Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Luận văn : ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI part 4 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.4 MB, 15 trang )

Forestry.tk Phạm Văn Hường
Công cụ tính toán là phần mềm thống kê Excel, SPSS 10.0 và Statgraphics Plus
Version 3.0.


Chương 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của các trạng thái rừng IIB, IIIA
1
, IIIA
2
và IIIA
3

Kết quả phân tích đặc trưng về tầng cây gỗ cho thấy có sự khác nhau về
mật độ, thành phần, chất lượng rừng của 4 trạng thái: IIB; IIIA
1
; IIIA
2
và IIIA
3

(Bảng 4.1; Phụ lục 1).
Bảng 4.1. Những đặc trưng bình quân của 4 kiểu trạng thái rừng
Trạng thái
N,
cây/ha

D1,3 (cm) Hvn (m) G (m
2
/ha) V (m


3
/ha)
IIB 345 16,68 ± 1,35 11,81 ± 0,34 10,90 ± 2,43 81,65 ± 21,16
IIIA
1
311 29,59 ± 1,13 20,46 ± 0,51 9,81 ± 0,76 70,80± 7,09
IIIA
2
441 32,81 ± 1,42 19,59 ± 0,43 20,12 ± 2,12 157,63 ± 21,29
IIIIA
3
365 48,37± 2,41 23,88 ± 0,69 37,19 ± 4,30 364,35 ± 52,30

Phân tích số liệu tại bảng 4.1, cho thấy đặc điểm lâm học của 4 kiểu trạng
thái rừng như sau:
(1) Kiểu rừng IIB
Rừng phục hồi sau khai thác kiệt. Phần lớn trạng thái này bao gồm những
quần thụ non với những loài cây tương đối ưa sáng, thành phần loài phức tạp
không đều tuổi, độ ưu thế không rõ ràng. Những loài cây vươn lên khỏi tán rừng là
những cây còn sót lại của quần thụ cũ. Đường kính trung bình là 16,68 ± 1,35
(cm). Chiều cao (H
vn
) trung bình đạt 11,81 ± 0,34 (m). Tổng tiết diện ngang bình
Forestry.tk Phạm Văn Hường
quân là 10,90 ± 2,43 (m
2
/ha). Trữ lượng rừng trung bình đạt 81,65 ± 21,16
(m
3
/ha).

Kết quả nghiên cứu tình hình tái sinh rừng (Bảng 4.2) nhận thấy, mật độ tái
sinh ở trạng thái IIB cao hơn các trạng thái khác (5067 cây/ha). Chất lượng cây tái
sinh tốt chiểm tỷ lệ 84,9% trong tổng số cây tái sinh. Trong đó, thành phần cây họ
Sao - Dầu trong tổ thành loài cây tái sinh chiểm tỷ lệ 48,4%, với tỷ lệ cây có chất
lượng tốt đạt tỷ lệ 91,2%. Tuy nhiên, cây tái sinh cấp chiều cao H
vn
< 0,1 (m)
chiếm tỷ lệ khá cao (45,1%), cây tái sinh có tiềm năng tham gia vào tầng tán của
rừng ở cấp chiều cao H
vn
từ 2,0 - 4,0 (m) đạt 31,2%.
(2) Trạng thái rừng IIIA
1

Rừng đã bị khai thác với cường độ mạnh. Tán rừng bị phá vỡ từng mảng
lớn, tầng trên còn sót lại một số cây cao to nhưng phẩm chất xấu nhiều dây leo bụi
rậm. Mật độ cây tái sinh lớn, tái sinh có phẩm chất tốt, nhưng phân bố không đồng
đều, rừng nhiều tầng không liên tục. Tầng cây gỗ trong kiểu rừng IIIA
1
có đường
kính cây bình quân đạt 29,59 ± 1,13 (cm), H
vn
trung bình là 20,46 ± 0,51 (m).
Tổng tiết diện ngang bình quân 9,81 ± 0,76 (m
2
/ha). Trữ lượng trung bình đạt
70,80 ± 7,09 (m
3
/ha). Những loài cây họ Sao - Dầu còn nhiều cây có D
1,3

khá lớn,
tuy nhiên chủ yếu là cây có chất lượng xấu, còn sót lại sau quá trình khai thác.
Kết quả nghiên cứu đặc điểm tầng cây tái sinh (Bảng 4.2) cho thấy: Mật độ
trung bình cây tái sinh là 3867 cây/ha, không cao bằng trạng thái IIB, IIIA
2

IIIA
3
(tương ứng 5067; 4350 và 4400 cây/ha). Cây tái sinh tốt chiếm tỷ lệ cao
(82,3%). Tỷ lệ cây tái sinh thuộc họ Sao - Dầu chiếm tỷ lệ 36,6% (với 82,4% tổng
số cây họ Sao - Dầu cây tái sinh tốt) so với tổ thành loài cây tái sinh. Tỷ lệ cây
tương đối khỏe, có tiềm năng tham gia vào tầng tán rừng chiếm tỷ lệ 37,0%, cao
hơn so với trạng thái IIB.
(3) Trạng thái rừng IIIA
2

Nguyên nhân hình thành kiểu trạng rừng này là do khai thác gỗ rừng giàu
(IIIA
3
- IIIB) hoặc IIIA
1
- IIB sau một thời gian phục hồi trở lại. Đặc trưng của
Forestry.tk Phạm Văn Hường
trạng thái này là đã hình thành tầng giữa vươn lên chiếm ưu thế sinh thái với lớp
cây dự trữ. Lớp cây này quyết định chiều hướng phát triển của rừng. Rừng nhiều
tầng, tầng trên không liên tục được hình thành từ những cây của tầng giữa trước
đây. Rải rác còn có một số cây to khỏe vượt tán rừng. Một số đặc trưng được ghi
nhận bình quân: D
1,3
từ 32,81 ± 1,42 (cm). H

vn
bình quân 19,59 ± 0,43 (m). Tổng
tiết diện ngang bình quân đạt 20,12 ± 2,12 (m
2
/ha). Trữ lượng rừng bình quân đạt
157,63 ± 21,29 m
3
/ha (Bảng 4.1).
Kết quả nghiên cứu về tái sinh (Bảng 4.2) thấy rằng, mật độ cây tái sinh
lớn, tái sinh có triển vọng nhiều. Mật độ trung bình cây tái sinh là 4350 cây/ha.
Cây tái sinh họ Sao - Dầu đóng vai trò khá quan trong trong quần xã, tỷ lệ đạt
44,8% so với tổng mật độ cây tái sinh. Cây có tái sinh có chất lượng xấu chiểm tỷ
lệ không đáng kể (19,5%). Động thái tái sinh rừng cũng không có khác biệt so với
trạng thái IIIA
1
. Cây có chiều cao Hvn < 0,1 m luôn chiếm tỷ lệ 43,7% so với tổng
mật độ cây tái sinh. Tuy nhiên, cây triển vọng (chiều cao 3 - 4 m) trong tầng cây
tái sinh đạt tỷ lệ 19,9% (với tỷ lệ cây chất lượng tốt chiểm tỷ lệ 75,0%) cao hơn so
với trạng thái IIB (14,8%) và IIIA
1
(18,5%).
(4) Trạng thái rừng IIIA
3
.
Trạng thái rừng IIIA
3
là trạng thái rừng trung bình còn sót lại tại khu vực
nghiên cứu. Những lâm phân thuộc kiểu trạng thái rừng IIIA
3
có một số đặc trưng

lâm học cơ bản như: Tầng tán rừng được phân tầng rõ rệt, tầng cây trội bao gồm
những loài cây gỗ lớn như dầu, vên vên, chò, cám,…tầng cây ưu thế là tầng thứ
hai, sau đó là đến tầng cây bụi và cuối cùng là tâng cây tái sinh. Kết cấu tán của
rừng còn khá nguyên vẹn. Một số đặc trưng được ghi nhận bình quân: D
1,3
đạt
48,37 ± 2,41 (cm). Hvn bình quân 23,88 ± 0,69 (m). Tổng tiết diện ngang bình
quân đạt 37,19 ± 4,30 (m
2
/ha). Trữ lượng rừng bình quân đạt 364,35 ± 52,30
m
3
/ha (Bảng 4.1).
Kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh trong trạng thái rừng IIIA
3
(Bảng 4.2)
nhận thấy rằng, mật độ cây tái sinh, thành phần cây họ Sao - Dầu trong tổ thành
Forestry.tk Phạm Văn Hường
cây tái sinh không có sự khác biệt lớn so với trạng thái IIB, IIIA
1
và IIIA
2
. Mật độ
trung bình là 4400 cây/ha, tỷ lệ cây có chất lượng tốt đạt 83,3% so với tổng mật độ
của tầng cây tái sinh. Cây họ Sao - Dầu chiếm tỷ lệ khá cao 41,3% (với 82,6% cây
có chất lượng tốt). Điểm đặc biệt là tỷ lệ cây triển vọng chiếm tỷ lệ cao nhất
(20,1%) so với trạng thái IIB, IIIA
1
, IIIA
2

(tương ứng 14,8%; 18,5% và 19,9%).

Bảng 4.2. Đặc điểm tầng cây tái sinh trong các trạng thái rừng
Trạng thái rừng IIB IIIA
1
IIIA
2
IIIA
3

N (cây/ha)
Tổng 5067 3867 4350 4400
% 100 100 100 100
Tốt 4300 3183 3500 3667
% 84.9 82.3 80.5 83.3
Xấu 767 683 850 733
% 15.1 17.7 19.5 16.7
Mật độ trung bình (Ntb, cây/ha) phân theo cấp chiều cao, thành phần loài
cây
Cây họ Sao - Dầu

N (cây/ha)
Tổng 2450 1417 1950 1817
% 48.4 36.6 44.8 41.3
Tốt 2233 1167 1617 1500
% 91.2 82.4 82.9 82.6
Xấu 217 250 333 317
% 8.8 17.6 17.1 17.4
Hvn (m)
< 0,1(m)

Tổng 2283 1767 1900 1900
% 45.1 45.7 43,7 43.2
Tốt 2017 1450 1550 1517
% 88.3 82.1 81.6 79.8
Xấu 267 317 350 383
% 11.7 17.9 18.4 20.2
0,2 - 2,0 (m)
Tổng 1017 667 750 767
% 20.1 17.3 17.2 17.4
Tốt 867 567 617 650
% 85.2 85.0 82.2 84.8
Xấu 150 100 133 117
% 14.8 15.0 17.8 15.2
2,1
-

3,0(m)
Tổng 833 717 817 850
% 16.4 18.5 18.8 19.3
Tốt 717 633 667 767
Forestry.tk Phạm Văn Hường
% 86.0 88.4 81.6 90.2
Xấu 117 83 150 83
% 14.0 11.6 18.4 9.8
3,1 - 4,0 (m)
Tổng 750 717 867 883
% 14.8 18.5 19.9 20.1
Tốt 600 567 650 717
% 80.0 79.1 75.0 81.1
Xấu 150 150 217 150

% 20.0 20.9 25.0 17.0
4.2. Ảnh hưởng của trạng thái rừng đến độ phong phú của cây họ Sao - Dầu
Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự xuất hiện của cây họ Sao – Dầu (dầu song
nàng, dầu con rái và vên vên) có quan hệ chặt chẽ (P < 0,01) với trạng thái rừng
(Bảng 4.3 - 4.5, Phụ lục 2 và 3).
Bảng 4.3. Tần số bắt gặp dầu song nàng trong các trạng thái rừng khác nhau
Cấp tuổi Độ bắt gặp
Trạng thái rừng
Tổng số

IIB IIIA
1
IIIA
2
IIIA
3

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
DSN1
(H < 1 m)
0 29 20 12 10 71
1 21 30 38 40 129
Tổng số 50 50 50 50 200
Tần suất (Ey) 0,42 0,60 0,76 0,80 0,65
DSN2
(D<10cm)
0 33 14 18 19 84
1 17 36 32 31 116
Tổng số 50 50 50 50 200
Tần suất (Ey) 0,34 0,72 0,64 0,62 0,58

DSN - TT
(D>10 cm)
0 35 13 8 6 62
1 15 37 42 44 138
Tổng số 50 50 50 50 200
Tần suất (Ey) 0,3 0,74 0,84 0,88 0,69

Bảng 4.4. Tần số bắt gặp dầu con rái trong các trạng thái rừng khác nhau
Cấp tuổi Độ bắt gặp
Trạng thái rừng
Tổng số

IIB IIIA
1
IIIA
2
IIIA
3

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
DCR1
(H < 1 m)
0 32 31 19 18 100
1 18 19 31 32 100
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Tần số bắt gặp 3 loài cây họ Sao - Dầu ở 3 cấp tuổi khác nhau phụ thuộc
vào các trạng thái rừng (P - value < 0,01) (Bảng 4.6, Phụ lục 2). Tuy nhiên, độ bắt
gặp mỗi loài ở từng cấp tuổi khác nhau, phụ thuộc vào trạng thái rừng không
giống nhau.
+ Độ bắt gặp dầu song nàng ở những tuổi khác nhau thay đổi tùy theo trạng

thái rừng; trong đó khuynh hướng chung là trạng thái rừng ổn định dần thì độ bắt
gặp dầu song nàng cũng tăng dần. Ở giai đoạn DSN1 (H
vn
< 100 cm đến D
1.3
< 10
cm) xuất hiện trong các trạng thái rừng IIIA
3
; IIIA
2
;

IIIA
1
và IIB tương ứng 0,8;
0,76; 0,60 và 0,42. Phân tích số liệu tại bảng 4.7 cho thấy, tần số bắt gặp DSN1 ở
trạng thái rừng IIB; IIIA
1
; IIIA
2
so với IIIA
3
thấp hơn tương ứng 5,0; 2,5 và 1,3
lần. Khi đạt đến cấp tuổi 2 (DSN2 có H
vn
> 100 cm đến D
1.3
< 10 cm) sai khác về
độ phong phú giữa trạng thái rừng IIB so với IIIA
3

thấp hơn tương ứng 3,3 lần;
còn trạng thái IIIA
1
; IIIA
2
cao hơn 1,6 và 1,1 lần so với IIIA
3
thấy rằng độ bắt gặp
giảm dần. Ở giai đoạn trưởng thành (D
1.3
> 10 cm), tần số bắt gặp ở trạng thái
rừng IIB; IIIA
1
và IIIA
2
so với IIIA
3
thấp hơn tương ứng 10,0; 2,5 và 1,4 lần
(Bảng 4.3; 4.7 và Phụ lục 3).
+ Phân bố dầu con rái ở các cấp tuổi trong quần xã có khuynh hướng chung
giống với dầu song nàng. Độ bắt gặp dầu con rái tái sinh cấp tuổi 1 (DCR1 có
D1,3 < 10 cm; Hvn < 100 cm) dưới trạng thái IIIA
2
và IIIA
3
lần lượt là 0,62 và
0,64. Còn ở trạng thái rừng IIIA
1
và IIB tương ứng 0,38 và 0,36. Sự sai khác về độ
phong phú giữa trạng thái rừng IIB, IIIA

1
, IIIA
2
so với IIIA
3
thấp hơn 0,3; 0,3 và
0,9 lần. Khác với dầu song nàng, dầu con rái tái sinh cấp tuổi 2 (DCR2 có D1,3 <
10 cm; Hvn > 100 cm) có độ bắt gặp tăng dần từ trạng thái IIB đến IIIA
1
(tương
ứng 0,38 và 0,52) và cao nhất ở IIIA
2
(0,68), sau đó giảm nhẹ ở trạng thái IIIA
3

(0,60). Khi đạt đến giai đoạn trưởng thành (DCR-TT có D
1.3
> 10 cm), tần số bắt
gặp ở trạng thái rừng IIB, IIIA
1
, so với IIIA
3
thấp hơn tương ứng là 2,5; 1,1 lần,
còn trạng thái IIIA
2
cao hơn 0,9 lần (Bảng 4.4; 4.7 và Phụ lục 3).
+ Tần số bắt gặp vên vên ở các giai đoạn phát triển khác nhau thay đổi tùy
theo trạng thái rừng; tương tự 2 loài dầu song nàng và dầu con rái. Đó là trạng thái
Forestry.tk Phạm Văn Hường
rừng có tính ổ định hơn thì tần số bắt gặp cao hơn, cấp tuổi cao dần có tần số bắt

gặp tăng dần. Khi đạt cấp tuổi 1 (VeV1 có D1,3 < 10 cm, H
vn
< 100 cm) tần số bắt
gặp vên vên ở trạng thái IIB và IIIA
1
(tương ứng 0,22 và 0,44) thấp hơn so với
trạng thái IIIA
2
và IIIA
3
(tương ứng 0,54 và 0,48). Ở cấp tuổi 2 (VeV2 có H
vn
>
100 m đến D
1.3
< 10 cm) và giai đoạn trưởng thành (VeV-TT có D
1.3
> 10 cm), tần
số bắt gặp vên vên tăng dần từ trạng IIB, IIIA
1
đến IIIA
2
(tương ứng 0,40; 0,66 và
0,60), cao nhất ở IIIA
3
(0,72) (Bảng 4.5). Số liệu bảng 4.7 cũng cho thấy, sự sai
khác về xác suất bắt gặp VeV-TT dưới trạng thái rừng IIB, IIIA
1
, IIIA
2

so với
trạng thái IIIA
3
thấp hơn tương ứng 3,3; 1,3 và 1,7 lần (Bảng 4.5; 4.7 và Phụ lục
3).

4.3. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến độ phong phú của cây họ Sao -
Dầu
4.3.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất
4.3.1.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu song nàng
Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ bắt gặp dầu song nàng ở những cấp tuổi
khác nhau đều phụ thuộc vào độ ẩm tầng đất mặt dưới dạng mô hình Logit Gauss
như sau (Phụ lục 4):
Đối với cấp tuổi 1
P
DSN1
= exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.1)
(Với Y = -24,5775 + 0,7735*X
1
- 0,0055*X
1
2
)
Đối với cấp tuổi 2
P
DSN2
= exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.2)
(Với Y =-22,8016 + 0,6784*X
1
- 0,0047*X

1
2
)
Đối với toàn bộ giai đoạn tái sinh
P
DSN-TS
= exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.3)
(Với Y = -23,1968 + 0,71037*X
1
- 0,0050*X
1
2
)
Đối với giai đoạn trưởng thành
P
DSN-TS
= exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.4)
Forestry.tk Phạm Văn Hường
(Với Y = -32,6294 + 0,9373*X
1
- 0,0062*X
1
2
)
Bằng cách khai triển mô hình 4.1 - 4.4, có thể xác định được xác suất bắt
gặp dầu song nàng ở những điều kiện độ ẩm đất khác nhau (Bảng 4.8 và 4.9; Hình
4.1 và 4.2).
Phân tích số liệu của bảng 4.8 và 4.9 cho thấy:
+ Cây tái sinh dầu song nàng xuất hiện trên môi trường đất có độ ẩm từ
30% trở lên, thường bắt gặp nhất ở nơi có độ ẩm đất từ 50 - 90%.

+ Nhu cầu độ ẩm đất thay đổi không lớn theo giai đoạn tuổi; trong đó ở cấp
tuổi 1 (DSN1) cần độ ẩm từ 50 - 90%, còn cấp tuổi 2 tương ứng là 55 - 90%. Xu
hướng chung khi điều kiện độ ẩm đất quá khô hoặc quá ẩm đều không thích hợp
đối với sự xuất hiện của cây tái sinh dầu song nàng.

Bảng 4.8. Xác suất bắt gặp dầu song nàng trong những
điều kiện độ ẩm đất khác nhau
Độ ẩm đất (%)
Xác suất bắt gặp dầu song nàng
Tái sinh Trưởng thành
(DSN-TS) (DSN1)

(DSN2)

(DSN-TT)
(1) (2) (3) (4) (5)
30 0,0017 0,0018 0,0013 0,0000
40 0,0583 0,0784 0,0400 0,0063
50 0,4555 0,5761 0,3503 0,2202
60 0,8062 0,8780 0,7316 0,7839
70 0,8838 0,9267 0,8435 0,9310
80 0,8366 0,8806 0,8065 0,9355
90 0,5589 0,5880 0,5577 0,8187
100 0,1034 0,0839 0,1298 0,2892
Bảng 4.9. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của dầu song nàng đối với độ ẩm đất
Cấp tuổi U T U±T U±4T Pmax
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Tái sinh
(D
1.3

< 10 cm)
DSN-TS 71,1 10,0 61,1 - 81,1

31,1 - 111,1 0,8874
DSN1 70,1 9,5 60,6 - 79,6

32,0 - 108,2 0,9268
DSN2 72,3 10,3 61,9 - 82,6

32,0 - 113,6 0,8467
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Trưởng thành
(D
1.3
> 10 cm)
DSN-TT

75,3 9,0 66,3 - 84,3

39,5 - 111,1 0,9351



























0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
0,60
0,70
0,80
0,90
1,00
30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110
Xác suất bắt gặp DSN-TS (P)
Độ ẩm đất (%)

Biên độ sinh thái [61,1; 81,1]
U = 71,1
Pmax = 0,8874
(4.1)

Hình 4.1
. Biểu đồ mô tả tối ưu, biên độ và tính chống chịu của
dầu song nàng giai đoạn D
1,3
< 10 cm đối với độ ẩm đất (%)


0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
0,60
0,70
0,80
0,90
1,00
40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110
Xác suất bắt gặp DSN-TT (P)
Độ ẩm đất (%)
Biên độ sinh thái [66,3; 84,3]
Pmax = 0,9351
(4.2)


Hình 4.2
. Biểu đồ mô tả tối ưu, biên độ và tính chống chịu của
dầu song nàng giai đoạn D
1,3
> 10 cm đối với độ ẩm đất (%)

Forestry.tk Phạm Văn Hường
+ Tối ưu độ ẩm tầng đất mặt (U%) đối với DSN-TS là 70,1%. Biên độ độ
ẩm đất (U±T, %) thích hợp là 61,1 - 81,1%. Phạm vi sống sót (U±4T, %) đối với
độ ẩm đất tương ứng là 31,1 - 111,1%.
+ Mặc dù DSN-TS có thể xuất hiện trong môi trường có độ ẩm đất thay đổi
từ khoảng 30% đến bão hòa nước hoàn toàn, nhưng tối ưu và tính chống chịu lại
thay đổi rõ rệt theo tuổi. Thật vậy, độ ẩm đất tối ưu đối với DSN1 (70,1%) thấp
hơn so với cấp tuổi 2 (72,3%). Biên độ độ ẩm đất thích hợp đối với sự xuất hiện
của DSN1 là 60,6 - 79,6%, hẹp hơn so với cấp tuổi 2 (61,9 - 82,6%). Tương tự,
phạm vi chống chịu của DNS1 với độ ẩm đất từ 32,0 - 108,2%, hẹp hơn so với
DSN2 (32,0 - 111,1%).
+ Ở giai đoạn trưởng thành, dầu song nàng xuất hiện trên môi trường đất có
độ ẩm từ 35% trở lên, thường gặp nhất ở nơi có độ ẩm đất từ 55 - 95%. Tối ưu đối
với độ ẩm là 75,3%; biên độ độ ẩm từ 66,3 - 84,3%; phạm vi chống chịu từ 39,5 -
111,1%. Nói chung, tối ưu, biên độ và phạm vi chống chịu của dầu song nàng ở
giai đoạn trưởng thành đều cao hơn và rộng hơn so với giai đoạn tái sinh.

4.3.1.2. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu con rái
Kết quả nghiên cứu cho thấy, xác suất bắt gặp dầu con rái ở những cấp tuổi
khác nhau phụ thuộc vào độ ẩm tầng đất mặt dưới dạng mô hình Logit Gauss như
sau (Phụ lục 5):
Đối với cấp tuổi 1
P
DCR1

= exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.5)
(Với Y = -15,3083 + 0,4759*X
1
- 0,0035*X
1
2
)
Đối với cấp tuổi 2
P
DCR2
= exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.6)
(Với A
6
= -24,1987 + 0,7143*X
1
- 0,0050*X
1
2
)
Đối với toàn bộ giai đoạn tái sinh
P
DCR-TS
= exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.7)
Forestry.tk Phạm Văn Hường
(Với Y = -18,8162 + 0,5697*X
1
- 0,0040*X
1
2
)

Đối với giai đoạn trưởng thành
P
DCR-TT
= exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.8)
(Với Y = -26,1748 + 0,7791*X
1
- 0,0053*X
1
2
)
Từ mô hình 4.5 - 4.8, có thể tính được xác suất bắt gặp dầu con rái ở những
điều kiện độ ẩm đất khác nhau (Bảng 4.10 và 4.11; Hình 4.3 và 4.4).
Bảng 4.10. Xác suất bắt gặp dầu con rái trong những
điều kiện độ ẩm đất khác nhau
Độ ẩm đất
(X1, %)
Tái sinh (D1.3 < 10 cm) Trưởng thành
DCR-TS DCR1 DCR2 DCR-TT
(1) (2) (3) (4) (5)
30 0,0048 0,0158 0,0007 0,0005
40 0,0810 0,1431 0,0281 0,0278
50 0,4179 0,4664 0,2988 0,3613
60 0,7243 0,6965 0,7000 0,7938
70 0,8120 0,7514 0,8261 0,9000
80 0,7613 0,6662 0,7823 0,8786
90 0,5142 0,3981 0,5026 0,6668
100 0,1363 0,0991 0,0955 0,1598
Bảng 4.11. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của dầu con rái đối với độ ẩm đất
Cấp tuổi U T U±T U±4T Pmax
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Tái sinh
(D1.3 < 10 cm)
DCR-TS

70,6 11,1 59,5 - 81,8 26,1 - 115,2

0,7867
DCR1 69,0 12,0 57,0 - 81,0 20,8 - 117,2

0,7520
DCR2 72,3 10,3 61,9 - 82,6 31,0 - 113,6

0,8467
Trưởng thành
(D
1.3
> 10 cm)
DCR-TT

73,0 9,7 63,3 - 82,6 34,2 - 111,7

0,7417







0,00

0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
0,60
0,70
0,80
0,90
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
105
110
Xác suất bắt gặp DCR-TT (P)
Pmax = 0,7867
(4.3)
U = 70,6

Forestry.tk Phạm Văn Hường


















Phân tích số liệu của bảng 4.10 và 4.11 cho thấy:
+ Cây tái sinh dầu con rái xuất hiện trong điều kiện môi trường đất có độ
ẩm từ 20% trở lên, thường bắt gặp nhất ở nơi có độ ẩm đất từ 50 - 90%.
+ Nhu cầu độ ẩm đất thay đổi không lớn theo giai đoạn tuổi; trong đó ở cấp
tuổi DCR1 cần độ ẩm từ 50 - 90%, còn đối với cấp tuổi DCR2 là 55 - 90%. Xu
hướng chung khi điều kiện độ ẩm đất quá khô hoặc quá ẩm đều không thích hợp
đối với sự xuất hiện của cây tái sinh dầu con rái.
+ Tối ưu độ ẩm tầng đất mặt đối với DCR-TS là 70,6%. Biên độ độ ẩm đất
thích hợp đối với DCR-TS là 59,5 - 81,8%. Phạm vi sống sót đối với độ ẩm đất
tương ứng là 26,1 - 115,2%.


0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
0,60
0,70
0,80
0,90
1,00
35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110
Xác suất bắt gặp DCR-TT (P)
Độ ẩm đất (%)
Biên độ sinh thái [63,9; 82,6]
Pmax = 0,9042
(4.4)
U = 73,0

Hình 4.4
. Biểu đồ mô tả tối ưu, biên độ và tính chống chịu của
dầu con rái giai đoạn D
1,3
> 10 cm đối với độ ẩm đất (%)

Forestry.tk Phạm Văn Hường
+ Mặc dù DCR-TS xuất hiện trong môi trường có độ ẩm đất thay đổi từ
khoảng 20% đến bão hòa nước hoàn toàn, song tối ưu và tính chống chịu lại thay
đổi rõ rệt theo tuổi. Độ ẩm đất tối ưu đối với cấp tuổi 1 (69,0%) thấp hơn so với
cấp tuổi 2 (72,3%). Biên độ độ ẩm đất thích hợp cho sự xuất hiện của DCR1 là

57,0 - 81,0%, hẹp hơn so với cấp tuổi 2 (61,9 - 82,6%). Tương tự, phạm vi chống
chịu của DCR1 với độ ẩm đất từ 20,8 - 117,2%, hẹp hơn so với DCR2 (31,0 -
113,6%).
+ Ở giai đoạn trưởng thành, dầu con rái xuất hiện trên môi trường đất có độ
ẩm từ 30% trở lên, thường gặp nhất ở nơi có độ ẩm đất từ 55 - 95%. Tối ưu đối với
độ ẩm là 73,0%; biên độ độ ẩm từ 66,3 - 82,6%; phạm vi chống chịu từ 34,2 -
111,7%. Nói chung, tối ưu, biên độ và phạm vi chống chịu của dầu con rái ở giai
đoạn trưởng thành đều cao hơn và rộng hơn so với giai đoạn tái sinh.
4.3.1.3. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến vên vên
Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ bắt gặp vên vên ở những giai đoạn tuổi
khác nhau đều phụ thuộc vào độ ẩm tầng đất mặt dưới dạng mô hình Logit Gauss
như sau (Phụ lục 6):
Đối với cấp tuổi 1
P
VeV1
= exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.9)
(Với Y

= -24,7189 + 0,6996*X
1
- 0,0048*X
1
2
)
Đối với cấp tuổi 2
P
VeV2
= exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.10)
(Với Y


= -21,4455 + 0,6180*X
1
- 0,0042*X
1
2
)
Đối với toàn bộ giai đoạn tái sinh
P
VeV-TS
= exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.11)
(Với Y

= -22,7333 + 0,6491*X
1
- 0,0044*X
1
2
)
Đối với giai đoạn trưởng thành
P
VeV-TT
= exp(Y)/(1 + exp(Y)) (4.12)
(Với Y

= -22,8980 + 0,6628*X
1
- 0,0045*X
1
2
)

Forestry.tk Phạm Văn Hường
Khai triển mô hình 4.9 - 4.12, có thể xác định được xác suất bắt gặp vên
vên ở những điều kiện độ ẩm đất khác nhau (Bảng 4.12 và 4.13; Hình 4.5 và 4.6).
Bảng 4.12. Xác suất bắt gặp vên vên trong những điều kiện độ ẩm đất khác nhau
Độ ẩm đất
(X1, %)
Tái sinh (D1.3 < 10 cm) Trưởng thành
VeV-TS VeV1 VeV2 VeV-TT
(1) (2) (3) (4) (5)
30 0,0007 0,0003 0,0012 0,0009
40 0,0217 0,0121 0,0295 0,0280
50 0,2178 0,1525 0,2456 0,2799
60 0,5921 0,5031 0,5997 0,6816
70 0,7584 0,6860 0,7474 0,8281
80 0,7378 0,6440 0,7148 0,8159
90 0,5114 0,3650 0,4768 0,6248
100 0,1390 0,0655 0,1245 0,2037
Bảng 4.13. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của vên vên đối với độ ẩm đất
Cấp tuổi U T U±T U±4T Pmax
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Tái sinh
(D1.3 < 10 cm)
VeV-TS 73,0 10,6 62,4 - 83,6 30,6 - 115,5

0,7242
VeV1 73,0 10,2 61,8 - 82,3 32,2 - 113,9

0,7414
VeV2 73,0 10,9 62,8 - 83,9 29,6 - 116.5


0,7413
Trưởng thành
(D1.3 > 10 cm)
VeV-TT 74,1 10,6 63,5 - 84,6 31,8 - 116,3

0,7351










0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
0,60
0,70
0,80
0,90
35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110
Xác suất bắt gặp VeV-TS (P)
Độ ẩm đất (%)
Biên độ sinh thái [62,4; 83,6]

Pmax = 0,7242
(4.5)
U = 73,0

Hình 4.5
. Biểu đồ mô tả tối ưu, biên độ và tính chống chịu
của vên vên giai đoạn D
1,3
< 10 cm đối với độ ẩm đất (%)

Forestry.tk Phạm Văn Hường
















Phân tích số liệu của bảng 4.12 và 4.13 nhận thấy rằng:
+ Cây tái sinh vên vên xuất hiện trong điều kiện môi trường đất có độ ẩm từ
25% trở lên, thường bắt gặp nhất ở nơi có độ ẩm đất từ 55 - 95%.

+ Ở các giai đoạn tuổi khác nhau, vên vên đòi hỏi nhu cầu độ ẩm đất thay
đổi không lớn; trong đó ở cấp tuổi VeV1 cần độ ẩm từ 55 - 90%, đối với cấp tuổi 2
là 55 - 95%. Xu hướng chung khi điều kiện độ ẩm đất quá khô hoặc quá ẩm đều
không thích hợp đối với sự xuất hiện của cây tái sinh vên vên.
+ Tối ưu độ ẩm tầng đất mặt đối với VeV-TS là 73,0%. Biên độ độ ẩm đất
thích hợp là 62,4 - 83,6%. Phạm vi sống sót đối với độ ẩm đất tương ứng là 30,6 -
115,5%.
+ Mặc dù VeV-TS có thể xuất hiện trong môi trường có độ ẩm đất thay đổi
từ khoảng 25% đến bão hoà nước hoàn toàn, song tối ưu và tính chống chịu lại
thay đổi không rõ rệt theo tuổi. Ở cấp tuổi 1 và tuổi 2 là 73,0%. Biên độ độ ẩm đất

0,00
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
0,60
0,70
0,80
0,90
35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110
Xác suất bắt gặp VeV-TT (P)
Độ ẩm đất (%)
Biên độ sinh thái [63,5; 84,6]
Pmax = 0,8384
(4.6)
U = 74,1

Hình 4.6.

Biểu đồ mô tả tối ưu, biên độ và tính chống chịu
của vên vên giai đoạn D
1,3
> 10 cm đối với độ ẩm đất (%)

×