Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Luận văn : ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI part 8 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 17 trang )

Forestry.tk Phạm Văn Hường
- Trạng thái rừng IIB

P
DCR-TS
= exp(Y)/(1+exp(Y))
(4.139)
(Với Y = -13,4532 + 41,6450*X
3
- 31,0612*X
3
2
)
- Trạng thái rừng IIIA
1
P
DCR-TS
= exp(Y)/(1+exp(Y))
(4.140)
(Với Y = -13,3135 + 41,6450*X
3
- 31,0612*X
3
2
)
- Trạng thái rừng IIIA
2
P
DCR-TS
= exp(Y)/(1+exp(Y))
(4.141) (Với Y = -11,7820 + 41,6450*X


3
- 31,0612*X
3
2
)
Xác suất bắt gặp DCR-TS ở những điều kiện độ tàn che tác rừng khác nhau
trong 4 trạng thái rừng (Bảng 4.52 và Hình 4.29)
Từ mô hình 1.138 - 1.141 và hình 4.29 cho thấy, tối ưu độ tàn che của
DCR-TS như nhau (0,7), nhưng xác suất bắt gặp DCR-TS cao nhất trong 4 trạng
thái rừng lại khác nhau, tương ứng với trạng thánh IIB, IIIA
1
, IIIA
2
và IIIA
3
là:
0,8822; 0,6238; 0,6560 và 0,8981.
Bảng 4.52. Độ phong phú cây tái sinh dầu con rái tuỳ thuộc vào
độ tàn che trong 4 trạng thái rừng
Độ tàn che
tán rừng
Độ phong phú của cây DCR-TS trong 4 trạng thái rừng
IIB IIIA
1
IIIA
3
IIIA
3

0,4 0,1462 0,1645 0,4766 0,4361

0,5 0,4023 0,4363 0,7816 0,7525
0,6 0,5870 0,6205 0,8832 0,8653
0,7 0,6173 0,6498 0,8956 0,8793
0,8 0,4959 0,5308 0,8395 0,8163
0,9 0,2437 0,2704 0,6316 0,5928
1,0 0,0537 0,0612 0,2318 0,2040


0,80
0,90
1,00
Xác suất bắt gặp DCR-TS (P)
Forestry.tk Phạm Văn Hường











So với trạng thái IIIA
3
, xác suất bắt gặp DCR-TS khi có cùng độ tàn che tán
rừng (0,7) có khác biệt đáng kể (Bảng 4.53). Từ bảng số liệu 4.53 cho thấy, Xác
suất bắt gặp DCR-TS ở trạng thái IIIA
3

thấp hơn 0,1 lần so với trạng thái rừng IIB.
Tương ứng cao hơn 1,7 và 1,2 lần so với trạng thái IIIA
1
và IIIA
2
.
Bảng 4.53. So sánh sai khác về độ phong phú DCR-TS tuỳ thuộc vào độ tàn che
tán rừng trong các trạng thái rừng
Độ tàn che tán rừng
OR
IIIA
3
- IIB IIIA
3
- IIIA
1
IIIA
3
v-IIIA
2

Cùng độ tàn che (0,7) 0,1 1,7 1,2
Khác độ tàn che (0,7 và 0,5) 0,02 3,5 16,1
Cũng từ số liệu bảng 4.53 cho thấy, khi độ tàn che tán rừng thay đổi từ 0,7 -
0,5 giữa các trạng thái rừng, thì độ phong phú của DCR-TS ở trạng thái rừng IIIA
3

thấp hơn 0,02 lần so với trạng thái IIB và cao hơn tương ứng 3,5 và 16,1 lần so với
trạng thái rừng IIIA
1

và IIIA
2
(Bảng 4.53).
4.4.3.3. Ảnh hưởng của độ tàn che đến vên vên
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Mô hình mô tả xác suất bắt gặp VeV-TS khi phụ thuộc vào độ tàn che tán
rừng trong các trạng thái rừng khác nhau có dạng đường cong Logit Gauss (Hình
30 và Phụ lục 61):
P
VeV-TS
= exp(Y)/(1+exp(Y))
(4.142)
(Với Y = -23,81 + 69,21*X
3
- 47,91*X
3
2
- 0,96*Z
1
- 0,58*Z
2
+ 0,32*Z
3
)
Khai triển mô hình 4.142 bằng cách mã hoá các trạng thái rừng, các mô
hình 4.143 - 4.146 được xây dựng.
- Trạng thái rừng IIIA
3

P

VeV-TS
= exp(Y)/(1+exp(Y))
(4.143)
(Với Y = -19,9500 + 57,4232*X
3
- 39,1154*X
3
2
)
- Trạng thái rừng IIB

P
VeV-TS
= exp(Y)/(1+exp(Y))
(4.144)
(Với Y = -20,4455 + 57,4232*X
3
- 39,1154*X
3
2
)
- Trạng thái rừng IIIA
1
P
VeV-TS
= exp(Y)/(1+exp(Y))
(4.145)
(Với Y= -20,5436 + 57,4232*X
3
- 39,1154*X

3
2
)
- Trạng thái rừng IIIA
2
P
VeV-TS
= exp(Y)/(1+exp(Y))
(4.146)
(Với Y = -19,8422 + 57,4232*X
3
- 39,1154*X
3
2
)
Xác suất bắt gặp VeV-TS trong nhưng điều kiện độ tàn che tán rừng khác
nhau trong các trạng thái rừng (Bảng 5.54 và Hình 4.30)
Bảng 4.54. Độ phong phú cây tái sinh vên vên tuỳ thuộc vào
độ tàn che trong 4 trạng thái rừng
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Độ tàn che
tán rừng
Độ phong phú của cây VeV-TS trong 4 trạng thái rừng
IIB IIIA
1
IIIA
3
IIIA
3


0,5 0,1805 0,1665 0,2871 0,2656
0,6 0,4817 0,4573 0,6295 0,6041
0,7 0,6420 0,6192 0,7663 0,7464
0,8 0,6128 0,5893 0,7432 0,7221
0,9 0,3898 0,3667 0,5387 0,5118
1,0 0,1055 0,0966 0,1774 0,1622











Phân tích mô hình 4.143 - 4.146 và hình 4.30 cho thấy, mặc dù tối ưu độ
tàn che của VeV-TS ở trong 4 trạng thái rừng IIB, IIIA
1
, IIIA
2
và IIIA
3
là giống
nhau (0,72), nhưng xác suất bắt gặp VeV-TS lại khác nhau giữa các trạng thái.
Tương ứng là: 0,7657; 0,5549; 0,6465 và 0,8177.
Phân tích mô hình 4.143 - 4.146 cho thấy, xác suất bắt gặp VeV-TS khi độ
tàn che tàn rừng như nhau (0,72) giữa các trạng thái thì sai khác độ phong phú của
VeV-TS giữa trạng thái IIIA

3
thấp hơn 0,5 lần so với trạng thái IIB. Tương tự cao
hơn 5,2 và 12,7 lần so với trạng thái rừng IIIA
2
và IIIA
3
(Bảng 4.55).
Bảng 4.55. So sánh sai khác về độ phong phú VeV-TS tuỳ thuộc vào
độ pH đất trong các trạng thái rừng

0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
0,60
0,70
0,80
0,90
0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1
IIIA3 IIB IIIA1 IIIA2
Xác suất bắt gặp VeV-TS (P)
Độ tàn che tán rừng

Hình 4.30
.
Bi
ểu đồ mô tả x
ác su

ất bắt gặp v
ên vên giai đo
ạn D1.3 < 10 cm d
ư
ới
ảnh hưởng của độ tàn che trong trạng thái rừng IIB, IIIA
1
, IIIA
2
và IIIA
3


Forestry.tk Phạm Văn Hường
Độ tàn che tán rừng
OR
IIIA
3
- IIB IIIA
3
- IIIA
1
IIIA
3
- IIIA
2

Cùng độ tàn che (0,72) 0,5 1,8 0,8
Khác độ tàn che (0,7 và 0,5) 0,13 5,2 12,7


THẢO LUẬN CHUNG VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
(1) Về ảnh hưởng của trạng thái rừng
Kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ rằng, tần số bắt gặp dầu song nàng, dầu
con rái và vên vên có quan hệ chặt chẽ với trạng thái rừng. Ở những trạng thái
rừng ít bị tác động, tính ổn định cao (IIIA
3
và IIIA
2
) thì tần suất xuất hiện dầu song
nàng, dầu con rái và vên vên cao hơn so với những trạng thái rừng chưa ổn định
(IIB và IIIA
1
). Điều đó xảy ra có thể lý giải bởi trạng thái rừng IIIA
3
và IIIA
2
tồn
tại nhiều cây mẹ hơn so với trạng thái rừng IIB. Ngoài ra, điều kiện sống ở trạng
thái rừng IIIA
3
và IIIA
2
có tính nguyên vẹn hơn so với trạng thái IIB và IIIA
1
.
+ Trong cùng một trạng thái rừng, khi tăng từ cấp tuổi 1 đến 2 và cây
trưởng thành thì tần số xuất hiện dầu song nàng, dầu con rái và vên vên cũng tăng
dần. Riêng dầu song nàng ở cấp tuổi 2 có tần suất bắt gặp thấp hơn cấp tuổi 1
trong cùng một trạng thái, kể cả trạng thái rừng IIB và IIIA
1

. Điều đó xảy ra là do
sự đào thải tự nhiên của dầu song nàng trong điều kiện bị che bóng lâu dài dưới
tán rừng. Điều này cũng đã được nhiều tác giả khẳng định [13, 19, 20], 33]. Ngoài
ra, cây họ Sao - Dầu tái sinh ở trạng thái IIB chủ yếu có nguồn gốc chồi, đặc biệt
là dầu song nàng. Cho nên cây tái sinh có tần suất bắt gặp thấp hơn cây trưởng
thành. Thực tế cho thấy cây trưởng thành ở trạng thái IIB và IIIA
1
chủ yếu là
những cây còn sót lại sau tác động mạnh của con người, phẩm chất xấu.
Nói chung, trạng thái rừng là một yếu tố có ảnh hưởng đến tần số bắt gặp
cây họ Sao - Dầu ở các cấp tuổi khác nhau. Độ bắt gặp cây họ Sao - Dầu ở trạng
thái rừng IIIA
3
và IIIA
2
cao hơn IIB và IIIA
1
. Cây trưởng thành có tần số bắt gặp
cao hơn cây tái sinh.
(2) Ảnh hưởng của độ đẩm đất
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ rằng, cả 3 loài dầu song nàng, dầu con rái
và vên vên đều chịu ảnh hưởng bởi yếu tố độ ẩm đất. Ở các cấp tuổi khác nhau,
nhu cầu độ ẩm đất ít nhiều có khác nhau. Xu hướng chung là khi cấp tuổi tăng
(kích thước cây tăng) thì nhu cầu độ ẩm của chúng cũng tăng. Số liệu nghiên cứu
đã chỉ ra rằng, biên độ ẩm đất đảm bảo cho dầu song nàng tái sinh xuất hiện từ
61,1 - 81,1%; ở giai đoạn trưởng thành là 66,3 - 84,3%. Tối ưu độ ẩm đối dầu song
nàng ở giai đoạn tái sinh là 71,1%, còn giai đoạn trưởng thành là 75,3%. Tương
tự, biên độ độ ẩm đất thích hợp cho vên vên ở giai đoạn tái sinh là 62,4 - 83,6%,
giai đoạn trưởng thành là 63,5 - 84,6%; tối ưu cho giai đoạn tái sinh là 73,2% và

giai đoạn trưởng thành là 74,1%. Đối với dầu con rái, biên độ độ ẩm ở giai đoạn
tái sinh là 59,5 - 81,8%, giai đoạn trưởng thành là 63,3 - 82,6%; tối ưu ở giai đoạn
tái sinh là 70,6%, còn ở giai đoạn trưởng thành là 73,0%. So sánh biên độ độ ẩm
đảm bảo cho cây họ Sao - Dầu xuất hiện cho thấy, ở giai đoạn tái sinh dầu con rái
sống trong biên độ độ ẩm thấp hơn so với dầu song nàng và vên vên. Ở giai đoạn
trưởng thành vên vên đòi hỏi biên độ độ ẩm đất cao hơn và rộng hơn so với dầu
song nàng và dầu con rái. Tuy nhiên, đặc điểm chung ở cả 3 loài cây họ Sao - dầu
đều đòi hỏi độ ẩm đất trên 60%. Kết quả này phù hợp với nhận định của Nguyễn
Văn Thêm (1992)[35].
Điều tra thực tế cho thấy, cả 3 loài dầu song nàng, dầu con rái và vên vên
thường gặp ở ven suối, ven hồ, chân đồi. Đó là điều kiện môi trường thích hợp
(không quá khô hoặc không quá ẩm). Ở điều kiện này, cây tái sinh của 3 loài phát
triển tốt, đã có dấu hiệu tạo những vòng cành quanh thân. Đồng thời chúng có đầy
đủ các cấp kích thước (cây mầm, cây mạ, cây con). Nhưng ở một số điều kiện độ
ẩm bão hoà nước hoặc điều kiện quá khô (nơi đất trống, lỗ chống quá lớn) thì cây
tái sinh của cả 3 loài chủ yếu là cây mới tái sinh từ hạt, có sức sống yếu.
Nhận thấy rằng, cho đến nay còn rất ít công trình nghiên cứu về biên độ và
tối ưu độ ẩm đất của dầu con rái, vên vên trong điều kiện tự nhiên. Đối với dầu
song nàng, đã có những nghiên cứu về điều kiện môi trường sống tự nhiên, nhưng
ít đề cập đến yếu tố độ ẩm đất (Nguyễn Văn Thêm, 1992)[35]. Theo Nguyễn Tuấn
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Bình (2002)[3], độ ẩm đảm bảo cho dầu song nàng sinh trưởng phát triển tốt là từ
60 - 85%; dầu con rái là 60 - 80% và vên vên là 60 - 85%.
(3) Ảnh hưởng của độ pH đất
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, độ pH đất có ảnh hưởng đến độ phong
phú của dầu song nàng, dầu con rái và vên vên ở các cấp tuổi. Ở giai đoạn tái sinh,
dầu song nàng, dầu con rái và vên vên sống tốt nhất ở những nơi đất có độ pH
tương ứng là 5,7, 5,3 và 5,7. Độ pH tối ưu đối với giai đoạn trưởng thành của dầu
song nàng là 6,3; còn vên vên và dầu con rái tương ứng là 5,8 và 6,1. Nói chung,
cả 3 loài cây đều thích hợp trong điều kiện đất có tính acid nhẹ đến trung tính.

Trong điều kiện đất có tính acid hoặc bazơ cao đều không thích hợp cho chúng
xuất hiện, sinh trưởng và phát triển. Ngoài ra, ở giai đoạn tái sinh cả ba loài đều
đòi hỏi môi trường đất có độ pH thấp hơn so với giai đoạn trưởng thành. Theo Bùi
Đoàn và Vũ Duy Thông, (2003)[12], vên vên thích hợp với môi trường đất có pH
là 4,2 - 4,6.
(4) Ảnh hưởng của độ tàn che tán rừng
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, độ tàn che có ảnh hưởng đến độ bắt gặp
cây tái sinh dầu song nàng, dầu con rái và vên vên. Tuy vậy, các cấp tuổi khác
nhau đòi hỏi độ che bóng khác nhau. Ở giai đoạn tái sinh, dầu song nàng có thể
xuất hiện ở độ tàn che từ 0,26 - 1,0, thích hợp nhất từ 0,6 - 0,9. Theo Nguyễn Văn
Thêm (1992)[35], cây con dầu song nàng phát sinh rất mạnh dưới độ tàn che 0,7 -
0,8. Nguyễn Tuấn Bình (2002)[3] cho rằng, cây con dầu song nàng ở giai đoạn 6
tháng tuổi trong điều kiện vườn ươm cần độ tàn che thích hợp là 0,5 - 0,75, còn
giai đoạn trên 6 tháng tuổi đến 1 năm tuổi cần độ tàn che là 0,25 - 0,5. Nguyễn
Văn Thêm (1992)[35] và Nguyễn Tuấn Bình (2002)[3] còn cho rằng, khi tuổi cây
tăng lên thì nhu cầu ánh sáng của dầu song nàng cũng tăng lên.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, biên độ độ tàn che thích hợp cho sự xuất
hiện cây tái sinh dầu con rái là 0,59 - 0,85; tối ưu là 0,72. Tương tự, đối với vên
vên là 0,63 - 0,87 và 0,75. Cây tái sinh dầu con rái và vên vên đều có nguy cơ bị
chết hoặc ức chế dưới điều kiện bị che bóng hoàn toàn. Ở giai đoạn trưởng thành,
Forestry.tk Phạm Văn Hường
độ tàn che tán rừng không ảnh hưởng lớn đến độ phong phú của chúng. Thái Văn
Trừng (1985)[41] và Lê Văn Mính (1985; 1986)[18], [19], [20] cũng cho rằng, ở
giai đoạn tuổi non, cả ba loài dầu song nàng, dầu rái và vên vên đều chịu bóng
cao.
(5) Ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố môi trường
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, độ bắt gặp dầu song nàng, dầu con rái và
vên vên phụ thuộc chặt chẽ vào 3 yếu tố độ ẩm đất, độ pH đất và độ tàn che tán
rừng. Điều đó xảy ra là vì ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến cây gỗ mang
tính chất tổng hợp. Vì thế, khi xác định độ bắt gặp loài, nhà lâm học có thể căn cứ

vào 1 hoặc nhiều yếu tố môi trường.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, độ phong phú cả 3 loài dầu song nàng,
dầu con rái và vên vên ở giai đoạn tái sinh phụ thuộc không chỉ vào yếu tố môi
trường, mà còn cả trạng thái rừng. Khi điều kiện độ ẩm đất, pH tầng đất mặt và độ
tàn che tán rừng giống nhau hoặc khác nhau, thì độ phong phú của cả 3 loài này ở
giai đoạn tái sinh đều giảm dần từ trạng thái IIIA
3
đến trạng thái IIB, IIIA
1
, IIIA
2
.
Điều đó xảy ra là vì trạng thái IIIA
3
ổn định hơn so với các trạng thái rừng khác.
Thực tế cho thấy, cây họ Sao - Dầu thường tái sinh ở những lỗ trống hoặc dưới độ
tàn che cao từ 0,7-0,9. Kết quả này phù hợp với đánh giá của Nguyễn Văn Thêm,
(1992)[35] về ảnh hưởng của độ tàn che đến mật độ cây tái sinh dầu song nàng.
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy độ phong phú của 3 loài cây
trong trạng thái rừng IIB cao hơn so với IIIA
1
, IIIA
2
và IIIA
3
. Điều này xảy ra là vì
một số trạng thái rừng IIB nằm xen kẽ và gần với trạng thái rừng IIIA
3
, IIIA
2

nên
chúng có thể nhận được sự phát tán hạt của 3 loài cây từ trạng thái IIIA
3
và IIIA
2
.
Ngoài ra, cây họ Sao - Dầu, đặc biệt là dầu song nàng, có khả năng tái sinh chồi
mạnh. Đó cũng là nguyên nhân làm cho độ phong phú của dầu song nàng, dầu rái
và vên vên xuất hiện nhiều ở trạng thái rừng IIB.
Tổng hợp kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, điều kiện môi trường trong các
trạng thái rừng có sự khác nhau, chúng phối hợp với nhau cùng ảnh hưởng đến độ
phong phú cây họ Sao - Dầu. Trong đó ở những trạng thái rừng ổn định cao, ít bị
Forestry.tk Phạm Văn Hường
tác động (IIIA
3
, IIIA
2
) đều là điều kiện thuận lợi cho cây họ Sao - Dầu. Trái lại,
những trạng thái có tính ổn định kém, tầng tán bị phá vỡ, đất bị thoái hoá, khô
cứng (IIB, IIIA
1
) không thuận lợi cho cây họ Sao - Dầu.




Chương 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu, có thể đi đến những kết luận chính sau đây:
(1) Độ phong phú của dầu song nàng ở các cấp tuổi đều phụ thuộc vào
trạng thái rừng, độ ẩm đất, độ pH đất và độ tàn che tán rừng. Tần số bắt gặp dầu
song nàng cấp tuổi 1 (giai đoạn H < 1,0 m) ở 4 trạng thái rừng IIB, IIIA
1
, IIIA
2

IIIA
3
lần lượt là 0,42, 0,60, 0,76 và 0,80, trung bình là 0,65; ở cấp tuổi 2 (giai
đoạn H > 1,0 m) tương ứng là 0,34, 0,72, 0,64 và 0,62, trung bình là 0,58. Còn đối
với giai đoạn trưởng thành là 0,3, 0,74, 0,84, 0,88 và trung hình là 0,69. Độ ẩm đất
thích hợp cho cấp tuổi 1 từ 60,6 – 79,6%, tối ưu là 70,1%; ở cấp tuổi 2 tương ứng
là 61,9 - 82,6% và 72,3%; còn ở giai đoạn trưởng thành là 66,3 - 84,3% và 75,3%.
Độ pH tầng đất mặt thích hợp cho sự xuất hiện dầu song nàng ở cấp tuổi 1 là 4,9 -
6,2, tối ưu là 5,6; ở cấp tuổi 2 từ 5,0 - 6,5, tối ưu là 5,8; còn giai đoạn trưởng thành
là 5,7 - 6,8, tối ưu là 6,3. Độ tàn che tán rừng thích hợp cho cấp tuổi 1 và 2 từ 0,6 -
0,9, tối ưu là 0,75 và 0,74.
(2) Độ phong phú của dầu con rái
Độ phong phú của dầu con rái ở các cấp tuổi đều phụ thuộc vào trạng thái
rừng, độ ẩm đất, độ pH đất và độ tàn che tán rừng. Xác suất bắt gặp dầu con rái
cấp tuổi 1 trong các trạng thái rừng IIB, IIIA
1
, IIIA
2
và IIIA
3
lần lượt là 0,36, 0,38,
Forestry.tk Phạm Văn Hường

0,62 và 0,64, trung bình là 0,50; ở cấp tuổi 2 tương ứng là 0,38, 0,52, 0,68 và 0,60,
trung bình là 0,55. Còn đối với giai đoạn trưởng thành là 0,48, 0,68, 0,72, 0,70 và
trung hình là 0,65. Độ ẩm đất thích hợp cho cấp tuổi 1 từ 57,0 - 81,0%, tối ưu là
69,0%; ở cấp tuổi 2 tương ứng là 61,9 - 82,6% và 72,3%; còn ở giai đoạn trưởng
thành là 63,3 – 82,6% và 73,0%. Độ pH tầng đất mặt thích hợp cho sự xuất hiện
dầu con rái ở cấp tuổi 1 là 4,3 – 5,9, tối ưu là 5,1; ở cấp tuổi 2 từ 5,0 - 6,2, tối ưu là
5,6; còn giai đoạn trưởng thành là 5,1 - 6,5, tối ưu là 5,8. Độ tàn che tán rừng thích
hợp cho cấp tuổi 1 là 0,57 – 0,85, tối ưu 0,71; ở cấp tuổi 2 từ 0,61 - 0,86, tối ưu là
0,73.
(3) Độ phong phú của vên vên
Độ phong phú của vên vên ở các cấp tuổi đều phụ thuộc vào trạng thái
rừng, độ ẩm đất, độ pH đất và độ tàn che tán rừng. Tần suất bắt gặp vên vên cấp
tuổi 1 trong các trạng thái rừng IIB, IIIA
1
, IIIA
2
và IIIA
3
lần lượt là 0,22, 0,44,
0,54 và 0,48, trung bình là 0,42; ở cấp tuổi 2 tương ứng là 0,34, 0,48, 0,58 và 0,60,
trung bình là 0,50. Còn đối với giai đoạn trưởng thành là 0,40, 0,66, 0,60, 0,72 và
trung hình là 0,60. Độ ẩm đất thích hợp cho cấp tuổi 1 từ 61,8 - 82,3%, tối ưu là
73,0%; ở cấp tuổi 2 tương ứng là 62,8 - 83,9% và 73,0%; còn ở giai đoạn trưởng
thành là 63,5 – 84,6% và 74,1%. Độ pH tầng đất mặt thích hợp cho sự xuất hiện
vên vên ở cấp tuổi 1 là 5,1 – 6,0, tối ưu là 5,6; ở cấp tuổi 2 từ 5,0 - 6,5, tối ưu là
5,7; còn giai đoạn trưởng thành là 5,4 - 6,7, tối ưu là 6,1. Độ tàn che tán rừng thích
hợp cho cấp tuổi 1 là 0,65 – 0,85, tối ưu 0,75; ở cấp tuổi 2 từ 0,63 - 0,88, tối ưu là
0,75.
(4) Độ phong phú của dầu song nàng, dầu con rái và vên vên thay đổi tùy
thuộc vào sự thay đổi của ba yếu tố độ ẩm đất, pH tầng đất mặt và độ tàn che tán

rừng. Mối liên hệ này có thể mô tả bằng những mô hình Logit Gauss 2 và 3 biến
số.
(5) Khi trạng thái rừng thay đổi, thì độ ẩm đất, pH tầng đất mặt và độ tàn
che tán rừng có ảnh hưởng khác nhau đến độ phong phú của dầu song nàng, dầu
con rái và vên vên. Những trạng thái rừng ổn đinh cao (IIIA
2
và IIIA
3
) đảm bảo
Forestry.tk Phạm Văn Hường
cho dầu song nàng, dầu con rái và vên vên tái sinh tốt hơn so với những trạng thái
rừng kém ổn định (IIB và IIIA
1
).


5.2. Kiến nghị
Đề tài này đã xem xét ảnh hưởng của độ ẩm đất, pH tầng đất mặt và độ tàn
che tán rừng đến độ phong phú của dầu song nàng, dầu con rái và vên vên trong 4
trạng thái rừng IIB, IIIA
1
, IIIA
2
và IIIA
3
thuộc kiểu rừng kín thương xanh và nửa
rụng lá ẩm nhiệt đới. Số liệu nghiên cứu được thu thập trong mùa ẩm từ tháng 5
đến tháng 10. Do đó, những kết luận đưa ra chỉ đúng trong điều kiện của đề tài
này. Vì thế, tác giả kiến nghị:
(1) Khi áp dụng những kết quả của đề tài này vào thực tế, đề nghị cần lưu ý

đến những điều kiện của đề tài này.
(2) Tối ưu và biên độ sinh thái của dầu song nàng, dầu con rái và vên vên
đối với các yếu tố độ ẩm đất, độ pH đất và độ tàn che tán rừng đã được tính toán
dựa trên những mô hình lý thuyết. Kết quả suy luận từ những mô hình này cũng
chỉ dựa trên độ ẩm đất, độ pH đất và độ tàn che tán rừng trong điều kiện tự nhiên.
Vì thế, khi áp dụng kết quả này để gieo ươm dầu song nàng, dầu con rái và vên
vên, đề nghị cần phải có những kiểm nghiệm thích hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phạm Hoàn Ban, (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau
nương rẫy ở vùng Tây Nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư
phạm Vinh.
2. George N. Baur (1976, 1979), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa.
Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
Forestry.tk Phạm Văn Hường
3. Nguyễn Tuấn Bình, (2002). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái
đến sinh trưởng cây con dầu song nàng (Dipterocarpaceae dyeri) một năm
tuổi trong giai đoạn vườn ươm. Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp.
Trường ĐH Nông lâm.
4. Bộ Lâm nghiệp (1991), Ba mươi năm xây dựng và phát triển ngành lâm nghiệp
(1961- 1990), Nxb Thống Kê, Hà Nội.
5. Phùng Tửu Bôi (1980), Thuyết minh số liệu về hiện trạng tài nguyên rừng Đông
Nam Bộ, Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng, Hà Nội.
6. Võ Văn Chi (1987), Những dẫn liệu bước đầu về khu hệ thực vật rừng cấm
Nam Cát Tiên, Báo cáo khoa học, Trường Đại Học Y dược, Tp. Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Duy Chuyên (1996), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự
nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu - Nghệ An”, Kết quả
nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nxb Nông nghiệp,Hà
Nội, tr. 53-56.

8. Vũ Xuân Đề (1985), Một số kết quả nghiên cứu bước đầu phục vụ trồng rừng
Sao - Dầu ở miền Đông Nam Bộ. Tập san khoa học & kỹ thuật lâm nghiệp phía
Nam, số 21/1985.
9. Vũ Xuân Đề (1989), Hiện trạng tài nguyên rừng Đông Nam Bộ, định hướng
bảo vệ, phát triển và khai thác sử dụng, Tổng luận về chuyên khảo khoa học
kỹ thuật lâm nghiệp, số 3, 4/1989.
10. Vũ Xuân Đề (1985), Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp khai thác đảm bảo
tái sinh rừng, cải tạo rừng và trồng rừng cây gỗ lớn gỗ quý ở miền Đông Nam
Bộ. Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam.
11. Bùi Đoàn (1987), Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng nhóm sinh thái
trong công tác điều chế rừng ở Việt Nam, Thông tin khoa học kỹ thuật, số
2/1987, Viện Lâm Nghiệp.
12. Bùi Đoàn, Vũ Duy Thông, (2003) Nghiên cứu gây trồng cây vên vên
(Anisoptera cochinchinensis) làm nguyên liệu gỗ dán lạng, Trung tâm NC Sinh
thái và Môi trường Rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
13. Nguyễn Minh Đường (1985), Nghiên cứu gây trồng dầu, sao, vên vên trên các
dạng đất đai trống trọc còn khả năng sản xuất gỗ lớn gỗ quý, Báo cáo khoa
học 01.9.3, Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam.
Forestry.tk Phạm Văn Hường
14. Nguyễn Lương Duyên (1985), Nghiên cứu một số chỉ tiêu kết cấu rừng Đông
Nam Bộ (vùng Mã Đà) và thí nghiệm khai thác đảm bảo tái sinh, Báo cáo khoa
học 01.7.2, Phân viện Lâm Nghiệp Miền Nam.
15. Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm
Nghiệp số 2/1991, Bộ Lâm nghiệp.
16. Vũ Tiến Hinh và ctv (1992), Điều tra rừng, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà
Nội.
17. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập I, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
18. Phạm Liêu và ctv (1988), Đất Đông Nam Bộ. Trong cuốn sách “Thuyết minh
bản đồ đất 1/250.000”, Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Lê Văn Mính (1985), Đặc tính sinh thái của sao, dầu, vên vên ở Đông Nam

Bộ. Báo cáo khoa học 01.02.3, Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam.
20. Lê Văn Mính (1986), Báo cáo tóm tắt các đặc tính sinh thái của họ Sao - Dầu ở
Đông Nam Bộ. Tập san khoa học kỹ thuật lâm nghiệp phía Nam, số 25/1986.
21. Lê Văn Mính (1986), Kết quả nghiên cứu, điều tra cơ bản hệ sinh thái rừng
Đông Nam Bộ, Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam.
22. Hoàng Kim Ngũ và Phùng Ngọc Lan (1997), Sinh thái rừng, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
23. Ngô Văn Ngự (1977), Nghiên cứu phương thức khai thác hợp lý đảm bảo tái
sinh rừng tự nhiên giàu nguyên liệu ưu thế họ dầu, họ đậu có gỗ quý. Tóm tắt
báo cáo khoa học của Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam.
24. Phân Viện lâm nghiệp miền Nam (1978), Tài liệu dầu con rái, sao, vên vên.
25. Ngô Đình Quế, (2003). Đáng giá độ thích hợp gây trồng sao đen ở vùng Đông
Nam Bộ, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng, Viện Khoa học
Lâm nghiệp Việt Nam.
26. Richards, PW (1965), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa
Học & Kỹ Thuật, Hà Nội, 1965.
27. Đỗ Đình Sâm (1983), Độ phì đất rừng và phương thức khai thác hợp lý, Tập
san lâm nghiệp số 2/1983, Bộ Lâm Nghiệp.
28. Đỗ Đình Sâm và ctv (2005). Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng. Nxb
KHKT.
Forestry.tk Phạm Văn Hường
29. Lâm Xuân Sanh (1986), Cơ sở lâm học. Đại Học Nông – Lâm Nghiệp, Tp. Hồ
Chí Minh.
30. Lâm Xuân Sanh (1985), Vai trò của các loài cây họ Sao - Dầu trong sinh thái
phát sinh của các hệ sinh thái rừng ở miền Nam Việt Nam, Phân Viện Lâm
Nghiệp Phía Nam.
31. Nguyễn Văn Sở (1985), Hình thái phát triển quả và hạt một số loài cây của họ
Sao - Dầu, Tập san khoa học kỹ thuật lâm nghiệp phía Nam số 21/1985.
32. Stephen D. Wratten, Gary L.A.Fry (1986), Thực nghiệm sinh thái học. Mai
Đình Yên dịch, Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

33. Trương Quan Tâm và ctv, (2003). Mối quan hệ giữa nguồn nước và các kiểu
rừng ven biển Đông Nam Bộ. Tạp chí KHKT.Viện sinh học Nhiệt đới, Việt
Nam.
34. Hoàng Văn Thân (1998), Đất và lập địa, Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ
Chí Minh.
35. Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu tái sinh tự nhiên của dầu song nàng
(Dipterocarpus dyeri) trong kiểu rừng kín ẩm thường xanh và nửa rụng lá ẩm
nhiệt đới ở Đồng Nai, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Viện Khoa
Học Lâm Nghiệp Việt Nam.
36. Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông Nghiệp, Chi nhánh Tp.
Hồ Chí Minh.
37. Nguyễn Văn Thêm (2004), Hướng dẫn sử dụng Statgraphics Plus Version 3.0
& 5.1 để xử lý thông tin trong lâm học, Nxb Nông Nghiệp, Chi nhánh Tp Hồ
Chí Minh.
38. Nguyễn Văn Thêm (2008), Phân tích số liệu quần xã thực vật rừng, Nxb Nông
Nghiệp, Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh.
39. Phạm Ngọc Toàn (1988), Khí hậu với phát triển kinh tế miền Đông Nam Bộ,
Tp. Hồ Chí Minh.
40. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb
Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
41. Thái Văn Trừng (1985), Báo cáo tổng kết về họ Sao – Dầu, một họ đặc sản
của vùng Ấn Độ - Mã Lai, Báo cáo khoa học tại Hội thảo họ sao – dầu Việt
Nam, Phân Viện Khoa Học Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh.
Forestry.tk Phạm Văn Hường
42. Nguyễn Văn Trương (1984), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại, Nxb Khoa
Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
43. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông
Nghiệp, Hà Nội.
44. Nguyễn Hải Tuất (1990), Quá trình Poot xông và ứng dụng trong nghiên cứu
quần thể rừng, Thông tin khoa học kỹ thuật số 1/1990, Trường Đại Học Lâm

Nghiệp.
45. Nguyễn Hải Tuất và Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác và sử dụng SPSS
để xử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
46. Viện Khoa Học Lâm Nghiệp (1980), Kết quả bước đầu trong việc nghiên cứu
kỹ thuật tái sinh rừng nghèo kiệt, Thông tin khoa học kỹ thuật số 2/1980.
47. Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng (1983), Báo cáo kết quả tài nguyên rừng
Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh. Hà Nội
48. Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng (1998), Sổ tay điều tra – quy họach rừng,
Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội.
49. Khu BTTN&DT Vĩnh cửu (2005), Luận chứng kinh tế kỹ thuật phát triển KBT
đến năm 2015. Đồng Nai
Tiếng nước ngoài
50. Greig – Smith P, 1964. Quantitative plant ecology. Ed. 2. London.
R. H. G. Jongman, C. J. F. Ter Braak & O. F. R. Van Tongeren, 1995.
51. Kimmins, J. P., 1998. Forest ecology. Prentice – Hall, Upper Saddle River,
New Jersey.
52. David G. Kleinbaun; Lawrence L. Kupper; et al, (1998). Applied Regression
Analysis and Other Multivariable Methods. Brooks/Cole Publishing Company.
53. H. Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics. Eschborn.
54. Longman, K.A. and J. JÐnik (1974), Tropical forest and its environment,
Longman, New york.
55. Van Steenis, 1956. Basis principals of rain forest sociology proceeding of
symposium in Kandy.
Forestry.tk Phạm Văn Hường
56. Whittaker R. H., 1962. Classification of national communities. Bot. Rev., v.
28, N0 1.
Forestry.tk Phạm Văn Hường

Phụ lục 1. Phân tích thống kê mô tả đặc trưng lâm học của các trạng thái rừng


Trạng thái rừng IIB Trạng thái rừng IIIA
1

Đặc trung thống kê
D1,3 Hvn G (m2) V (m3)
Đặc trung thống kê
D1,3 Hvn G (m2) V (m3)

×