Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Luận văn : Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G. và thiên địch của chúng trên cây đậu trắng part 4 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.95 KB, 8 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang
Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM
34
Bảng 3.6 Thành phần và tỉ lệ ong ký sinh sâu non sâu đục quả đậu trắng
Maruca vitrata
G. trên ruộng thí nghiệm

Ghi chú : - : không xuất hiện.
+ : ít xuất hiện
++ : xuất hiện trung bình
KSDTTS : Không sử dụng thuốc trừ sâu.
SDTTS : Sử dụng thuốc trừ sâu.
Nghiệm thức Tỷ lệ ong ký sinh (%)
Thành phần ong ký sinh
KSDTTS
SDTTS
(6 lần)
KSDTTS
SDTTS
(6 lần)
1.Closterocerus
sp.
(Eulophidae–
Hymenoptera)
++ - 13,33 0
2.Halticoptera
sp.
(Pteromalidae

Hymenoptera)
+ - 1,67 0


3.Opius sp.
(Braconidae –
Hymenoptera)
+ - 8,33 0
4.Dacnusa sp.
(Braconidae –
Hymenoptera)
+ - 3,33 0
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang
Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM
35
Qua số liệu ở bảng 3.6, chúng tôi có nhận xét như sau :
nghiệm thức phun thuốc thì không có ong ký sinh trên sâu đục quả Maruca
vitrata
G. Còn ở nghiệm không phun thuốc thì có 4 loài ong ký sinh trên sâu đục
quả Maruca vitrata G. Trong đó, họ Braconidae có 2 loài Opius sp. và Dacnusa
sp. , họ Eulophidae có 1 loài là Closterocerus sp. và họ Pteromalidae có 1 loài là
Halticoptera sp. Tất cả các loài ong ký sinh này đều ký sinh ở sâu non và tỉ lệ ký
sinh của chúng là : tỉ lệ ký sinh của Closterocerus sp. là 13,33%, Opius sp. là
8,33%,
Halticoptera
sp. là1,67% và
Dacnusa
sp. là 3,3%.
3.2.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đậu trắng trên ruộng thí nghiệm
Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đậu trắng trên ruộng thí nghiệm
được thể hiện qua bảng 3.7

















LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang
Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM
36
Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đậu trắng trên ruộng thí
nghiệm.
Nghiệm thức


Chỉ tiêu theo dõi
Không sử dụng thuốc trừ sâu
Sử dụng thuốc trừ
sâu (6 lần)
1. Tổng số
quả/cây
22,20
ns
23,40

ns

2. % Quả bò hại
do sâu đục quả

26,97** 44,01**
3. % Hạt bò hại

10,69** 23,76**
4. Năng suất
hạt/cây
(g/cây)
56,98** 48,08**
5. Năng suất
quả/cây
(g/cây)
71,54* 65,04*
6. Năngsuất
hạt/1000m
2

(kg/cây)
478,15** 400,65**
7. Năng suất
quả/1000m
2

(kg/cây)
596,14* 541,94*



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang
Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM
37
Ghi chú
:
ns : không có sự khác biệt
* : có sự khác biệt nhau ở mức có ý nghóa
** : có sự khác biệt nhau ở mức rất có ý nghóa
Số liệu ở bảng 3.7 cho biết :
° Tổng số quả/ cây ở 2 nghiệm thức sử dụng thuốc trừ sâu và không sử dụng
thuốc trừ sâu không có khác biệt nhau .
°Tỉ lệ quả bò hại và tỉ lệ hạt bò hại do sâu đục quả
Maruca vitrata
G. gây ra
trên 2 nghiệm thức đậu trắng thí nghiệm có sự khác biệt nhau ở mức rất có ý
nghóa.
°Năng suất hạt giữa hai nghiệm thức đậu trắng thí nghiệm có sự khác biệt
nhau ở mức rất có ý nghóa.
°Năng suất quả giữa hai nghiệm thức đậu trắng thí nghiệm thì có sự khác biệt
nhau ở mức có ý nghóa.














LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang
Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM
38
Chương 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1 Kết Luận :
Qua 5 tháng thực hiện đề tài với những kết quả thu được, chúng tôi sơ bộ kết
luận như sau :
° Về đặc điểm hình thái của sâu đục quả Maruca vitrata G.
Trưởng thành là một loài bướm nhỏ, toàn thân phủ vẩy màu vàng xám. Cánh
trước có dạng một tamgiác dài, hẹp phủ vẩy màu xám đen tại vò trí 1/3 cánh. Có 3
điểm không phủ vẩy gần như trong suốt. Cánh sau cũng có dạng hình tam giác
nhưng ngắn và rộng gần như trong suốt ngoại trừ rìa mép cánh có màu nâu xám.
Thân trưởng thành đực thon dài và có chiều dài từ 12 – 14,5 mm . Mặt lưng có 9
đốt, đốt cuối cùng có 3 túm lông màu đen kết lại dài, nhọn. Thân trưởng thành cái
phình to ở bụng và có chiều dài 9 – 13,5 mm. bụng phình to, có 7 đốt bụng, đốt bụng
cuối cùng nhẵn nhụi không có lông và có một lỗ nhỏ ở phía sau, mặt lưng có 8 đốt.
Trứng có dạng hình bầu dục hay ovan, có chiều dài từ 0,44 – 0,66 mm. khi mới đẻ
trứng có màu trắng ngà, gần nở trứng chuyển sang màu vàng nâu và có một điểm
đen gần đỉnh.
Sâu non có 5 tuổi với 4 lần lột xác. Màu sắc hình dạng và kích thước thay đổi
tuỳ theo tuổi. Nhưng tất cả sâu non ở các tuổi đều có điểm chung : trên mỗi đốt ở
mặt lưng của cơ thể có 4 chấm màu nâu đen xếp thành hai hàng song song nhau.
Dọc 2 bên cơ thể cũng có 2 hàng chấm màu nâu đen như trên lưng. Lúc gần lột xác
các chấm đậm hơn bình thường.

Nhộng là dạng nhộng màng, mới vào nhộng có màu xanh nhạt sắp vũ hoá có
màu nâu thẫm. Chiều dài nhộng 9 – 12 mm, nhộng được phủ một lớp vỏ cứng bên
ngoài, trong suốt có thể nhìn thấy được mầm cánh, râu, mắt kép.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang
Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM
39
°Đặc điểm sinh học của sâu đục quả đậu trắng Marucavitrata G.
+ Tập tính sinh sống và gây hại:
Sâu non tuổi 1 và tuổi 2 gây hại chủ yếu trên nụ và hoa đậu trắng. Đôi khi
chúng còn gây hại trên quả đậu mới tượng. Sâu non tuổi 3, 4 và 5 gây hại chủ yếu
trên quả đậu đã có hạt. Trên hoa và quả bò hại thường có phân sâu đục quả thải ra ở
bên ngoài lỗ đục. Sâu non thường hoạt động vào những lúc trời mát.
Nhộng ở dưới lớp đất mặt, trong quả đậu, lá đậu già, khô.
Trưởng thành ban ngày ẩn núp dưới mặt lá đậu, bụi cỏ khó tìm thấy. Trưởng
thành thường bắt cặp sau 24 giờ. Trứng thường được đẻ trên nụ, hoa và thỉnh
thoảng ở dưới mặt lá. Trứng được đẻ thành từng cụm 2 – 3 quả/ cụm hoặc rải rác
từng quả. Thời gian trứng đẻ nhiều nhất trong ngày là sau 23 giờ . Thời gian trưởng
thành cái bắt đầu đẻ trứng cho đến lúc ngưng đẻ là 4- 6 ngày. Thời gian trưởng
thành cái đẻ nhiều nhất từ lúc bắt đầu đẻ cho đến lúc ngưng đẻ là ngày thứ 2 – 3
sau khi bắt đầu đẻ.
+ Thời gian phát dục các pha cơ thể và vòng đời của Maruca vitrata G.
- nhiệt độ 27
0
C ± 1 và ẩm độ 65%± 1 thời gian phát dục của trứng trung
bình : 3 ± 0,61 ngày. Thời gian phát dục của sâu non tuổi 1, 2 và 3 là 1 – 3 ngày;
tuổi 4 là 2 – 4 ngày, tuổi 5 là 3 – 6 ngày. Nhộng có thời gian phát dục 5 –8 ngày.
Thời gian phát dục của trưởng thành cái là 3 – 9 ngày và trưởng thành đực là 2 – 8
ngày.
- Vòng đời của sâu đục quả đậu trắng Maruca vitrata G. là 21 – 37 ngày.
+ Khả năng đẻ trứng và sự phát triển sự phát triển sau đẻ trứng của sâu đục quả

đậu trắng
Maruca vitrata
G.:
Ở nhiệt độ 27
0
C ± 1 và ẩm độ65% ± 1với thức ăn là mật ong 5- 7% thì số
trứng đẻ được của một con trưởng thành cái là 37 – 114 quả. Tỉ lệ trứng nở từ 73,06
- 93,06 %. Tỉ lệ hoá nhộng 95 – 100%. Tỉ lệ trưởng thành đực/ trưởng thành cái là
5/14 – 9/11. Tuổi thọ của trưởng thành cái từ 3 – 10 ngày và trung bình 6,50 ngày .
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang
Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM
40
° Diễn biến mức độ gây hại của sâu đục quả Maruca vitrata G. trên nụ, hoa và quả
đậu trắng ở 2 nghiệm thức thí nghiệm :
nghiệm thức không sử dụng thuốc trừ sâu thì tỉ lệ nụ bò hại cao nhất (48 ngày sau
gieo) là 14,28% và mật số sâu 10 con/30 nụ. Trên hoa tỉ lệ hại cao nhất(48 ngày sau
gieo) là 17,89% và mật số sâu là 13 con/30 hoa. Trên quả tỉ lệ hại cao nhất (63 ngày
sau gieo) là 12,18% và mật số sâu là 16 con/ 50 quả. Còn ở nghiệm thức có sử dụng
thuốc trừ sâu thì tỉ lệ nụ bò hại cao nhất (63 ngày sau gieo) là 28,54% và mật số sâu
21con/ 30 nụ; tỉ lệ hoa bò hại cao nhất(63 ngày sau gieo) là 46,39% và mật số sâu là
26 con/ 30 hoa; trên quả tỉ lệ hại cao nhất (63 ngày sau gieo) là 36,27% và mật số
sâu là 33 con/50quả.
°Thành phần và tỉ lệ ong ký sinh sâu non sâu sâu đục quả đậu trắng Maruca vitrata
G. trên hai nghiệm thức thí nghiệm:.
nghiệm thức có sử dụng thuốc trừ sâu thì không có ong ký sinh. Trên nghiệm thức
không sử dụng thuốc trừ sâu thì có 4 loài ong ký sinh sâu non sâu đục quả là
Closterocerus sp.(Eulophidae - Hymenoptera), Halticoptera sp.(Pteromalidae -
Hymenoptera); Opius sp.(Braconidae - Hymenoptera) và Dacnusa sp.( Braconidae -
Hymenoptera). Trong đó, loài Closterocerus sp. có tỉ lệ ký sinh cao nhất là 13,33%.
°Về năng suất thì trên nghiệm thức không sử dụng thuốc trừ sâu thì năng suất quả

và hạt cao hơn so với nghiệm thức có sử dụng thuốc trừ sâu.
4.2 Đề Nghò :
-Tiếp tục nuôi sinh học sâu đục quả đậu Maruca vitrata G. ở điều kiện nhiệt độ và
ẩm độ như ở ngoài ruộng đậu sản suất.
-Cần hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu hoá học, nhất là loại thuốc có độc tính cao.
Nên sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học để bảo vệ thiên đòch.
-Tiến hành nhân nuôi các loài thiên đòch ( bắt mồi và ký sinh ) của sâu đục quả
Maruca vitrata G . để thả ra ruộng sản xuất .


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang
Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM
41

GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU

Tài liệu bạn đang xem được download từ website


WWW.AGRIVIET.COM


WWW.MAUTHOIGIAN.ORG









»Agriviet.com là website chun đề về nơng nghiệp nơi liên kết mọi thành viên hoạt động
trong lĩnh vực nơng nghiệp, chúng tơi thường xun tổng hợp tài liệu về tất cả các lĩnh vực có
liên quan đến nơng nghiệp để chia sẽ cùng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy
trong website xin vui lòng gửi u cầu về ban biên tập website để chúng tơi cố gắng bổ sung
trong thời gian sớm nhất.
»Chúng tơi xin chân thành cám ơn các bạn thành viên đã gử
i tài liệu về cho chúng tơi. Thay
lời cám ơn đến tác giả bằng cách chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang có cùng mọi người. Bạn
có thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lên website hoặc gửi về cho chúng tơi theo địa chỉ email


Lưu ý:
Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả, do đó
chúng tơi khơng chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào có liên quan đến nội dung của tập tài
liệu này. Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phát hành lại thơng tin từ
website để tránh những rắc rối về sau.
Một số tài liệu do thành viên gửi về cho chúng tơi khơng ghi rỏ nguồn gốc tác giả, một số
tài liệu có thể
có nội dung khơng chính xác so với bản tài liệu gốc, vì vậy nếu bạn là tác giả của
tập tài liệu này hãy liên hệ ngay với chúng tơi nếu có một trong các u cầu sau :

• Xóa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com.
• Thêm thơng tin về tác giả vào tài liệu
• Cập nhật mới nội dung tài liệu

www.agriviet.com

×