng phân bổ. Thông qua chức
năng này, các nguồn nhân lực tài chính công được phân bổ một cách có chủ đích theo ý chí
của Nhà nước nhằm thực hiện sự can thiệp của Nhà nước vào các hoạt động kinh tế-xã hội.
Trong điều kiện chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thò trường
có sự điều tiết của Nhà nước, chức năng phân bổ của tài chính công được vận dụng có sự lựa
chọn, cân nhắc, tính toán, có trọng tâm, trọng điểm, nhằm đạt hiệu quả phân bổ cao.
Chức năng giám đốc và điều chỉnh .
Với tư cách là một công cụ quản lý trong tay Nhà nước, Nhà nước vận dụng chức năng
giám đốc và điều chỉnh của tài chính công để kiểm tra bằng tiền đối với quá trình vận động

của các nguồn tài chính công và điều chỉnh quá trình đó theo các mục tiêu mà Nhà nước đề
ra. Chủ thể của quá trình giám đốc và điều chỉnh là Nhà nước. Đối tượng của sự giám sát
đốc và điều chỉnh là quá trình vận động của các nguồn tài chính công trong sự hình thành
vừa sử dụng các quỹ tiền tệ.
Giám đốc bằng đồng tiền là vai trò khách quan của tài chính nói chung. Tài chính công
cũng thực hiện sự giám đốc bằng đồng tiền đối với mọi sự vận động cả các nguồn tài chính
công, thông qua đó biểu hiện các hoạt động của các chủ thể thuộc Nhà nước. Còn chức năng
điều chỉnh của tài chính công được thực hiện trên cơ sở các kết quả của giám đốc, là sự tác
động có ý chí của Nhà nước nhằm điều chỉnh các bất hợp lý trong quá trình hình thành và sử
dụng các quỹ tiền tệ thuộc tài chính công.
3. Quản lý tài chính công
Khái niệm quản lý tài chính công.
Quản lý tài chính công là hoạt động của các chủ thể quản lý tài chính công thông qua
việcc sử dụng có chủ đònh các phương pháp quản lý và công cụ quản lý để tcs động và điều
khiển hoạt động của tài chính công nhằm đạt được các mục tiêu đã đònh.
Thực chất của quản lý tài chính công là quá trình lập ké haọch, tổ chức, đièu hành và
kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện cácchức năng
nhiệm vụ của Nhà nước có hiệu quả nhất.
Nguyên tắc quản lý tài chính công .
Hoạt dộng quản lý tài chính ông được thực hiện theo những nguyên tắc cơ bản sau:4
- 3 -
- Nguyên tắc tập trung dân chủ: là nguyên tắc hàng đầu trong quản lý tài chính công.
Điều này được thể hiện ở quản lý ngân sách nhà nước, quản lý quỹ tài chính nhà nước và
quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính và đơn vò sự nghiệp. Tập trung dân chủ đảm
bảo cho các nguồn lực của xã hội, của nền kinh tế được sử dụng tập trung và phân phối hợp
lý. Các khoản thu-chi trong quản lý tài chính công phải được bàn bạc thực sự công khai
nhằm đáp ứng các mục tiêu vì lợi ích cộng đồng.
-Nguyên tắc hiệu quả: là nguyên tắc quan trọng trong quản lý tài chính công. Hiệu quả
trong quản lý tài chính công được thể hiện trên tất cả các lónh vực chính trò, kinh tế và xã
hội. Ngoài ra, hiệu quả kinh tế cũng là thước đo quan trọng để Nhà nước cân nhắc khi ban

hành các chính sách và các quyết đònh liên quan đến chi tiêu công. Hiệu quả về xã hội là
tiêu thức rất cần quan tâm trong quản lý tài chính công. Mặc dù rất khó đònh lượng, song
những lợi ích của xã hội luôn được đề cập, cân nhắc, thận trọng trong quá trình quản lý tài
chính công. Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế là hai nội dung quan trọng phải được xem
xét đồng thời khi hình thành một quyết đònh, hay một chính sách chi tiêu ngân sách.
- Nguyên tắc thống nhất: Thống nhất quản lý theo những văn bản pháp luật là nguyên tắc
không thể thiếu trong quản lý tài chính công. Thống nhất quản lý chính là việc tuân thủ theo
một quy đònh chung từ việc hình thành, sử dụng, kiẻm tra thanh tra, thanh quyết toán, xử lý
các vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện. Thực hiện nguyên tắc quản lý thống nhất
sẽ đảm bảo tính bình đẳng, công bằng, đảm bảo hiệu quả, hạn chế những tiêu cực và những
rủi ro khi quyết đònh các khoản chi tiêu công,.
- Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai minh bạch trong động viên, phân phối các
nguồn lực tài chính công, là nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo cho việc quản lý nguồn
tài chính công được thực hiện thống nhất và hiệu quả. Thực hiện công khai minh bạch trong
quản lý sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thể giám sát, kiểm soát các quyết đònh về thu, chi
trong quản lý tài chính công, hạn chế những thất thoát và đảm bảo hiệu quả của những
khoản thu, chi tiêu công.
4. Mối quan hệ giữa cải cách hành chính và cải cách tài chính công
Cải cách tài chính công trong xu thế cải cách hành chính
Cải cách hành chính nhà nước là một quá trình chuyển đổi từ nền hành chính theo cơ
chế quản lý kế hoạch hóa tập trung sang nền hành chính của cơ chế thò trường đònh hướng xã
hội chủ nghóa.
Mối quan hệ giữa cải cách hành chính với tài chính công được thể hiện:
- Việc thực thi hoạt động của bộ máy Nhà nước gắn liền với cơ chế tài chính hỗ trợ
cho các hoạt động đó.
- Việc phân cấp quản lý hành chính phải tương ứng với sự phân cấp quản lý kinh tế và
phân cấp quản lý tài chính công để đảm bảo kinh phí cho hoạt động có hiệu quả ở mỗi cấp.
- Bản thân mỗi cấp chính quyền trong bộ máy hành chính đều có trách nhiệm và
quyền hạn nhất đònh trong quản lý tài chính công ở phạm vi của mình.
- Các thể chế về quản lý tài chính công có tác dụng chi phối hoạt động của các cơ

quan nhà nước theo mong muốn của Nhà nước.
- 4 -
- Quy mô và cơ chế chi tiêu tài chính công, đặc biệt là để trả lương cho đội ngũ cán
bộ công chức trong bộ máy nhà nước, có tác động quan trọng đến việ phát huy năng lực của
đội ngũ trong công việc đó.
- Nhà nước thực hiện giám sát bằng đồng tiền đối với hoạt động của các cơ quan hành
chính nhà nước.
Nội dung của cải cách tài chính công
Cải cách tài chính công là một trong bốn nội dung của chương trình tổng thể cải cách
hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010. Nội dung của cải cách tài chính công bao gồm:
Thứ nhất, đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách, đảm bảo tính thống
nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chỉ đạo của ngân sách trung ương; đồng thời
phát huy tính tích cực chủ động, năng động sáng tạo và trách nhiệm của đòa phương cũng
như các ngành trong việc điều hành tài chính và ngân sách.
Thứ hai, đảm bảo quyền quyết đònh ngân sách đòa phương của Hội đồng nhân dân các
cấp, tạo điều kiện cho chính quyền đòa phương chủ động xử lý các công việc của đòa phương;
quyền quyết đònh của các Sở, Bộ, Ban, Ngành về phân bổ ngân sách cho các đơn vò trực
thuộc; quyền chủ động của các đơn vò sử dụng ngân sách trong phạm vi dự toán được duyệt
phù hợp với chế độ, chính sách.
Thứ ba, trên cơ sở phân biệt rõ cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp,
dòch vụ công, thực hiện đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính, xóa bỏ
chế độ cấp kinh phí căn cứ vào kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu
ra, chất lượng chỉ tiêu theo mục tiêu của cơ quan hành chính, đổi mới hệ thống đònh mức chi
tiêu đơn giản hơn, tăng quyền chủ động cho cơ quan sử dụng ngân sách.
Thứ tư, đổi mới cơ bản chế độ tài chính đối với khu vực dòch vụ công.
- Xây dựng quan niệm đúng về dòch vụ công. Nhà nước có trách nhiệm chăm lo đời
sống vật chất và văn hóa của nhân dân, nhưng không phải vì thế mà mọi công việc về dòch
vụ đều do cơ quan Nhà nước trực tiếp đảm nhận. Trong từng lónh vực đònh rõ những công
việc mà Nhà nước phải đầu tư và trực tiếp thực hiện, những công việc cần phải chuyển để
các tổ chức xã hội đảm nhiệm. Nhà nước có các chính sách, cơ chế tạo điều kiện để doanh

nghiệp, tổ chức xã hội và nhân dân trực tiếp làm các dòch vụ phục vụ sản xuất và đời sống
dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, kiểm soát của cơ quan hành chính nhà nước.
- Xóa bỏ cơ chế cấp phát tài chính theo kiểu “xin-cho”, ban hành các cơ chế, chính
sách thực hiện chế độ tự chủ tài chính cho các đơn vò sự nghiệp có điều kiện như trường đại
học, bệnh viện, viện nghiên cứu trên cơ sở xác đònh nhiệm vụ phải thực hiện, mức hỗ trợ
tài chính từ ngân sách nhà nước và phần còn lại do các đơn vò tự trang trải.
Thứ năm, thực hiện thí điểm để áp dụng rộng rãi một số cơ chế tài chính mới, như sau:
- Cho thuê đơn vò sự nghiệp công, cho thuê đất để xây dựng cơ sở nhà trường, bệnh
viện.
- Khuyến khích các nhà đầu tư trong nước, nước ngoài đầu tư phát triển các cơ sở đào
tạo nghề, đại học, trên đại học, cơ sở chữa bệnh có chất lượng cao ở các thành phố, khu công
nghiệp; khuyến khích liên doanh và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lónh vực này.
- Thực hiện một số cơ chế khoán, một số loại dòch vụ công cộng, như: vệ sinh đô thò,
cấp, thoát nước, cây xanh, công viên, nước phục vụ nông nghiệp
- 5 -
- Thực hiện cơ chế hợp đồng một số dòch vụ công trong cơ quan hành chính.
Thứ sáu, đổi mới công tác kiểm toán đối với các cơ quan hành chính, đơn vò sự nghiệp
nhằm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước, xóa bỏ tình
trạng nhiều đầu mối thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, đối với các cơ quan hnàh chính, đơn vò sự
nghiệp. Thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch về tài chính công, tất cả các chỉ tiêu tài
chính đều được công bố công khai.
Những nội dung cải cách tài chính công được trình bày ở trên có tác động trực tiếp
đến hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước, làm tăng tính tự chủ của các đơn vò gắn với
sự chủ động về tài chính; tạo ra cơ chế tài chính khuyến khích các đơn vò chi tiêu có hiệu
quả, hướng vào kết quả đầu ra và tiết kiệm ngân sách, trên cơ sở đó tăng thu nhập cho người
lao động.
Đó chính là những động lực thúc đẩy các cơ quan trong bộ máy Nhà nước đổi mới về
tổ chức, phương hướng hoạt động và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức, làm
cho bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực và hiệu quả hơn, đáp ứng các yêu cầu của công
cuộc cải cách hành chính ở nước ta.

II./PHÁP LỆNH CÁN BỘ CÔNG CHỨC
-Đối tượng nào là cán bộ công chức, phạm vi điều chỉnh của pháp lệnh cán bộ
công chức
- Đối tượng nào là CBCC:
Điều 1 Pháp lệnh của UBTVQH Số 11/2003/PL-UBTVQH11 ngày 29/04/2003 sửa đổi,
bổ sung một số điều của pháp lệnh CBCC của UBTVQH Số 01/1998/PL-UBTVQH10
ngày 26/02/1998 quy đònh :
1. Cán bộ, công chức quy đònh tại Pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên
chế, bao gồm;
a) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trò, tổ chức chính trò - xã hội ở Trung ương; ở tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thò xã, thành
phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện);
b) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường
xuyên làm việc trong tổ chức chính trò, tổ chức chính trò - xã hội ở Trung ương, cấp
tỉnh, cấp huyện;
c) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao
giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở Trung ương, cấp tỉnh,
cấp huyện;
d) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao
giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vò sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức
chính trò, tổ chức chính trò - xã hội;
đ) Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân;
e) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường
xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vò thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là
só quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong cơ quan,
- 6 -
đơn vò thuộc Công an nhân dân mà không phải là só quan, hạ só quan chuyên
nghiệp;
g) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực

Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy; người đứng đầu
tổ chức chính trò - xã hội xã, phường, thò trấn (sau đây gọi chung là cấp xã);
h) Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ
thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã.
2. Cán bộ, công chức quy đònh tại các điểm a, b, c, đ, e, g và h khoản 1 Điều này
được hưởng lương từ ngân sách nhà nước; cán bộ, công chức quy đònh tại điểm d
khoản 1 Điều này được hưởng lương từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu sự
nghiệp theo quy đònh của pháp luật."
- Phạm vi điều chỉnh của pháp lệnh CBCC :
Điều 3 PL CBCC quy đònh : Cán bộ, công chức ngoài việc thực hiện các quy đònh của Pháp
lệnh này, còn phải tuân theo các quy đònh có liên quan của Pháp lệnh chống tham nhũng,
Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các văn bản pháp luật khác.
Điều 5 PL CBCC (sửa đổi, bổ sung) quy đònh
1. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tổ chức chính trò, tổ chức chính trò - xã hội quy đònh cụ thể
việc áp dụng Pháp lệnh này đối với những người do bầu cử không thuộc đối tượng quy đònh
tại điểm a và điểm g khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh này.
2. Chính phủ quy đònh cụ thể việc áp dụng Pháp lệnh này đối với só quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vò thuộc Quân đội nhân dân; só quan, hạ só
quan chuyên nghiệp trong cơ quan, đơn vò thuộc Công an nhân dân; thành viên Hội đồng
quản trò, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng và
những cán bộ quản lý khác trong các doanh nghiệp nhà nước."
Điều 5a
Chính phủ quy đònh chức danh, tiêu chuẩn, nghóa vụ, quyền lợi, những việc không được làm
và chế độ, chính sách khác đối với cán bộ, công chức cấp xã quy đònh tại điểm g và điểm h
khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh này."
Điều 5b
1. Chế độ công chức dự bò được áp dụng trong cơ quan, tổ chức sử dụng cán bộ, công chức
quy đònh tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh này. Người được tuyển dụng
làm công chức dự bò phải có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy đònh của pháp luật.
2. Căn cứ vào các quy đònh của Pháp lệnh này, Chính phủ quy đònh chế độ tuyển dụng, sử

dụng, nghóa vụ, quyền lợi, những việc không được làm và chế độ, chính sách khác đối với
công chức dự bò."
-Những điều cán bộ, công chức không được làm: 6 điều
Được quy đònh tại từ điều 15 đến điều 20 Pháp lệnh cán bộ công chức
- CBCC ko được chây lười trong công tác,trốn tránh trách nhiệm hoặc thoái thác nhiệm
vụ,công vụ;ko được gây bè phái,mất đoàn kết,cục bộ or tự ý bỏ việc.
- 7 -
- CBCC ko được cửa quyền,hách dòch,sách nhiễu,gây khó khăn,fiền hà đối với cơ quan,tổ
chức,cá x trong khi giải quyết công việc.
- CBCC ko được thành lập,tham gia thành lập or tham gia quản lý,điều hành các DNTN, cty
TNHH, cty cổ fần,cty hợp danh,hợp tác xã,bệnh viện tư,trường học tư & tổ chức nghiên cứu
khoa học tư. CBCC ko được làm tư vấn cho các dn,tổ chức kd,dvụ & các tổ chức,cá nhân
khác ở trong nước & nước ngoài về các công việc có liên quan đến bí mật NN,bí mật công
tác,những công việc thuộc thẩm quyền giải quyết of mình & các công việc khác mà việc tư
vấn đó có khả năng gây fương hại đến lợi ích quốc gia.Chính fủ quy đònh cụ thể việc làm tư
vấn of CBCC.
- CBCC làm việc ở những ngành,nghề liên quan đến bí mật NN,thì trong thời gian ít nhất là
5 năm kể từ khi có quyết đònh hưu trí,thôi việc,ko được làm việc cho các tổ chức,cá nhân
trong nước,nước ngoài or tổ chức liên doanh với nước ngoài trong fạm vi các công việc có
liên quan đến ngành,nghề mà trứơc đây mình đã đảm nhiệm.Chính fủ quy đònh cụ thể danh
mục ngành,nghề,công việc,thời hạn mà CBCC ko được làm & chính sách ưu đãi đvới những
người fải áp dụng quy đònh of Điều này.
- Những người đứng đầu,cấp phó of người đứng đầu cơ quan,vợ hoặc chồng của những người
đó không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong fạm vi ngành,nghề mà người đó
trực tiếp thực hiện việc quản lý NN.
- Người đứng đầu & cấp fó of người đứng đầu cơ quan,tổ chức ko được bố trí vợ or chồng,bố
mẹ,con,anh,chò,em ruột of mình giữ chức vụ lãnh đạo về tổ chức nhân sự,kế toán-tài vụ;làm
thủ qũy,thủ kho trong cơ quan,tổ chức hoặc mua bán vật tư,hàng hóa, giao dòch,ký kết hợp
đồng cho cơ quan,tổ chức đó.
-Nghóa vụ và quyền hạn của CBCC

- Nghóa vụ của CBCC: (từ điều 6 đến điều 8)
Cán bộ, công chức có những nghóa vụ sau đây :
1 Trung thành với Nhà Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam; bảo vệ sự an
toàn, danh dự và lợi ích quốc gia;
2- Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật
của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ, công vụ theo đúng quy đònh của pháp luật;
3- Tận tuy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân
4- Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư nơi cư trú,
lắng nghe ý kiến và chòu sự giám sát của nhân dân;
5- Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; không
được quan liêu, hách dòch, cửa quyền, tham nhũng;
6- Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách .nhiệm trong công tác; .thực hiện nghiêm chỉnh
nội quy của cơ quan, tổ chức; giữ gìn và bảo vệ, của công, bảo vệ bí mật nhà nước theo quy
đònh của pháp luật;
7- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ; chủ động, sáng tạo, phối hợp trong công
tác nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ, công vụ được giao;
- 8 -
8- Chấp hành sự điều động, phân công công tác của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Cán bộ, công chức chòu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ, công
vụ của mình; cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo còn phải chòu trách nhiệm về việc thi
hành nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, còng chức thuộc quyền theo quy đònh của pháp luật.
- Cán bộ, công chức phải chấp hành quyết đònh cấp trên; khi có căn cứ để cho là
quyết đònh đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra quyết đònh; trong trường họp
vẫn phải chấp hành quyết đònh thì phải chấp hành nhưng phải báo cáo lên cấp trên trực tiếp
của người ra quyết đònh và không phải chòu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết
đònh đó.
- Quyền lợi của CBCC: từ điều 9 đến điều 14
- Cán bộ, công chức có các quyền lợi sau đây:
1. Được nghỉ hàng năm theo quy đònh tài Điều 74, Điều 75, Khoản 2, Khoản 3 Điều
76 và Điều 77, nghỉ các ngày lễ theo quy đònh tại Điều 73 và nghỉ việc riêng theo quy đònh

tại Điều 78 của Bộ Luật lao động,
2. Trong trường hợp có lý do chính đáng được nghỉ không hưởng lương sau khi được sự
đồng ý của người đứng đầu cơ quan, tổ chức sử dụng cán bộ, công chức;
3. Được hưởng các chế độ trợ cấp, bảo hiểm xã hội, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, thai sản, hưu trí và chế độ tử tuất theo quy đònh tại các Điều 107, 142, 143,
144, 145 và 146 của Bộ Luật Lao động;
4. Được hưởng chế độ hưu trí, thôi việc theo quy đònh tại mục 5 chương IV của Pháp
lệnh này;
5. Cán bộ, công chức là nữ còn được hưởng các quyền lợi quy đònh tại khoản 2 các
Điều 109, 111, 113, 114, 115, 116 và Điều 117 của Bộ Luật lao động;
6. Được hưởng các quyền lợi khác do pháp luật quy đònh.
- Cán bộ, công chức được hưởng tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, công vụ được giao,
chính sách về nhà ở, các chính sách khác và được đảm bảo các điều kiện làm việc.
Cán bộ, công chức làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo hoặc làm việc trong
các những ngành, nghề độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi do
Chính phủ quy đònh.
- Cán bộ, công chức có quyền tham gia hoạt động chính trò, xã hội theo quy đònh của pháp
luật; được tạo điều kiện để học tập nâng cao trình độ, được quyền nghiên cứu khoa học, sáng
tác; được khen thưởng khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, công vụ được giao.
- Cán bộ, công chức có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về việc làm của cơ quan, tổ chức,
cá nhân mà mình cho là trái pháp luật đến các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy đònh
của pháp luật.
- Cán bộ, công chức khi thi hành nhiệm vụ, công vụ được pháp luật và nhân dân bảo vê.
- 9 -
- Cán bộ, công chức hy sinh trong khi thi hành nhiệm vụ. công vụ được xem xét để công
nhận là liệt só theo quy đònh của pháp luật.
Cán bộ, công chức bò thương trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ thì được xem xét
để áp dụng chính sách, chế độ tương tự như đối với thương binh.
-Những hình thức kỷ luật CBCC
Điều 39 PLCBCC sửa đổi, bổ sung được quy đònh:

1. Cán bộ, công chức quy đònh tại các điểm b, c, d, đ, e và h khoản 1 Điều 1 của Pháp
lệnh CBCC sửa đổi, bổ sung này vi phạm các quy đònh của pháp luật, nếu chưa đến
mức bò truy cứu trách nhiệm hình sự, thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chòu
một trong những hình thức kỷ luật sau đây:
a) Khiển trách;
b) Cảnh cáo;
c) Hạ bậc lương;
d) Hạ ngạch;
đ) Cách chức;
e) Buộc thôi việc.
Việc xử lý kỷ luật thuộc thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, đơn vò quản lý cán bộ,
công chức.
2. Việc bãi nhiệm, kỷ luật đối với cán bộ quy đònh tại điểm a và điểm g khoản 1 Điều
1 của Pháp lệnh này được thực hiện theo quy đònh của pháp luật và điều lệ của tổ
chức chính trò, tổ chức chính trò - xã hội."
-Nâng cao ý thức trách nhiệm của CBCC
Tăng cừơng các bfáp giáo dục CBCC về tinh thần trách nhiệm,ý thức tận tâm,tận tụy
với công việc.XD tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp CBCC.Tôn vinh nghề nghiệp,danh
dự of người CBCC.
-Ban hành & thực hiện nghiêm Quy chế công vụ,gắn với thực hiện Quy chế dân chủ
trong các cơ quan hc NN,thực hiện triệt để nguyên tắc công khai hóa hđ công vụ,nhất
là trong các công việc có quan hệ trực tiếp với công dân,trong lónh vực tài chính,Ngân
sách,bảo đảm thực hiện kỷ cương of bộ máy,nâng cao trách nhiệm,ý thức tổ chức kỷ
luật of đội ngũ CBCC
Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống quan liêu,tham những trong bộ máy NN.Thực hiện
chế độ kiểm toán & các chế độ bảo vệ công sản & NSNN.
III./THỰC HÀNH TIẾT KIỆM
-Nguyên tắc chung :
Điều 4 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Quốc hội số 48/2005/QH11 ngày
29/11/2005 quy đònh Nguyên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

1. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải được quán triệt từ chủ trương, đường lối,
cơ chế, chính sách và được thể chế hoá bằng pháp luật.
2. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải căn cứ vào đònh mức, tiêu chuẩn, chế độ
và quy đònh của pháp luật.
- 10 -
3. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các
ngành, cơ quan, tổ chức; trên cơ sở phân cấp quản lý đồng thời với việc nâng cao trách
nhiệm của người đứng đầu, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan, tổ
chức.
4. Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, đề cao vai trò giám sát của Quốc hội, Hội
đồng nhân dân các cấp, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên của Mặt trận, đoàn thể
quần chúng và nhân dân trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
5. Có chế độ khen thưởng, xử lý vi phạm rõ ràng, nghiêm minh, kòp thời và công khai.
-Vì sao Nhà nước ban hành Thực hành tiết kiệm. Trước tình hình biến động kinh tế như
hiện nay, việc ban hành cơ chế thực hành tiết kiệm đã ảnh hưởng như thế nào?
1. Vì sao Nhà nước ban hành Thực hành tiết kiệm
- Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng;
- Tiếp nhận, xử lý kịp thời báo cáo, tố giác, tố cáo và thơng tin khác về hành vi tham
nhũng;
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo hành
vi tham nhũng;
- Chủ động phòng ngừa, phát hiện hành vi tham nhũng; kịp thời cung cấp thơng tin,
tài liệu và thực hiện u cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong q trình
phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng.
2. Trước tình hình biến động kinh tế như hiện nay, việc ban hành cơ chế thực hành
tiết kiệm đã ảnh hưởng như thế nào?
IV./KIẾN THỨC THUẾ
1./ Đònh nghóa thuế. Nêu mục đích sử dụng tiền thuế của Nhà nước
- Khái niệm:
- Thuế là 1 khoản đóng góp bắt buộc của các tổ chức,cá nhân cho NN theo mức độ &

thời hạn được pháp luật quy đònh ,ko mang tính chất hoàn trả trực tiếp nhằm use cho
mục đích chung toàn XH Ngoài khoản thu về thuế,NSNN còn có những khoản thu về
phí và lệ phí.Đây là những khoản thu mà tổ chức or cá nhân phải trả khi được 1 cơ
quan NN or tổ chức cá nhân được NN ủy quyền cung cấp HH,dòch vụ công +
Đặc điểm of thuế:Thuế là 1 công cụ tài chính of NN đựơc usể hình thành nên qũy tiền tệ
tập trung nhằm use cho mục đích công +.Tuy nhiên về bản chất thuế # với các công cụ tài
chính # như phí,lệ phí,giá cá…Điều này thể hiện qua các đặc điểm cơ bản sau:
- Thuế luôn gắn liền với quyền lực NN:đặc điểm này thể hiện tính pháp lý tối cao of
thuế.Thuế là nghóa vụ cơ bản of công dân đã được quy đònh trong Hiến pháp.Việc ban
hành,sửa đổi,bổ sung or bãi bỏ bất kỳ 1 thứ thuế nào cũng chí có 1 cơ quan duy nhất có
thẩm quyền đó là Quốc Hội,cơ quan quyền lực NN tối cao.Mặt # tính quyền lực NN cũng thể
hiện ở chỗ NN ko thể thực hiện thu thuế 1 cách tùy tiện mà phải dựa trên những cơ sở pháp
lý nhất đònh đã được xđ trong các văn bản pháp luật do các cơ quan quyền lực NN ban hành
- Thuế là 1 phần thu nhập of các tầng lớp dân cư bắt buộc phải nộp cho NN:đặc điểm này
thểhiện rõ nội dung kt of thuế.NN thực hiện phương thức phân phối & phân phối lại tổng sp
- 11 -
XH & thu nhập quốc dân dưới hình thức thuế,mà kết quả of nó là 1 bộ phận thu nhập of
người nộp thuế đã được chuyển giao bắt bụôc cho NN mà ko kèm theo bất kỳ 1 sự cấp phát
or những quyền lợi nào # cho người nộp thuế.Thuế ko giống như các hình thức huy động tài
chính tự nguyện or hình thức phạt tiền tuy có tính chất bắt buộc,nhưng chỉ áp dụng đối với
những cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật.
- Thuế là hình thức chuyển giao thu nhập ko mang tính chất hoàn trả trực tiếp.Còn phí,lệ phí
mang tính chất hoàn trả trực tiếp cho người thụ hưởng dòch vụ này Tính chất ko hoàn trả trực
tiếp of thuế được thể hiện trên các khía cạnh sau:-Sự chuyển giao thu nhập thông qua thuế
ko mang tính chất đối giá,nghóa là mức thuế mà các tầng lớp trong xh chuyển giao cho NN
ko hoàn toàn dựa rên mức độ người nộp thuế thừa hửơng những dòch vụ & H công + do NN
cung cấp.ngừoi nộp thuế ko có quyền đòi hỏi NN cung cấp HH,dòch vụ công + trực tiếp cho
mình mới nộp thuế cho NN Các khoản thuế đã nộp cho NN sẽ ko được hoàn trả trực tiếp
cho người nộp thuế.Người nộp thuế sẽ nhận được 1 phần các H,dòch vụ công + mà NN đã
cung cấp cho cả + đồng,phần giá trò mà người nộp thuế được thụ hưởng ko nhất thiết tương

đồng với khoản thuế mà họ đã nộp cho NN.Đặc điểm bày of thuế giúp ta phân đònh rõ thuế
với các khoản phí,lệ phí và giá cả.
Nêu mục đích sử dụng tiền thuế của Nhà nước
Tạo nguồn qũy ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi ngân sách Nhà nước,
thực hiện chức năng quản lý xã hội của Nhà nước.
Chức năng huy động tập trung nguồn lực tài chính:Đây là chức năng cơ bản of thuế,thông
qua chức năng này mà các qũy tiền tệ tập trung of NN được hình thành để đảm bảo cơ sở vật
chất cho sự tồn tại & hoạt động of NN.Chính chức năng này đã tạo ra những tiền đề để NN
tiến hành tham gia phân phối & phân phối lại tổng sp XH & thu nhập quốc dân. Chức năng
huy động tập trung nguồn nhân lực tài chính tạo ra những tiền đề khách quan cho sự can
thiệp of NN vào nền kt.trong quá trình thực hiện chức nănghuy động tập trung nguồn lực tài
chính of thuế đã tự động làm xuất hiện chức năng điều tiết vó mô nền kt of thuế.
Chức năng điều tiết vó mô nền kt of thuế: chức năng này tự động xuất hiện trong quá trình
thực hiện chức năng huy động tập trung nguồn lực tài chính nhưng phải đến những năm đầu
of thế kỉ 20 thì chức năng này mới được nhận thức đầy đủ & use rộng rãi & gắn liền với vai
trò điều tiết vó mô nền kt of NN.NN thực hiện quản lý,điều tiết vó mô nền kt XH = nhiều
biện pháp as giáo dục chính trò tư tưởng,hành chính,luật pháp & kt trong đó biện pháp kt làm
gốc.NN cũng use nhiều công cụ để quản lý điều tiết vó mô nền kt as các công cụ tài
chính,tiền tệ,tín dụng.Trong đó thuế là công cụ thuộc lónh vực tài chính & là 1 trong những
công cụ sắc bén nhất đïc NN use để điều tiết vó mô nền kt.Trong nền kt tt mọi tổ chức cá x
đều có quyền kinh doanh bất kỳ ngành nghề,mặt hàng nào mà NN không cấm,miễn rằng họ
phải có đăng ký kd & hoàn thành nghóa vụ thuế theo quy đònh of pháp luật.Bằng việc ban
hành sys pháp luật về thuế NN quy đònh đánh thuế or ko đánh thuế,đánh thuế với thuế suất
cao or thuế suất thấp,có csách ưu đãi miễn giảm thuế đối với ngành nghề,mặt hàng & đại
bàn kd cụ thể.Thông qua đó mà tác động & làm change mối qhệ cung cầu trên tt góp phần
thực hòên điều tiết vó mô nền kt,đảm bảo sự cân đối trong cơ cấu kt giữa các ngành nghề và
vùng lãnh thổ.NN còn use thuế để tđ trực tiếp lên các yếu tố đầu vào of sx như lđ,vật tư,tiền
vốn nhằm điều tiết hđ kd trong cả nước.NN cũng use thuế để tđ vào hđ XN khẩu nhằm thực
- 12 -
hiện csách thương mại quốc tế & hội nhập kt.Như vậy,thông qua việc thu thuế NN đã thực

hiện điều tiết & kích thích các hđ kt đi vào qũy đạo chung of nền kt quốc dân phù hợp với lợi
ích of XH,tức là chức năng điều tiết vó mô nền kt of thuế đã đïc thực hiện./.
2./ Đối tượng nào chòu thuế GTGT?.Bản chất của thuế GTGT. Nêu những ưu việt của
thuế GTGT
Kn,đặc điểm of thuế GTGT:
Kniệm :Thuế GTGT là 1 loại thuế gián thu,từ lâu đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng
thay thế cho thuế doanh thu để khắc fục nhược điểm “thuế chống lên thuế”of thuế doanh
thu.Với những ưu điểm vượt trội so với các loại thuế gián thu đánh vào tiêu dùng,thuế VAT
đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới,hnay đã có 116 quốc gia áp dụng sắc thuế này.
Thuế GTGT là thuế tính trên khỏan giá trò tăng thêm of hàng hoá & dòch vụ phát sinh trong
quá trình sx,lưu thông đến tiêu dùng.
1./ Phương pháp khấu trừ thuế:
Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
2./ Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT
Số thuế GTGT phải nộp = Giá trò gia tăng của hàng hóa, dòch vụ chòu thuế x Thuế suất thuế
GTGT của hàng hóa, dòch vụ đó
GTGT của hàng hóa, dòch vụ = Doanh số của hàng hóa, dòch vụ bán ra – Gía vốn của hàng
hóa, dòch vụ bán ra
- Đối tượng chòu thuế GTGT : khỏan 1, Mục I, Phần A Thông tư 129/2008/TT-BTC ngày
26/12/2008 quy đònh
Đối tượng chòu thuế GTGT là hàng hóa, dòch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng
ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dòch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngòai), trừ các
đối tượng không chòu thuế GTGT nêu tại Mục II, Phần A thông tư này.
Bản chất của thuế GTGT: bản chất thuế GTGT khác với các loại thuế gián thu khác ,điều
này thể hiện qua các đặc điểm sau:
-Thuế VAT là 1 loại thuế gián thu đánh vào hành vi tiêu dùng hàng hóa & dòch vụ,1 yếu tố
cấu thành trong giá cả hàng hóa & dòch vụ,người tiêu dùng cuối cùng là người fải gánh chòu
khoản thuế này.Tính gián thu of thuế VAT biểu hiện ở chỗ người mua hàng hóa, dòch vụ là
người fải trả thuế này,tuy nhiên người mua ko trực tiếp nộp thuế VAT vào NSNN mà trả
thuế thông qua thanh toán giá bán hàng hóa dòch vụ cho ngừoi bán,trong đó bao gồm cả

khoản thuế VAT mà người mua fải trả.Người bán là người đứng ra nộp hộ cho người mua
khoản thuế VAT fải nộp vào NSNN.
-Thuế VAT đánh vào GTGT ở tất cả các giai đoạn từ sx, lưu thông đến tiêu dùng.Vì vậy
tổng số thuế VAT thu được ở all các giai đoạn sẽ = số thuế VAT tính trên giá bán cho người
tiêu dùng cuối cùng.Như vậy về nguyên tắc chỉ cần thu thuế ở khâu bán hàng cuối cùng là
đủ.Tuy nhiên trên thực tế khó xác đònh được đâu là khâu bán hàng cuối cùng,đâu là khâu
bán hàng trung gian. Do vậy cứ có hành vi mua bán hàng là fải tính thuế.Số thuế VAT ở
khâu trước sẽ được tự động chuyển vào giá bán hàng ở khâu sau & người tiêu dùng cuối
cùng là người fải trả toàn bộ số thuế VAT đánh trên H đó.Đặc điểm này cho thấy thuế VAT
có tính ưu việt hơn so với các loại thuế gián thu #,khắc fục nhược điểm of thuế doanh thu là
“thuế chồng lên thuế”
- 13 -
-Thuế VAT là 1 loại thuế có tính trung lập cao.Tính trung lập biểu hiện ở 2 khía cạnh:thứ I
thuế VAT ko chòu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh of ngưòi nộp thuế,do người nộp thuế
chỉ là ngưòi thay mặt người tiêu dùng nộp hộ khoản thuế này vào NSNN.Do vậy thuế VAT
ko fải là yếu tố of chi phí sx mà chỉ đơn thuần là 1 khoản thu được cộng thêm vào giá bán of
người cung cấp hàng hóa dvụ,thứ 2 thuế VAT không bò ảnh hưởng bởi quá trình tổ chức &
fân chia quá trình sxkd bởi tổng số thuế ở tất cả các giai đọan luôn bằng số thuế tính trên giá
bán ở giai đoạn cuối cùng bất kể số giai đoạn nhiều hoặc ít.
-Thuế VAT chỉ đánh vào hoạt động tiêu dùng diễn ra trong fạm vi lãnh thổ,ko đánh vào
hành vi tiêu dùng ngoài lãnh thổ. Đặc điểm này tạo ra tính trung lập công = trong những giao
dòch quốc tế thông qua việ ko thu thuế đvới hàng hóa dvụ XK & đánh thuế đvới hàng hóa
dvụ NK.
Những ưu việt của thuế GTGT
- Với ưu điểm ko thu trùng lắp,thuế VAT đã góp fần hạ giá thành sp,khuyến khích fân công,
chuyên môn hóa sxkd,tăng cường đ4,đổi mới tài sản cố đònh,góp fần thực hiện CNH HĐH
đnước.
- Thuế VAT là 1 loại thuế tiêu dùng,có fạm vi áp dụng rất rộng nên can tạo ra nguồn thu
ngày càng tăng cho NSNN.Nhìn chung loại thuế này đóng góp từ 20-30% số thu về thuế ở
hầu hết các nước áp dụng & cá biệt ở 1 số nước tỷ lệ này chiếm khoảng 40% như Pháp và

Đức.Ở nước ta,thuế VAT hiện nay chiếm tỷ trọng khỏang 20-23% trong tổng thu về thuế
hàng năm of NSNN.
- Với cơ chế áp dụng thuế suất 0% đvới hàng XK & hầu hết các dvụ XK,do đó dn XK các
đtựơng này được hoàn trả lại toàn bộ số thuế VAT đầu vào mà dn đã trả,thuế VAT góp fần
khuyế khích mạnh mẽ sx hàng XK & hđ dvụ XK. Mặt # việc đánh thuế VAT đvới hàng NK
đảm bảo sự công = bình đẳng giữa hàng NK & hàng hoá nội đòa.
- Với việc nộp thuế VAT theo ffáp khấu trừ,thuế VAT góp fần thúc đẩy dn thực hiện tốt chế
độ kế toán,hoá đơn chứng từ,từ đó tạo điều kiện quản lý thuế có hiệu quả & nâng cao tính tự
gíac of các dn trong việc tính & nộp thuế.Tóm lại thuế VAT là 1 sắc thuế hiện đại,tiên
tiến đựơc lập ra để khắc fục nhựơc điểm of thuế doanh thu là “thuế chồng lên thuế”.Thuế
VAT đã đem lại rất nhiều lợi ích cho quốc gia áp dụng nó thông qua việc khuyến khích sx
kd,XK,tăng cường đ4,ổn đònh giá cả,tăng thu cho NSNN.
-So sánh giữa Thuế thu nhập cao và thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của mỗi cá nhân trong xã hội
trong một khoảng thời gian nhất đònh (thường là một năm).
Luật thuế TNCN có nhiều điểm mới hơn so với Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu
nhập cao như sau:
1./ Bổ sung và quy đònh rõ hơn về đối tượng nộp thuế.
- Điểm mới cơ bản nhất liên quan đến quy đònh về đối tượng nộp thuế là việc đưa cá nhân
kinh doanh vào diện nộp thuế TNCN. Theo quy đònh trước đây, cá nhân kinh doanh thuộc
diện chòu thuế TNDN. Sự thay đổi này, trước hết đảm bảo tính công bằng trong điều tiết thu
- 14 -
nhập bởi đã là cá nhân có thu nhập chòu thuế thì dù thu nhập từ bất kì nguồn nào cũng đều
được đối xử như nhau, tức là đều chòu thuế TNCN.
- Việc điều tiết thu nhập của cá nhân kinh doanh theo Luật thuế TNCN thực hiện theo
phương pháp luỹ tiến sẽ đảm bảo điều tiết hợp lý thu nhập dân cư. Điều này rất có ý nghóa
đối với các hộ kinh doanh nhỏ ở Việt Nam vì theo quy đònh trước đây họ phải nộp thuế
TNDN với thuế suất chung bằng với các doanh nghiệp (thông thường là những đơn vò kinh
doanh có quy mô lớn). Hơn nữa, quy đònh này cũng đảm bảo tính thông lệ quốc tế, vì hầu hết
các nước đều đưa cá nhận kinh doanh vào diện nộp thuế TNCN.

- Về đối tượng nộp thuế, còn một điểm mới nữa là việc đònh nghóa rõ hơn đối tượng cư trú
(đối tượng phải nộp thuế TNCN cho Việt Nam đối với toàn bộ thu nhập, kể cả thu nhập phát
sinh ở Việt Nam và nước ngoài). Nếu như trước đây, đối tượng cư trú chỉ là cá nhân có mặt ở
Việt Nam từ 183 ngày trở lên trong năm dương lòch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ khi
đến Việt Nam thì Luật thuế TNCN đã bổ sung thêm một điều kiện nữa được coi là cư trú ở
Việt Nam, đó là "cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký
thường trú hoặc có nhà thuê để ở lại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn". Bổ sung
như vậy làm cho việc xác đònh đối tượng nộp thuế được thuận lợi hơn, bao quát hết đối tượng
nộp thuế và mở rộng đói tượng nộp thuế một cách hợp lý.
2./ Đổi mới cách phân loại thu nhập chòu thuế để xác đònh nghóa vụ thuế.
Theo Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao hiện hành, thu nhập được
phân chia thành thu nhập thường xuyên và thu nhập không thường xuyên nhưng không đònh
nghóa rõ thế nào là thu nhập thường xuyên, thế nào là thu nhập không thường xuyên. Do
vậy, trong thực tế việc tính thuế gặp khá nhiều khó khăn. Đồng thời, việc tính thuế đối với
từng loại thu nhập không hợp lý, không phù hợp với thông lệ quốc tế.
Luật thuế TNCN đã khắc phục được hạn chế này với việc phân loại thu nhập chòu
thuế theo nguồn phát sinh thu nhập. Theo đó, thu nhập chòu thuế bao gồm thu nhập từ kinh
doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công; thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng
vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập khác (bao gồm: thu nhập từ trúng thưởng, thu
nhập từ bản quyền, thu nhập từ thừa kế, quà tặng, thu nhập từ chuyển nhượng quyền thương
mại). Đây là cơ sở để tính thuế phù hợp với từng loại thu nhập. Từ cách phân loại này, việc
áp dụng thuế suất được quy đònh theo hai hướng: đối với thu nhập từ kinh doanh và tiền
lương, tiền công thì áp dụng biểu thuế suất luỹ tiến từng phần; đối với các khoản thu nhập
còn lại thì áp dụng biểu thuế luỹ tiến toàn phần.
3./Mở rộng diện điều tiết một cách hợp lý trên cơ sở bổ sung một số khoản thu nhập chòu
thuế.
Một số khoản thu nhập trước đây không quy đònh (mặc nhiên được coi là thu nhập
không chòu thuế) nay được quy đònh trong Luật thuế TNCN gồm: thu nhập từ chuyển nhượng
quyền thương mại, thu nhập từ quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các cơ sở kinh
- 15 -

doanh, bất động sản hoặc tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc sử dụng (tuy nhiên, thu
nhập từ chuyển nhượng bất động sản của cá nhận chỉ có nhà ở, đất ở duy nhất được miễn
thuế), thu nhập từ casino, thu nhập từ trúng thưởng các cuộc thi có thưởng và các hình thức
trúng thưởng khác (trước đây chỉ tính đối với trúng thưởng xổ số và khuyến mại).
Có một quy đònh đáng chú ý là Luật thuế TNCN quy đònh miễn thuế đối với thu nhập
từ chuyển nhượng, thừa kế, quà tặng giữa vợ với chồng; cha mẹ đẻ; cha mẹ nuôi; mẹ nuôi
với con đẻ, con nuôi; cha chồng mẹ chồng với con dâu; cha vợ mẹ vợ với con rể; ông nội, bà
nội, ông ngoại, bà ngoại với cháu nội, cháu ngoại; anh chò em ruột với nhau.
Một số khoản thu nhập trước đây tạm thời chưa thu thuế như thu nhập từ đầu tư vốn
(gồm lãi cho vay, lợi tức cổ phần và thu nhập từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác); thu
nhập từ chuyển nhượng vốn bao gồm cả chuyển nhượng chứng khoán. Tuy nhiên, phần thu
nhập từ lãi tiền gửi tại các tổ chức tín dụng (ngân hàng, các quỹ tín dụng và các tổ chức tín
dụng khác) và lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ được miễn thuế TNCN. Việc miễn thuế
này nhằm mục đích thu hút khoản tiền nhàn rỗi nhỏ lẻ trong dân cư vào các kênh tín dụng,
để từ đó sử dụng vốn của nền kinh tế vào hoạt động sản xuất kinh doanh, khuyến khích sử
dụng có hiệu quả mọi đồng vốn của xã hội.
Mở rộng diện điều tiết như trên sẽ góp phần điều tiết công bằng thu nhập của các
tầng lớp dân cư theo hướng mọi cá nhân có thu nhập (trừ trường hợp thu nhập rất thấp và
một số trường hợp đặc biêt) đều phải có nghóa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Đồng thời, bằng
quy đònh mới này, Luật thuế TNCN sẽ góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nước một cách
hợp lí trên cơ sở không bỏ sót nguồn thu của nền kinh tế.
4./ Sử dụng thuật ngữ "thu nhập được miễn thuế" thay cho "thu nhập không chòu thuế" và
bổ sung một số khoản thu nhập được miễn thuế.
Trên cơ sở kế thừa các khoản thu nhập không thuộc diện chòu thuế của Pháp lệnh
thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, Luật thuế TNCN đã thay đổi, gọi đúng bản chất
là thu nhập được miễn thuế và bổ sung một số khoản thu nhập được miễn thuế khác. Cụ thể
là bổ sung các khoản thu nhập vào diện miễn thuế. Việc bổ sung này thể hiện sự ưu đãi của
nhà nước đối với một số đối tượng được hưởng thu nhập trong những trường hợp gặp khó
khăn. Điều này cũng thể hiện chính sách khuyến khích của nhà nước đối với một số hoạt
động có lợi cho phát triển kinh tế- xã hội như tốt giác tội phạm, tăng cường lao động sản

xuất…
5./Áp dụng giảm trừ gia cảnh khi xác đònh nghóa vụ thuế.
Trước đây, áp dụng mức khởi điểm chòu thuế chung cho mọi đối tượng nộp thuế (có tính
riêng đối với người Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam) thì nay chuyển sang
áp dụng giảm trừ gia cảnh, tức là có tính đến hoàn cảnh cá nhân của đối tượng nộp thuế. Tuy
nhiên, mức giảm trừ nên là bao nhiêu cho bản thân đối tượng nộp thuế và cho người phụ
thuộc. Quốc hội đã biểu quyết thông qua mức giảm trừ cho bản thân đối tượng nộp thuế là 4
- 16 -
triệu đồng/tháng, cho mỗi người phụ thuộc mà đối tượng nộp thuế có nghóa vụ nuôi dưỡng là
1.6 triệu đồng/tháng.
6./ Áp dụng giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo.
Khoản đóng góp từ thiện nhân đạo được trừ vào thu nhập trước khi tính thuế nhưng chỉ
áp dụng đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công và thu nhập từ kinh doanh; không áp dụng
đối với các khoản thu nhập khác. Đồng thời, đây cũng chính là một khoản "chi tiêu qua
thuế" của nhà nước, thể hiện ở chỗ một khoản thu lẽ ra được nộp về ngân sách Nhà nước
bây giờ được chuyển sang cho đối tượng thụ hưởng khoản đóng góp từ thiện.
7./ Quy đònh giảm trừ chi phí cho cá nhân kinh doanh một cách hợp lý
Cùng với việc chuyển cá nhân kinh doanh từ diện nộp thuế TNDN sang nộp thuế
TNCN, Luật thuế TNCN đã quy đònh các khoản chi phí hợp lý được trừ khi xác đònh thu nhập
chòu thuế của cá nhân kinh doanh. Trường hợp cá nhân kinh doanh không thực hiện chế độ
kế toán để làm cơ sở xác đònh chi phí hợp lý được trừ thì thu nhập chòu thuế đựơc xác đònh
bằng doanh thu ấn đònh nhân với tỷ lệ thu nhập chòu thuế quy đònh cho từng ngành.
8./ Điều chỉnh thuế suất theo hướng giảm thuế suất cao nhất, thấp nhất, và tăng bậc thuế
suất; thống nhất biểu thuế đối với người Việt Nam và người nước ngoài.
Theo Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thu nhập thường xuyên
chòu thuế theo biểu thuế luỹ tiến từng phần với bốn mức thuế suất, thấp nhất là 10% và cao
nhất là 40%.
Đối với thuế thu nhập từ kinh doanh và từ tiền lương, tiền công, Luật thuế TNCN vẫn
áp dụng biểu thuế luỹ tiến từng phần nhưng mức thuế suất thấp nhất giảm xuống còn 5% và
mức thuế suất cao nhất giảm xuống còn 35% với số lượng bậc thuế nâng lên thành bảy và áp

dụng chung cho cả người Việt Nam và người nước ngoài (cụ thể như bảng 1)
Bảng 1
Bậc
thuế
Thu nhập tính thuế/năm (triệu
đồng)
Thu nhập tính thuế/tháng (triệu
đồng)
Thuế suất (%)
1 Đến 60 Đến 5 5
2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10
3 Trên 120 đến 240 Trên 10 đến 20 15
4 Trên 240 đến 420 Trên 20 đến 35 20
5 Trên 420 đến 660 Trên 35 đến 55 25
6 Trên 660 đến 960 Trên 55 đến 80 30
- 17 -
7 Trên 960 Trên 80 35
Với biểu thuế mới này, tuy việc tính toán có phức tạp hơn (do tăng số lượng bậc thuế)
nhưng lại đảm bảo công bằng hơn trong điều tiết thu nhập do chênh lệch về thuế suất giữa
các bậc thuế giảm đi.
Đối với các khoản thu nhập còn lại. Luật thuế thu nhập cá nhân quy đònh biểu thuế
luỹ tiến toàn phần như bảng 2:
Loại thu nhập tính thuế Thuế suất (%)
1 Thu nhập từ đầu tư vốn 5
2 thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại 5
3 Thu nhập từ trúng thưởng 10
4 Thu nhập từ thừa kế, quà tặng 10
5 Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
-Trường hợp không xác đònh được thu nhập tính thuế thì áp dụng
thuế suất tính trên gía bán

25
2
6 Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
-Đối với chuyển nhượng chứng khoán áp dụng thu thuế theo từng
phần
20
0.1
Ngoài ra, Luật còn quy đònh thuế suất cụ thể cho từng loại thu nhập áp dụng đối với
cá nhân không cư trú với các mức thuế suất từ 1% đến 10% tính trên toàn bộ thu nhập phát
sinh ở Việt Nam (không được trừ chi phí).
Tóm lại, Luật thuế TNCN vừa được Quốc hội thông qua có nhiều điểm mới, phù hợp
với tiến trình đổi mới quản lý kinh tế của nhà nước, với quá trình hội nhập kinh tế của đất
nước và phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội của nước ta hiện nay. Với việc ban
hành Luật thuế quan trọng này, hệ thống thuế của chúng ta đang hướng đến phù hợp hơn với
hệ thống thuế các nước, hướng tới một hệ thống thuế công bằng và hiện đại hơn.
-Vì sao Nhà nước lại ban hành Luật quản lý thuế?.Đối tượng nào chòu sự ảnh hưởng?
Sự ra đời của thuế là một tất yếu khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát
triển của Nhà nước. Để duy trì sự tồn tại của mình và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ về
kinh tế, xã hội, chính trò, an ninh, quốc phòng thì Nhà nước cần phải có những nguồn lực
vật chất nhất đònh. Việc huy động các nguồn lực vật chất được Nhà nước thực hiện bằng
nhiều cách khác nhau, trong đó có hình thức đóng góp bắt buộc thể hiện dưới dạng thuế.
Quản lý thuế là hoạt động tổ chức, điều hành và giám sát của cơ quan thuế nhằm đảm
bảo người nộp thuế chấp hành nghóa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước theo quy đònh của
pháp luật.
Quản lý thuế có vai trò bảo đảm cho chính sách thuế được thực thi nghiêm chỉnh trong
thực tiễn đời sống kinh tế xã hội. Chính sách thuế thường được thiết kế nhằm thực hiện
- 18 -
những chức năng cao cả của thuế như điều tiết kinh tế vó mô phục vụ mục tiêu tăng trưởng
của đất nước hay phân phối thu nhập nhằm bảo đảm sự công bằng giữa các tầng lớp dân cư
trong xã hội. Tuy nhiên, các mục tiêu này chỉ được hiện thực hoá nếu như công tác quản lý

thuế thực hiện điều hành, giám sát để ai là người nộp thuế thì phải nộp thuế và người nộp
thuế phải nộp đúng, nộp đủ và nộp đúng hạn số thuế phải nộp vào NSNN. Vì vậy, có thể
khẳng đònh Quản lý thuế có vai trò quyết đònh cho sự thành công của từng chính sách thuế.
Quá trình ra đời Luật quản lý thuế
Hệ thống pháp luật thuế Việt nam được hình thành và hoàn chỉnh cơ bản trong thời kỳ
đổi mới của đất nước. Trải qua hai lần cải cách, hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, hiện
nay chúng ta đã có hệ thống chính sách thuế tương đối đồng bộ, có phạm vi điều chỉnh toàn
diện đến các quan hệ kinh tế xã hội, bao gồm các sắc thuế thuộc nhóm thuế tiêu dùng, thuế
thu nhập và thuế tài sản.
Mỗi sắc thuế được Nhà nước ban hành thông qua các Luật hoặc Pháp lệnh và các văn
bản pháp quy hướng dẫn thi hành. Trong thời gian trước năm 2007, quy đònh pháp luật của
từng sắc thuế bao gồm cả quy đònh về chính sách thuế và quy đònh về quản lý thuế. Các quy
đònh này đã phát huy được vai trò pháp lý, bảo đảm các khoản thuế được huy động kòp thời
vào NSNN. Các quy trình nghiệp vụ quản lý thuế từng bước được kiện toàn, bộ máy quản lý
thuế từng bước được củng cố. Nhờ đó, số thu từ thuế, phí và lệ phí hàng năm của ngành
Thuế luôn hoàn thành vượt mức dự toán Nhà nước giao.
Tuy nhiên, công tác quản lý thuế còn bộc lộ một số tồn tại như: Tính pháp lý của các
quy đònh về quản lý thuế chưa cao, dẫn đến hạn chế trong việc tuân thủ pháp luật thuế; các
quy đònh về quản lý thuế còn phân tán tại nhiều văn bản pháp luật, một số nội dung còn
chưa thống nhất gây khó khăn cho người nộp thuế và cơ quan thuế trong việc chấp hành
pháp luật thuế. Bên cạnh đó, quyền hạn, nghóa vụ và trách nhiệm của các chủ thể tham gia
quản lý thuế chưa được quy đònh đầy đủ, rõ ràng, ảnh hưởng đến hiệu quả của việc thực hiện
công tác quản lý thuế; thủ tục hành chính thuế ở nhiều khâu còn rườm rà, nặng tính hình
thức gây khó khăn cho người nộp thuế; chưa xây dựng được cơ chế phối hợp giữa các cơ
quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác cũng như quy đònh trách nhiệm của các cơ quan và cá
nhân này với cơ quan Thuế trong công tác quản lý thu thuế nhằm tăng cường việc phòng
chống, xử lý các hành vi vi phạm phát luật thuế, chống thất thu thuế.
Thực hiện chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 đã được Chính phủ phê
duyệt, cùng với việc hoàn thiện và xây dựng mới các luật về chính sách thuế, Luật Quản lý
thuế đã được ban hành để khắc phục các hạn chế trên, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển

kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Luật Quản lý thuế được Quốc hội khoá XI thông
qua tại kỳ họp thứ 10 ngày 22/11/2006, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2007. Việc ban hành Luật
Quản lý thuế nhằm đáp ứng các mục tiêu sau:
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thuế; tạo điều kiện thuận lợi cho người
nộp thuế nộp đúng, đủ, kòp thời tiền thuế vào Ngân sách Nhà nước và cơ quan quản lý thuế
thu đúng, thu đủ tiền thuế.
- 19 -
- Quy đònh rõ quyền, nghóa vụ, trách nhiệm của người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế
và của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý thuế.
- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh
bạch, dễ thực hiện, tăng cường vai trò kiểm tra giám sát của Nhà nước, cộng đồng xã hội
trong việc thực hiện quản lý thuế.
Về tổng thể, Luật Quản lý thuế thiết lập khung pháp lý chung, áp dụng thống nhất
trong quá trình thực thi tất cả các chính sách thuế, khắc phục được tình trạng chia cắt tách
biệt về phương thức quản lý giữa các loại thuế, tạo nền tảng cho việc áp dụng cơ chế tự
khai, tự nộp.
Đối tượng áp dụng của Luật Quản lý thuế (chịu sự ảnh hưởng)
Theo Điều 2 Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 thì đối tượng áp dụng
gồm:
1. Người nộp thuế:
a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế theo quy đònh của pháp luật về thuế;
b) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước
(sau đây gọi chung là thuế) do cơ quan quản lý thuế quản lý thu theo quy đònh của pháp luật;
c) Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá nhân làm thủ tục về thuế thay người
nộp thuế.
2. Cơ quan quản lý thuế:
a) Cơ quan thuế gồm Tổng cục thuế, Cục thuế, Chi cục thuế;
b) Cơ quan hải quan gồm Tổng cục hải quan, Cục hải quan, Chi cục hải quan.
3. Công chức quản lý thuế gồm công chức thuế, công chức hải quan.
4. Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện pháp luật

về thuế.
-Thẩm quyền và trách nhiệm của cơ quan thuế ( gồm các điều 4, 8, 9, 25, 30, 35, 36, 40,
50, 59, 60, 67, 68, 75, 80, 84, 85, 94, 96, 104, 109, 118 trong luật quản lý thuế)
-Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngành thuế (3 cấp-Tổng cục thuế-Cục thuế-Chi cục thuế),
chức năng nhiệm vụ của từng cấp.
Ghi câu này : Theo quy đònh tại Điều …Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006
thì…
Điều 4 : Nguyên tắc quản lý thuế
1. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Nộp thuế theo quy đònh của
pháp luật là nghóa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có
trách nhiệm tham gia quản lý thuế.
2. Việc quản lý thuế được thực hiện theo quy đònh của Luật quản lý thuế và các quy
đònh khác của pháp luật có liên quan.
3. Việc quản lý thuế phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền
và lợi ích hợp pháp của người nộp thuế.
Đi ều 8 : Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế

- 20 -
1. Tổ chức thực hiện thu thuế theo quy đònh của pháp luật.
2. Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật về thuế; công khai các thủ tục về
thuế.
3. Giải thích, cung cấp thông tin liên quan đến việc xác đònh nghóa vụ thuế cho người
nộp thuế; công khai mức thuế phải nộp của hộ gia đình, cá nhân kinh doanh trên đòa bàn xã,
phường, thò trấn.
4. Giữ bí mật thông tin của người nộp thuế theo quy đònh của Luật này.
5. Thực hiện việc miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt, hoàn thuế
theo theo quy đònh của Luật này và các quy đònh khác của pháp luật về thuế.
6. Xác nhận việc thực hiện nghóa vụ thuế của người nộp thuế khi có đề nghò theo quy
đònh của pháp luật.
7. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực hiện pháp luật về thuế theo

thẩm quyền.
8. Giao kết luận, biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế cho đối tượng kiểm tra thuế,
thanh tra thuế và giải thích khi có yêu cầu.
9. Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo quy đònh của Luật này.
10. Giám đònh để xác đònh số thuế phải nộp của người nộp thuế theo yêu cầu của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền.
Đi ều 9 : Q uyền hạn của cơ quan quản lý thuế
1. Yêu cầu người nộp thuế cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác đònh
nghóa vụ thuế, số hiệu, nội dung giao dòch của các tài khoản được mở tại ngân hàng thương
mại, tổ chức tín dụng khác và giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế.
2. Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến
việc xác đònh nghóa vụ thuế và phối hợp với cơ quan quản lý thuế để thực hiện pháp luật về
thuế.
3. Kiểm tra thuế, thanh tra thuế.
4. Ấn đònh thuế.
5. Cưỡng chế thi hành quyết đònh hành chính về thuế.
6. Xử phạt vi phạm pháp luật về thuế theo thẩm quyền; công khai trên phương tiện
thông tin đại chúng các trường hợp vi phạm pháp luật về thuế.
7. Áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế
theo quy đònh của pháp luật.
8. Ủy nhiệm cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thu một số loại thuế vào ngân sách nhà
nước theo quy đònh của Chính phủ.
Đi ều 25 : Trách nhi ệm của cơ quan thuế, công chức thuế trong việc tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuế :

1. Trường hợp hồ sơ đăng ký thuế được nộp trực tiếp tại cơ quan thuế, công chức thuế
tiếp nhận và đóng dấu tiếp nhận hồ sơ, ghi thời gian nhận hồ sơ, ghi nhận số lượng tài liệu
trong hồ sơ.
- 21 -
2. Trường hợp hồ sơ đăng ký thuế được gửi qua đường bưu chính, công chức thuế
đóng dấu ghi ngày nhận hồ sơ và ghi vào sổ văn thư của cơ quan thuế.

3. Trường hợp hồ sơ đăng ký thuế được nộp thông qua giao dòch điện tử, việc tiếp
nhận, kiểm tra, chấp nhận hồ sơ đăng ký thuế do cơ quan thuế thực hiện thông qua hệ thống
xử lý dữ liệu điện tử.
4. Trường hợp cần bổ sung hồ sơ, cơ quan thuế phải thông báo cho người nộp thuế
trong ngày nhận hồ sơ đối với trường hợp trực tiếp nhận hồ sơ, trong thời hạn 3 ngày làm
việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ qua đường bưu chính hoặc thông qua giao dòch điện tử.
Điều 30: Nguyên tắc khai thuế và tính thuế:

1. Người nộp thuế phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung trong tờ khai
thuế theo mẫu do Bộ Tài chính quy đònh và nộp đủ các loại chứng từ, tài liệu quy đònh trong
hồ sơ khai thuế với cơ quan quản lý thuế
2. Người nộp thuế tự tính số thuế phải nộp, trừ trường hợp việc tính thuế do cơ quan
quản lý thuế thực hiện theo quy đònh của Chính phủ.
Điều 35 : Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế trong việc tiếp nhận hồ sơ
khai thuế

1. Đối với hồ sơ khai thuế được nộp trực tiếp tại cơ quan thuế, công chức thuế tiếp
nhận và đóng dấu tiếp nhận hồ sơ, ghi thời gian nhận hồ sơ, ghi nhận số lượng tài liệu trong
hồ sơ.
Hồ sơ khai thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được nộp trực tiếp tại cơ quan hải
quan, công chức hải quan tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra, đăng ký hồ sơ khai thuế; nếu không
chấp nhận đăng ký hồ sơ, công chức hải quan thông báo ngay lý do cho người nộp thuế.
2. Đối với hồ sơ khai thuế được gửi qua đường bưu chính, công chức thuế đóng dấu
ghi ngày nhận hồ sơ và ghi vào sổ văn thư của cơ quan thuế.
3. Trường hợp hồ sơ khai thuế được nộp thông qua giao dòch điện tử, việc tiếp nhận,
kiểm tra, chấp nhận hồ sơ khai thuế do cơ quan quản lý thuế thực hiện thông qua hệ thống
xử lý dữ liệu điện tử. Chương trình tiếp nhận hồ sơ khai thuế điện tử được cài đặt sẵn sẽ tự
động kiểm tra, soát xét tính đầy đủ, hợp lý của các thông tin khai trong hồ sơ thuế. Người
nộp thuế sẽ biết được ngay các lỗi kê khai để hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ kòp thời.
4. Trường hợp hồ sơ khai thuế chưa đầy đủ theo quy đònh, trong thời hạn 3 ngày làm

việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan thuế phải thông báo bằng văn bản cho người nộp
thuế để hoàn chỉnh hồ sơ.
Điều 36 : Nguyên tắc ấn đònh thuế:
1. Việc ấn đònh thuế phải bảo đảm khách quan, công bằng và tuân thủ đúng quy đònh của
pháp luật về thuế.
2. Cơ quan quản lý thuế ấn đònh số thuế phải nộp hoặc ấn đònh từng yếu tố liên quan đến việc
xác đònh số thuế phải nộp.
- 22 -
Điều 40 : Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế trong việc ấn đònh thuế

1. Cơ quan quản lý thuế thông báo bằng văn bản cho người nộp thuế về lý do ấn đònh
thuế, căn cứ ấn đònh thuế, số thuế ấn đònh, thời hạn nộp tiền thuế.
2. Trường hợp số thuế ấn đònh của cơ quan quản lý thuế lớn hơn số thuế phải nộp thì
cơ quan quản lý thuế phải hoàn trả lại số tiền thuế nộp thừa và bồi thường thiệt hại theo
quyết đònh giải quyết khiếu nại của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc bản án, quyết
đònh của Toà án.
Điều 49+50 : Gia hạ n nộp thuế. Thẩm quyền gia hạn nộp thuế
Điều 49 :
Việc gia hạn nộp thuế được xem xét trên cơ sở đề nghò của người nộp thuế theo một trong
các trường hợp sau đây:
- Bò thiệt hại vật chất, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh doanh do gặp thiên
tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ
- Không có khả năng nộp thuế đúng hạn do gặp khó khăn đặc biệt khác theo quy đònh
của Chính phủ.
Người nộp thuế thuộc diện được gia hạn nộp thuế được gia hạn nộp thuế một phần
hoặc toàn bộ tiền thuế phải nộp. Thời gian gia hạn nộp thuế không quá hai năm, kể từ ngày
hết thời hạn nộp thuế theo quy đònh của luật. Người nộp thuế không bò phạt chậm nộp tính
trên số tiền thuế nợ trong thời gian gia hạn nộp thuế.
Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp căn cứ hồ sơ gia hạn nộp thuế để
quyết đònh số tiền thuế được gia hạn nộp, thời gian gia hạn nộp thuế.

Điều 59 : Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế trong việc tiếp
nhận hồ sơ hoàn thuế :
1. Trường hợp hồ sơ hoàn thuế được nộp trực tiếp tại cơ quan quản lý thuế, công chức
quản lý thuế tiếp nhận và đóng dấu tiếp nhận hồ sơ, ghi thời gian nhận hồ sơ, ghi nhận số
lượng tài liệu trong hồ sơ.
2. Trường hợp hồ sơ hoàn thuế được gửi qua đường bưu chính, công chức quản lý thuế
đóng dấu ghi ngày nhận hồ sơ và ghi vào sổ văn thư của cơ quan quản lý thuế.
3. Trường hợp hồ sơ hoàn thuế được nộp thông qua giao dòch điện tử thì việc tiếp
nhận, kiểm tra, chấp nhận hồ sơ hoàn thuế do cơ quan quản lý thuế thực hiện thông qua hệ
thống xử lý dữ liệu điện tử.
4. Trường hợp hồ sơ hoàn thuế chưa đầy đủ, trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ
ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan quản lý thuế phải thông báo cho người nộp thuế để hoàn chỉnh
hồ sơ.
Điều 60 : Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế trong việc giải quyết hồ sơ hoàn thuế

1. Việc phân loại hồ sơ hoàn thuế được quy đònh như sau:
a) Hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước kiểm tra sau là hồ sơ của người nộp thuế có quá
trình chấp hành tốt pháp luật về thuế và các giao dòch được thanh toán qua ngân hàng thương
mại hoặc tổ chức tín dụng khác.
Chính phủ quy đònh cụ thể việc phân loại hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau;
- 23 -
b) Hồ sơ không thuộc diện quy đònh tại điểm a khoản này thì thuộc diện kiểm tra
trước hoàn thuế sau.
2. Đối với hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau thì chậm nhất là mười lăm
ngày, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hoàn thuế, cơ quan quản lý thuế phải quyết đònh hoàn
thuế hoặc thông báo về việc chuyển hồ sơ sang diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau hoặc
thông báo lý do không hoàn thuế.
3. Đối với hồ sơ thuộc diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau thì chậm nhất là sáu mươi
ngày, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hoàn thuế, cơ quan quản lý thuế phải quyết đònh hoàn
thuế hoặc thông báo lý do không hoàn thuế.

4. Quá thời hạn quy đònh trên, nếu việc chậm ra quyết đònh hoàn thuế do lỗi của cơ quan
quản lý thuế thì ngoài số tiền thuế phải hoàn, cơ quan quản lý thuế còn phải trả tiền lãi theo quy
đònh của Chính phủ.
Điều 67 : Thẩm quyền xóa nợ tiền thuế, tiền phạt:

1. Bộ trưởng Bộ Tài chính xóa nợ tiền thuế, tiền phạt đối với các trường hợp theo quy
đònh tại Điều 65 của Luật này.
2. Bộ trưởng Bộ Tài chính báo cáo Quốc hội số tiền thuế, tiền phạt đã được xoá hằng
năm khi Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn Tổng quyết toán ngân sách nhà nước.
Điều 68 : Trách nhiệm trong việc tiếp nhận và giải quyết hồ sơ xoá nợ tiền thuế, tiền phạt
1. Cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp lập hồ sơ xoá nợ tiền thuế, tiền phạt gửi đến
cơ quan quản lý thuế cấp trên.
2. Trường hợp hồ sơ xoá nợ tiền thuế, tiền phạt chưa đầy đủ thì trong thời hạn mười
ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan quản lý thuế cấp trên phải thông báo cho
cơ quan đã lập hồ sơ để hoàn chỉnh hồ sơ.
3. Trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ xoá nợ tiền thuế, tiền
phạt, người có thẩm quyền phải ra quyết đònh xoá nợ hoặc thông báo trường hợp không
thuộc diện được xoá nợ tiền thuế, tiền phạt.
Điều 75 : Nguyên tắc kiểm tra thuế, thanh tra thuế :

1. Thực hiện trên cơ sở phân tích thông tin, dữ liệu liên quan đến người nộp thuế,
đánh giá việc chấp hành pháp luật của người nộp thuế, xác minh và thu thập chứng cứ để
xác đònh hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
2. Không cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là người nộp
thuế.
3. Tuân thủ quy đònh của Luật này và các quy đònh khác của pháp luật có liên quan.
Điều 80 : Nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trưởng cơ quan quản lý thuế ra quyết đònh kiểm tra thuế và
công chức quản lý thuế trong việc kiểm tra thuế

1./Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế ra quyết đònh kiểm tra thuế có những nhiệm vụ, quyền

hạn sau:
a./ Chỉ đạo thực hiện đúng nội dung, thời hạn ghi trong quyết đònh kiểm tra thuế;
b./ Áp dụng biện pháp tạm giữ tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian
lận thuế quy đònh tại Điều 90 của Luật này;
c./ Gia hạn kiểm tra trong trường hợp cần thiết;
- 24 -
d./ Quyết đònh xử lý về thuế, xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền hoặc kiến
nghò người có thẩm quyền quyết đònh xử phạt vi phạm hành chính;
đ./ Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến hành vi hành chính, quyết đònh hành
chính của công chức quản lý thuế.
2./ Công chức quản lý thuế khi thực hiện kiểm tra thuế có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
a./ Thực hiện đúng nội dung, thời hạn ghi trong quyết đònh kiểm tra thuế;
b./ Yêu cầu người nộp thuế cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung kiểm
tra;
c./ Lập biên bản kiểm tra thuế; báo cáo kết quả kiểm tra với người đã ra quyết đònh
kiểm tra và chòu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của biên bản, báo
cáo đó;
d./ Xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền hoặc kiến nghò với người có thẩm
quyền ra quyết đònh xử lý vi phạm.
Điều 84 : N hiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết đònh thanh tra thuế
1. Chỉ đạo, kiểm tra đoàn thanh tra thuế thực hiện đúng nội dung, thời hạn ghi trong
quyết đònh thanh tra thuế;
2. Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo bằng văn bản, giải
trình về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra thuế; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra thuế cung cấp thông tin, tài liệu
đó;
3. Áp dụng các biện pháp: Yêu cầu tổ chức, cá nhân có thông tin liên quan đến hành
vi trốn thuế, gian lận thuế cung cấp các thông tin này; Tạm giữ tài liệu, tang vật liên quan
đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế; Khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến hành
vi trốn thuế, gian lận thuế.

4. Trưng cầu giám đònh về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra thuế;
5. Tạm đình chỉ hoặc kiến nghò người có thẩm quyền đình chỉ việc làm khi xét thấy
việc làm đó gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
6. Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghò người có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp
luật về thuế; kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quyết đònh xử lý về thanh tra thuế;
7. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến trách nhiệm của trưởng đoàn thanh tra
thuế, các thành viên khác của đoàn thanh tra thuế;
8. Kết luận về nội dung thanh tra thuế.
Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trên, người ra quyết đònh thanh tra thuế phải chòu trách
nhiệm trước pháp luật về quyết đònh của mình.
Điều 85 : N hiệm vụ, quyền hạn của trưởng đoàn thanh tra thuế, thành viên đoàn thanh
tra thuế:
1. Tổ chức, chỉ đạo các thành viên trong đoàn thanh tra thuế thực hiện đúng nội dung,
đối tượng, thời hạn đã ghi trong quyết đònh thanh tra thuế;
2. Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo bằng văn bản, giải
trình về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra thuế; khi cần thiết có thể tiến hành
kiểm kê tài sản của đối tượng thanh tra liên quan đến nội dung thanh tra thuế;
- 25 -

×