Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Thực trạng quản lý sức khỏe ếch thái lan trong các mô hình nuôi tại huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.85 MB, 26 trang )

KHOA:THỦY SẢN
 
BÁO CÁO THỰC TẾ
NHÓM SV THỰC HIỆN
TỔ 1
GV GIẢNG DẠY
NGUYỄN NAM QUANG
TỔNG QUAN BÀI LÀM
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
II.1. ĐỊA ĐIỂM
II.2. NỘI DUNG
II.3. THỜI GIAN
II.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.2. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU RA
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
IV.1. KẾT LUẬN
IV.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ếch Thái Lan (Rana rugulosa) là đối tượng dễ nuôi, lớn nhanh
cho hiệu quả kinh tế cao, chi phí sản xuất thấp, phù hợp với điều
kiện sản xuất nhỏ của bà con nông dân. Do vậy mô hình nuôi ếch
thâm canh tại các địa phương thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế nói
riêng và cả nước nói chung phát triển mạnh. Do đó, để đảm bảo
hiệu quả sản xuất công tác quản lý sức khỏe cho ếch hết sức quan
trọng.
Cùng với yêu cầu tìm hiểu thực trạng quản lý sức khỏe động vật
thủy sản tại các địa phương thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế của học
phần “Quản lý sức khỏe trong nuôi trồng thủy sản”.


Nhóm đã tiến hành điều tra “Thực trạng quản lý sức khỏe ếch
Thái Lan trong các mô hình nuôi tại huyện Phú vang, tỉnh
Thừa Thiên Huế”.
II. ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
II.1. ĐỊA ĐIỂM
Các hộ dân nuôi ếch Thái Lan (Rana Rugulosa) trên địa bàn xã Phú
Mỹ - huyện Phú Vang:
1. Nguyễn Văn Thu
2. Lê Văn Phụng
3. Nguyễn Thảo
4. Nguyễn Đậu
5. Đào Hữu Dương
6. Đào Hữu Tỵ
7. Đào Hữu Chiến
Các hộ dân nuôi ếch Thái Lan (Rana Rugulosa) trên địa bàn xã
Phú Hồ - huyện Phú Vang:
1. Đinh Như Trực
2. Đinh Như Tuấn
II. NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
II.2. NỘI DUNG
II.3. THỜI GIAN
Từ ngày 20/11/2011 đến 21/11/2011
Công tác quản lý sức khỏe đối tượng ếch Thái Lan tại các hộ dân.
II.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.1. Con người
-
Cán bộ phụ trách:
+ xã Phú Mỹ: 1 cán bộ phụ trách mảng Nông nghiệp (A. Tâm)

+ Xã Phú Hồ: không có
+ Huyện Phú Vang: 2 cán bộ phụ trách thủy sản (C.Quy, C.Hà)
- Bà con tham gia nuôi nắm bắt được quy trình nuôi ếch Thái Lan
+ Kinh nghiệm từ bản thân.
+ Tham quan, học hỏi kinh nghiệm từ các mô hình khác trong và ngoài xã.
+ Được tập huấn kỹ thuật nuôi ếch.
+ Tham khảo sách kỹ thuật, tài liệu tập huấn.
- 100% hộ dân không có sổ ghi chép quá trình nuôi.
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.2. Vật liệu – xây dựng mô hình
Lồng nuôi ếch trên sông Lồng nuôi ếch trong ao
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.2. Vật liệu – xây dựng mô hình
Sân chơi cho ếch
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.2. Vật liệu – xây dựng mô hình
Lưới ngăn rác
Lồng cách ly
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.2. Vật liệu – xây dựng mô hình
Lưới ngăn rác
Vòi nước rửa lồng
Đèn điện
Nhà quản lý
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO

III.1.3. Con giống
-
50% hộ dân tự sản xuất được giống, còn lại thì mua giống các hộ dân
khác trong vùng.
-
Hộ sản xuất giống ý thức được vấn đề suy thoái nguồn gen:
+ Con cái được chọn lọc những con chất lượng vượt trội.
+ Con đực được lấy giống từ Đà Nẵng
-
Có kỹ thuật trong sản xuất giống
+ Sử dụng kích dục tố LRH-A + DOM để kích thích sinh sản.
+ Kết hợp với hệ thống phun mưa giả.
+ Sau khoảng 24h ếch nở ra nòng nọc, cho ăn lòng trứng cho đến khi
rụng đuôi chuyển sang ếch con.
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.3. Con giống
-
Mật độ thả: 1000 con/lồng.
-
Mùa vụ: trừ mùa rét là không thả nuôi; giữ ấm cho ếch bố mẹ.
-
Ếch giống trước khi thả xuống được tắm qua dung dịch nước muối +
thuốc tím.
-
Ếch được thả vào lúc 7-8h sáng và 17-18h chiều.
-
Vào những ngày nắng nóng giảm thiểu ánh nắng chiếu vào lồng
bằng cách làm giàn che nắng.
-

Nước dâng cao (mùa lũ) thì kéo lồng lên theo mức nước dâng.
-
Thấy đàn ếch có hiện tượng phân đàn thì tiến hành san ngay.
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.4. Thức ăn – hoá chất – thuốc – chế phẩm
-
Sử dụng cả 2 loại thức ăn chủ yếu là thức ăn tươi sống và thức ăn
công nghiệp
Thức ăn công nghiệp
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.4. Thức ăn – hoá chất – thuốc – chế phẩm
Thức ăn tươi sống
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.4. Thức ăn – hoá chất – thuốc – chế phẩm
-
Cho ăn:
+ Ngày trời nắng, nhiệt độ cao: cho ăn 3 lần ban ngày + 1 lần ban đêm.
+ Ngày trời râm, nhiệt độ thấp: cho ăn 1 lần vào ban đêm
-
Lượng thức ăn: không có liều lượng cụ thể, dựa vào kinh nghiệm,
thường trời nắng cho ăn nhiều hơn.
-
Có trộn thêm men tiêu hoá
Anova vào thức ăn
-
Không có ghi chép sổ sách
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.4. Thức ăn – hoá chất – thuốc – chế phẩm
-
Cách cho ăn
+ Thức ăn công nghiệp: ngâm nước, rãi khắp lồng nuôi.
+ Thức ăn tươi sống: thả nguyên con vào lồng.
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.4. Thức ăn – hoá chất – thuốc – chế phẩm
-
Bà con nắm bắt được các triệu chứng các bệnh thường gặp và sử dụng
hoá chất để chữa trị dựa vào cả kinh nghiệm lẫn tài liệu.
TT Bệnh Thuốc trị
1 Mù mắt Erythromycin
2 Đường ruột Terramycin
3 Bệnh đỏ chân Norfloxacin
4 Ghẻ Thuốc tím + muối
5 Bại liệt Rifamycin
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.5. Nguồn nước
-
Trước khi xây dựng mô hình hay thả nuôi lứa mới thì tiến hành
xử lý nước:
+ Nước được lấy vào ao phải qua lưới lọc và tạt vôi khử trùng.
+ Nuôi trên sông: tạt vôi tại khu vực đặt lồng.
+ Lồng nuôi được đưa lên bờ dùng bàn chải chải sạch, phơi nắng
để hạn chế ảnh hưởng đến nguồn nước.
- Việc xử lý vôi không có liều lượng cụ thể.
- Trong quá trình nuôi, đối với nuôi lồng trong ao thì thay nước

mới cho ếch ngay khi thấy nước không đảm bảo chất lượng là khi
trên mặt nước thấy nổi nhiều bong bóng.
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.5. Nguồn nước
-
Mô hình nuôi lồng trong ao dễ quản lý nguồn nước hơn, nhưng
dễ ô nhiễm.
-
Nuôi trên sông thông thoáng hơn, nhưng nguồn nước có nhiều
mối nguy và dễ lây lan mầm bệnh từ bên ngoài.
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.1. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
III.1.6. Các sinh vật khác
-
Bà con không quan tâm nhiều đến sự hiện diện của các sinh vật
khác trong môi trường nước vì ếch được nuôi trong lồng.
-
Chủ yếu khi dịch bệnh xảy ra thì bón vôi sát khuẩn hạn chế sinh
vật gây bệnh.
-
Đặc biệt, phòng các đối tượng khác trên cạn như chuột, kiến vì
chúng thường cắn ếch, bằng cách:
+ Làm vệ sinh lồng khi thấy lồng bẩn.
+ Nếu mực nước thấp thì hạ lồng, tránh kiến tấn công.
+ Kiểm tra và vá lại những nơi bị rách của lưới hạn chế chuột vào.
- Không có ghi chép.
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.2. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU RA
III.2.1. Sản phẩm

-
Trong quá trình nuôi nhóm ếch vượt đàn, bán được thì thu hoạch
-
Sau khoảng 2.5 - 3.0 tháng nuôi thì tiến hành thu hoạch.
-
Kích cỡ trung bình đạt 0.2 - 0.25 kg/con.
-
Tiêu thụ
+ Thương dân mua tại nhà.
+ Bán ếch thịt tại chợ Bãi Dâu,
chợ Mai và một số chợ trên
địa bàn thành phố.
III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
III.2. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ ĐẦU RA
III.2.2. Nước thải – Chất thải
-
Mô hình nuôi lồng trên sông
+ Khó quản lý vì đây là hệ thống nuôi mở.
+ Chất thải của ếch, thức ăn dư thừa chìm xuống, chất và nước bẩn
khi lau chùi lồng thải trực tiếp ra môi trường nước và đáy sông.
-
Mô hình nuôi lồng trong ao
+ Thả thêm cá rô phi và cá trê để chúng sử dụng các chất thải.
+ Nước không đạt chất lượng thì thay nước, nước được bơm ra lại
sông, phần phía dưới dòng chảy so với điểm lấy nước, nước không
được xử lý.
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
IV.1. KẾT LUẬN
-
Nông dân nuôi ếch có tinh thần học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm

-
Tận dụng được nguồn vật liệu, nguồn nước, thức ăn sẵn có tại
địa phương.
-
Áp dụng linh hoạt quy trình nuôi ếch
-
Người dân đã có những hiểu biết nhất định về công tác QLSK
đối với ếch (sát trùng nguồn nước, cách ly ếch bệnh, vệ sinh lồng,
…)
-
Hộ dân còn nuôi ít, quy mô nhỏ.
-
Mô hình nuôi còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố bên ngoài nên
công tác quản lý còn gặp nhiều khó khăn
-
Đa số không có nhật ký nuôi
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
IV.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
V

t
li
ệu
G
iố
n
g
N
g
u

ồn

n
ư

c
Yếu tố
Đầu vào
N
g
ư
d
â
n
T
h

c
ă
n
T
h
u
ốc
H
ó
a
c
h


t…
Si
n
h
v

t
kh
á
c
Bồi dưỡng kiến thức
Nâng cao ý thức người dân
Kiểm định chất lượng con
giống
Thường xuyên sửa
chữa nâng cấp
Nâng cao chất lượng
nguồn nước (xử lý nước
trước khi nuôi)
Sử dụng hợp lý
Hạn chế tối đa
các sv gây hại
TEXT
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
IV.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
- Quản lý tốt các
yếu tố đầu vào.
- Mở rộng thêm thị
trường tiêu thụ


Nuôi ao
-
Khi tháo nước ra cần
bón vôi khử trùng đáy
-
Phát triển nuôi các đối
tượng cá sử dụng chất
thải của ếch làm thức
ăn (rô phi, trê)

Nuôi trên sông
- Sau mỗi vụ nuôi cần
bón vôi khô khu vực
nuôi
-
Định kỳ treo túi vôi
xung quanh lồng
nuôi.
-
Sau mỗi lần vệ sinh
lồng nên bón vôi để
làm sạch nước.
-
Nước trong ao khi
bơm ra ngoài nên bón
vôi xử lý, tránh lây
lan mầm bệnh
Chất thải Nước thải Sản phẩm

×